Pseuderanthemum palatiferum
-
Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cây Xuân hoa Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk trên chuột nhắt trắng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Lá cây Xuân hoa Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk được thu ở địa bàn thành phố Huế và một số vùng phụ cận (Kim Long, Thủy Xuân, Phú Vang, An Hòa) sau đó được đưa về phòng thí nghiệm để tiến hành nghiên cứu.
7p vifaye 20-09-2024 1 1 Download
-
Bài viết Nghiên cứu nhân giống cây hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.) bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro công bố kết quả nghiên cứu nhân giống thành công cây hoàn ngọc trắng bằng kĩ thuật nuôi cấy mô đạt hệ số nhân giống cao, có thể áp dụng vào sản xuất cây con chất lượng cao phục vụ cho mục đích phát triển và thương mại.
7p visybill 19-07-2023 6 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu các điều kiện tách chiết, tinh sạch và xác định các tính chất sinh hóa và một số tác dụng dược lý (kháng viêm, điều hòa miễn dịch và làm lành vết thương của polisaccarit từ cây thuốc này). Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung những thông tin khoa học mới về cây thuốc quý của Việt Nam, đồng thời có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng nguồn dược liệu trong nước với giá thành rẻ để phục vụ nhân dân.
90p beloveinhouse03 22-08-2021 27 4 Download
-
The methanol extract of P. palatiferum (Nees) Radlk. leaves exhibited a moderate inhibitory effect on the L-3,4-dihydroxyphenylalanine (L-DOPA) oxidase activity of tyrosinase in the melanin biosynthesis pathway. Further study may lead to new bioactive compounds from ethyl acetate and n-hexane fractions.
11p tamynhan5 10-12-2020 28 2 Download
-
Cây Xuân Hoa có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum gần đây thường được dùng để chữa bệnh thuộc đường tiêu hóa, cây có tác dụng rất tốt để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, bệnh đại tràng... Trong vài năm gần đây cây được trồng ở nhiều nơi dùng làm thuốc trong gia đình. Tuy nhiên về thành phần hóa học của cây này chưa được nghiên cứu nhiều. Trong báo cáo này, tác giả tiến hành phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây Xuân Hoa mọc tại Tp. Cần Thơ.
4p uocvong04 24-09-2015 115 8 Download
-
Đã tiến hành kiểm tra một số đặc tính dược học của dược liệu xuân hoa và thử nghiệm điều trị lâm sàng cho lợn con tiêu chảy. Kết quả cho thấy: - Hàm lượng vật chất khô trung bình trong lá xuân hoa tía chiếm 26,51%, trong khi đó trong lá Xuân hoa trắng chỉ có 19,02%. - Thành phần chất nhầy: lá và bột xuân hoa tía có hàm lượng chất nhầy khá thấp so với lá và bột xuân hoa trắng. Bột xuân hoa tía cũng có chỉ số nở thấp hơn nhiều so với...
9p banhbeovodung 29-06-2013 101 12 Download
-
Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) là một loại cây đƣợc dân gian biết đến nhƣ là một dƣợc liệu có thể chữa đƣợc rất nhiều căn bệnh: bệnh tiêu hóa, tiểu đƣờng, trĩ nội, chảy máu, suy nhƣợc thần kinh…Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít nghiên cứu về cây này để có thể làm rõ vẫn đề trên. Hiện nay trên thế giới chƣa có một nghiên cứu nào sâu xa về cây này. Các nhà khoa học Việt Nam cũng chỉ mới bƣớc đầu tìm hiểu, nghiên cứu về nó....
120p canhchuon_1 19-06-2013 226 70 Download
-
Cây Xuân hoa Cành Xuân hoa CÂY XUÂN HOA Tên khác: Cây Hoàn ngọc, Cây con khỉ. Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk, họ Ô rô (Acanthaceae). Mô tả: Cây có thể mọc cao từ 1-2m sống lâu năm, thân cây xanh màu tím lục, khi già chuyển thành màu nâu, phân ra nhiều nhánh, lá mọc đối diện có hình mũi mác, dài từ 1215cm, rộng 3,5-5cm, nếp lá nguyên, cuống lá dài 1-2,5cm, cụm hoa dài 10-16cm. Hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở đầu cành. Hoa lưỡng tính, không đều. Bộ phận dùng: Lá Phân bố: Cây Xuân hoa mọc hoang ở...
4p nkt_bibo19 05-12-2011 149 6 Download
-
Định tính sơ bộ một số cấu tử hữu cơ có trong lá cây Xuân Hoa theo phương pháp phân tích của trường Đại Học Dược Khoa Rumani. - Cô lập các loại cao: ete dầu hỏa, chloroform, n-butanol và cao nước. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC = Minimum Inhibitory concentration) của các loại cao đã cô lập đối với hai chủng vi sinh vật đường ruột E. coli ATCC 25922 và Salmonella typhimurium.
8p zues03 19-06-2011 196 16 Download
-
Hiện nay nhiễm khuẩn đường tiêu hóa diễn ra rất phổ biến. Phương pháp chữa trị chủ yếu hiện nay là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh dẫn đến nhiều rủi ro do hiện tượng kháng thuốc ở vi sinh vật gây ra. Do đó tìm ra một nguồn vật liệu tự nhiên có khả năng kháng khuẩn sẽ cho ta một phương pháp điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nói chung và nhiễm khuẩn đường tiêu hoá nói riêng an toàn và hiệu quả hơn. Xuất phá...
9p zues03 19-06-2011 132 25 Download
-
Cây hoàn ngọc còn có tên là cây con khỉ, họ Ô rô (Acantaceae). Có 2 loại là hoàn ngọc đỏ (Pseuderanthemum bracteatum) và cây hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum).
4p chuong_dong 13-05-2011 166 8 Download
-
Tên khác: Cây Hoàn ngọc, Cây con khỉ. Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk, họ Ô rô (Acanthaceae). Mô tả: Cây có thể mọc cao từ 1-2m sống lâu năm, thân cây xanh màu tím lục, khi già chuyển thành màu nâu, phân ra nhiều nhánh, lá mọc đối diện có hình mũi mác, dài từ 12-15cm, rộng 3,5-5cm, nếp lá nguyên, cuống lá dài 1-2,5cm, cụm hoa dài 10-16cm. Hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở đầu cành. Hoa lưỡng tính, không đều. Bộ phận dùng: Lá Phân bố: Cây Xuân hoa mọc hoang ở nhiều nơi, được coi là cây...
6p meocondoibung 15-04-2011 323 50 Download
-
Cây hoàn ngọc trị bệnh đường ruột Cây hoàn ngọc còn có tên là cây con khỉ, họ Ô rô (Acantaceae). Có 2 loại là hoàn ngọc đỏ (Pseuderanthemum bracteatum) và cây hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum). Cây hoàn ngọc đỏ Cây hoàn ngọc đỏ còn có tên cây xuân hoa lá hoa, là cây bụi, cao từ 0,6 - 1,5m, sống nhiều năm. Khi còn non, thân trơn nhẵn, mầu hơi vàng hồng, lá đơn, nguyên, mọc đối, cuống lá dài, phiến lá hình mũi mác. Những lá non, ở ngọn có mầu nâu hoặc hơi vàng đỏ, phủ một...
2p duyeudau 08-11-2010 144 13 Download