Rong biển đỏ Gracilaria
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu chiết xuất chất màu tự nhiên R-phycoerythrin từ nguồn rong biển đỏ nhằm bổ sung thêm nguồn chất màu tự nhiên cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm. Chất màu Rphycoerythrin tinh khiết có thể sử dụng trong lĩnh vực y học và công nghệ sinh học. Nghiên cứu của đề tài tập trung vào quy trình chiết xuất chất màu tự nhiên R-phycoerythrin bằng phương pháp ngâm trong dung môi và phương pháp enzyme thủy phân nhằm mục đích thu nhận R-phycoerythrin đạt năng suất cao với các thông số công nghệ tối ưu.
30p elysadinh 07-06-2021 71 9 Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chiết tách, xác định đặc trưng cấu trúc, và hơn thế nữa là để góp phần định hướng cho việc sử dụng trong công nghiệp với những điều kiện như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất từ 02 loài rong Gracilaria Heteroclada, và rong Gracilaria Salicornia từ quá trình khảo sát tính chất gel của polysaccharide chiết tách từ loài rong này.
106p larachdumlanat129 20-01-2021 16 3 Download
-
Đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát các đặc tính gel của agar chiết xuất từ rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) thu trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau được thực hiện mỗi tháng, từ tháng 10/2016 đến tháng 9/2017. Kết quả cho thấy hiệu suất và chất lượng agar có sự biến động lớn qua các tháng thu mẫu và bị ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường và hàm lượng nitơ của rong câu chỉ.
8p hanh_tv34 11-05-2019 71 4 Download
-
Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc giảm độ mặn đến sinh trưởng và thành phần sinh hóa của rong câu (Gracillaria tenuistipitata) và rong sụn (Kapaphycus alvarezii). Hai loài rong này được nuôi trong các bể thể tích 50 lít, mực nước 60cm và có bố trí sục khí để rong tiếp xúc đều với chất dinh dưỡng. Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức trên 2 đối tượng rong biển và mỗi nghiệm thức bố trí 3 lần lặp lại là: 1) Nuôi rong ở độ mặn 30‰; 2) Nuôi rong ở 30‰ sau đó giảm độ mặn...
8p sunshine_7 22-07-2013 96 4 Download
-
Tóm tắt Hoạt động nuôi tôm biển thâm canh tạo ra một lượng lớn chất thải, phần lớn là nitơ và phospho được thải ra mà không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nước. Nghiên cứu sử dụng hai chất này làm nguồn dinh dưỡng để trồng rong biển và đồng thời làm giảm chất thải trong môi trường nước là biện pháp có thể thực hiện được, do rong biển được xem là loài thực vật biển có khả năng hấp thu chất thải động vật một cách có hiệu quả. ...
4p sunshine_1 26-06-2013 112 16 Download