Nhà sàn truyền thống của người Mường
-
Mục đích nghiên cứu: Qua việc khảo sát giá trị văn hoá nhà sàn, đề xuất những giải pháp với chính quyền địa phương, người dân những biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa nhà sàn.
10p quaymax1 14-08-2018 21 1 Download
-
Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về nhà sàn truyền thống và sự biến đổi nhà sàn của người Mường ở xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ và bước đầu tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa đích thực của ngôi nhà người Mường nơi đây.
11p quaymax 14-08-2018 53 3 Download
-
"Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới" là những câu nói để nhắc đến những đặc trưng trong văn hóa ẩm thực cũng như lao động sản xuất của người Mường. Nói đến đặc trưng ẩm thực cũng như lao động sản xuất của người Mường là nói đến một câu rất đặc trưng: "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới", vì thế đối với cư dân Mường, với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, canh tác lúa nước, cơm nếp đồ là thứ không thể thiếu, là...
4p sunshine_3 26-06-2013 171 20 Download
-
Đặc biệt và quan trọng nhất của một ngôi nhà sàn của người Mường (Hòa Bình) lại chính là bếp lửa. Khách đến nhà chơi cũng được gia chủ thân tình tiếp chuyện bên bếp lửa. Trong những ngày đông giá rét, mâm cơm thường được dọn ngay cạnh bếp lửa. ông bà, con cháu cùng ngồi quây quần bên bếp lửa sưởi ấm, trò chuyện. Bếp lửa - linh hồn chính trong ngôi nhà sàn người Mường Bếp chính được đặt ở pên cloong (bên trong) và pên đượi (bên dưới nhà sàn). Nơi đây ít có cửa voóng (cửa...
5p tramoi_1 20-06-2013 81 9 Download
-
Cua và chạch là món ăn truyền thống dân dã của người dân Việt, nay đã trở thành món ăn đặc sản trong các nhà hàng, không chỉ là món ăn bổ dưỡng mà còn là bài thuốc có tác dụng chữa trị được rất nhiều bệnh. Chúng sinh trưởng phát triển tự nhiên trong các ao, hồ, sông, rạch, mương, đồng ruộng…
6p chuong_bac 16-05-2011 85 15 Download