Phụng hoàng thần
-
Đêm khuya chẳng ngủ dậy ngồi, Giận người ở bạc như vôi thế này. 2. Đêm nằm mơ tưởng, tưởng mơ Chiêm bao thấy bậu, dậy rờ chiếu không. 3. Đêm nằm nghĩ giận con phụng hoàng Nhánh tùng tươi không đậu, đậu nhánh mai tàn khổ than 4. Đêm nằm tơ tưởng, tưởng tơ, Chiêm bao thấy bậu, dậy rờ chiếu không.
3p noidaubanphepmau123 05-06-2013 60 3 Download
-
Theo quan điểm tôn giáo: pháp luật là sản phẩm có ý chí của đấng tối cao. Ở các quốc gia Hồi giáo, nguồn gốc của pháp luật là do Thượng đế quyền năng đã thần khải cho Mohamed thành kinh Koral, quan điểm của kinh Koral cao hơn Hiến pháp-pháp luật của nhà nước. Ở các quốc gia phật giáo, quan niệm nhà nước là do trời định nên vua được coi là Thiên tử và pháp luật có nguồn gốc từ ý trời thể hiện ở các sắc lệnh có ghi: “phụng thiên thừa vận Hoàng đế chiếu...
17p zairozy20041992 28-12-2012 933 33 Download
-
Để chữa bệnh táo bón, huyết áp cao, nhức đầu, chóng mặt, nóng phừng mặt, lấy 250 g dền cơm luộc sôi 3 phút, vớt ra trộn với dầu vừng hoặc bột vừng đen, ăn với cơm. Rau dền có nhiều loại. Loại lá lớn có màu đỏ tía là dền đỏ, dền canh; đặc điểm là thân mọng nước, nấu chóng nhừ, nấu canh thì ngon hơn. Loại lá bé có màu xanh là dền trắng, dền xanh hay dền cơm. Rau dền gai mọc hoang. Rau dền giàu vitamin A, B, C, PP và chứa gần 10 acid amin...
3p lotus_2 15-01-2012 96 9 Download
-
Phùng Chí Kiên (Tân sửu 1901 – Tân tị 1941). Liệt sĩ, lúc nhỏ có tên là Nguyễn Vĩ, quê làng Mĩ Quang thượng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, giác ngộ cách mạng từ lúc còn trẻ tuổi, năm 1926 ông sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc tổ chức, rồi vào học trường võ bị Hoàng Phố với tên mới là Mạnh Văn Liễu. Tại đây ông trực tiếp tham gia khởi nghĩa Quảng Châu (12-12-1927) do Đảng cộng sản Trung Quốc...
4p abcdef_38 17-10-2011 101 5 Download
-
Vua Lý Thái Tổ sinh các hoàng tử: Thái tử Phật Mã, Dực Thánh Vương, Khai Quốc Vương Bồ, Đông Chính Vương Lực, Võ Đức Vương Hoàng. Khi Vua Thái Tổ vừa mất, chưa kịp làm lễ tang, các hoàng tử Võ Đức Vương, Dực Thánh Vương, Đông Chính Vương đem quân vây Hoàng thành để tranh ngôi vua với Thái tử, nhờ có Lê Phụng Hiểu trung dũng xông ra chém chết Võ Đức Vương, hai hoàng tử kia bỏ chạy. Triều thần cùng Lê Phụng Hiểu phò Thái tử Phật Mã lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Lý...
4p abcdef_38 16-10-2011 56 3 Download
-
1.Từ giữa thế kỷ XIX, đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và thống trị, nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh nô lệ lầm than, “một cổ hai tròng”, bị bọn đế quốc và phong kiến áp bức, bóc lột. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp trong phong trào Cần Vương do các sĩ phu yêu nuớc lãnh đạo đã nổ ra (khởi nghĩa Hương Sơn của Phan Đình Phùng, khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám v.v..), nhưng tất cả đều bị đàn áp đẫm máu. Tiếp đến là các phong trào yêu nước, như...
8p abcdef_37 11-10-2011 149 20 Download
-
VĂN THƯ NGOẠI GIAO TRẦN NHÂN TÔNG 3 Tờ biểu tháng tư năm Chí Nguyên thứ 25 (1288) Thế tử nước An Nam là vi thần Trần Nhật Huyên, sợ hãi quên chết phục tội, dâng lời lên hoàng đế bệ hạ được trời cao yêu mến. Lúc này ba xuân sáng đẹp, muôn vật sinh sôi, kính mong thánh thể sinh hoạt vạn phúc. Vi thần vào ngày 1 tháng 3 năm Chí Nguyên thứ 26, thấy Lưu thiên sứ, Lý thị lang, lang trung Đồng Đường Ngột Đãi, Cáp Tán, Ống Cát Lạp Đãi đã phụng đem thiên chiếu...
6p caott1 16-05-2011 99 12 Download
-
Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử Giáo Sư Trần Gia Phụng 1 Từ họ Lý ra họ Nguyễn Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị vì 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400). Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lý Huệ Tông (trị vì 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối 1224), tức Lý Chiêu Hoàng (trị vì 124-1225). Lý Huệ Tông lên làm...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 119 14 Download
-
Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Huyết, khí, tinh, thần của con người là nhằm phụng cho sự sống và chu hành tròn vẹn cho tính và mệnh[1]. Kinh mạch là nhằm vận hành cho huyết khí, mở rộng cho Âm Dương, làm trơn nhuận cho cân cốt, làm thông lợi cho các khớp xương[2]. Vệ khí là nhằm làm ấm cho vùng phận nhục, làm sung cho vùng bì phu, làm đạt cho tấu lý, làm chủ cho sự đóng mở [3]. Chí ý là nhằm gìn giữ được tinh thần, thu được hồn phách, thích ứng được với...
10p hoahong1209 15-01-2011 91 7 Download