Thí nghiệm NPK
-
Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về nhân giống bằng hạt loài Lôi khoai, kết quả cho thấy: Quả Lôi khoai dạng quả đậu, chứa 4 - 8 hạt, hạt to màu đen bóng, khối lượng 1.000 hạt là 1550 g/1.000 hạt, tỷ lệ hạt chắc 97,8%. Kết quả thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu cho thấy, tỷ lệ nảy mầm sau 30 ngày ở công thức 4: 83% đất tầng mặt + 15% phân chuồng hoai + 2% NPK là cao nhất, và cũng là công thức có sinh trưởng về đường kính và chiều cao lớn nhất, đạt trị số chiều cao là 18,73 cm và đường kính 0,47 cm ở giai đoạn 4 tháng tuổi.
10p viamancio 04-06-2024 4 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm xác định một số biện pháp nhân giống Tùng đen từ hạt và hom, trong đó thí nghiệm gieo ươm từ hạt áp dụng 03 công thức nhiệt độ nước xử lý hạt (40, 70 và 100 o C), 03 công thức nồng độ thuốc N3M (10.000, 15.000 và 20.000 ppm) kích thích nảy mầm hạt giống, 03 loại giá thể ươm cây (100% đất, 90% đất + 10% phân vi sinh và 90% đất + 9,5% phân vi sinh + 0,5% phân NPK).
8p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định (i) ảnh hưởng của bón NPK và mật độ lên sinh trưởng, năng suất mía, hiệu quả nông học của phân NPK và khả năng cung cấp dưỡng chất của đất (ii) Xác định mật độ trồng thích hợp cho năng suất cao trên đất phèn canh tác mía ở Long Mỹ - Hậu Giang. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên, trong đó nhân tố kỹ thuật lô khuyết (A) bao gồm NPK, NP, NK, PK và nhân tố mật độ (B) gồm: 8, 6, 4 hom/m2 được thực hiện trên đất phèn, với 4 lần lặp lại trên diện tích mỗi lô thí nghiệm là 80 m2.
8p viindranooyi 09-05-2022 30 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu xác định nhu cầu phân bón NPK cho cây cam Sành được trồng với mật độ dày ở Trà Ôn – Vĩnh Long. Thí nghiệm một nhân tố được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức (+NPK, -N, -P, -K) với 3 lần lặp lại, mỗi lặp lại là 3 cây. Mời các bạn tham khảo!
6p theanimal 26-06-2021 45 3 Download
-
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của lượng phân bón đa lượng, trung lượng, vi lượng đến năng suất và chất lượng của vườn dừa lấy dầu giai đoạn kinh doanh được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2019 tại Bình Định. Kết quả cho thấy, mức phân bón: 4,8 kg NPK + 0,36 kgSA + 0,496 kg NaCl + 0,00023 kg Bo cho năng suất, chất lượng cao nhất đối với cây dừa lấy dầu trong thời kỳ kinh doanh, cụ thể: Năng suất cao hơn 31,9 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 11,1 % so với đối chứng tại Hoài Nhơn và năng suất cao hơn 28,1 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 12,9 % so với đối chứng tại Phù Mỹ.
0p vichaeng2711 04-05-2021 35 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm tìm ra tỷ lệ định lượng giữa than bùn lên men và phân thay thế trong việc trồng đậu phộng. Các thí nghiệm này đã được thực hiện tại vườn thực nghiệm của Thiện Sinh với 4 lần lặp lại của 7 công thức: không bón phân, NPK gốc, NPK có bổ sung 40 gam phân hoai mục và NPK gốc 40 gam, 30 gam, 20 gam và 10 gam than bùn lên men tương ứng.
7p khanhkomix 22-04-2021 25 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định liều lượng phân đạm, lân và kali hợp lý bón cho giống bơ Booth 7 giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại tỉnh Đắk Lắk. Thí nghiệm gồm 3 mức phân bón bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 1 nhân tố với 3 lần nhắc lại, cho thấy công thức bón (NPK)3 = 300 kg N+150 kg P2 O5 +300 kg K2 O/ha/năm cho cây bơ Booth 7 sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất cao nhất là 21,93 tấn quả/ha ở vụ thu hoạch năm 2017 và 23,6 tấn quả/ha ở vụ thu hoạch năm 2018.
5p kethamoi10 29-01-2021 44 2 Download
-
Bài viết đề cập đến than sinh học có thể cải thiện độ phì nhiêu của đất và năng suất cây trồng. Nghiên cứu sử dụng than sinh học từ vỏ quả cà phê bón cho cây hồ tiêu. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi sử dụng than sinh học với lượng từ 0,5 tấn/ha đến 1,0 tấn/ha thay thế 25% lượng phân NPK có thể làm tăng số lượng cành mới từ 7,08 - 11,02% tăng số gié/trụ từ 11,83 - 14,14% và tăng năng suất hạt khô từ 1,51 - 3,32%. Bên cạnh đó, sử dụng than sinh học còn có thể giúp độ ẩm đất tăng từ 2,62 - 4,41%, tăng dung tích trao đổi cation từ 33,79% - 36,07% so với đối chứng.
0p gaocaolon8 23-11-2020 47 6 Download
-
Bài viết nhiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá, khảo sát môi trường cải tiến Zarrouk NPK (ZN) và Zarrouk rỉ mật (ZR) từ môi trường Zarrouk lên sinh trưởng và phát triển của tảo Athrospira platensis.
7p trinhthamhodang1216 13-11-2020 55 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hiệu suất sử dụng của đạm, lân và kali cho lúa trên vùng đất phèn với cơ cấu lúa 2 vụ/năm; vùng phèn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trên giống lúa OM5451 với kiểu bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại với 5 nghiệm thức bón phân gồm _NPK, _N, _P, _K, NPK (ĐC). Vụ Đông Xuân áp dụng công thức 90 N - 50 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) và vụ Hè Thu áp dụng công thức 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O (kg/ha).
5p mangamanga 21-02-2020 32 2 Download
-
Nghiên cứu sử dụng phân khoáng qua nước tưới cho cà phê vối vùng Tây Nguyên được thực hiện tại hai tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai trong 3 năm (2015 - 2017). Các thí nghiệm đồng ruộng chính quy đã được triển khai gồm: dạng phân bón (3 dạng đạm, 2 dạng lân và 1 dạng kali); liều lượng (3 mức NPK) và số lần bón (4, 6 và 8 lần).
6p vivalletta2711 11-01-2020 31 2 Download
-
Hóa lỏng urê để tạo phân bón hỗn hợp NPK hòa tan hàm lượng cao là kỹ thuật mới trong sản xuất phân bón. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố tác động đến quá trình hóa lỏng và chất lượng sản phẩm sau hóa lỏng. Kết quả nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa cho thấy nhiệt độ cấp cho quá trình hóa lỏng tỷ lệ nghịch với thời gian chuyển từ pha rắn sang pha lỏng và tỷ lệ thuận với thuận với nhiệt độ dung dịch.
4p vivalletta2711 11-01-2020 42 2 Download
-
Dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới sinh lí, hóa sinh của thực vật. Công trình này hướng tới nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm NPK tới một số chỉ tiêu hóa sinh và sự ra hoa của cây lan Dendrobium lùn (Dendrobium sp.). Trong nghiên cứu này, các chế phẩm NPK khác nhau được phun qua lá gồm các công thức thí nghiệm CT1 (10:30:10), CT2 (10:10:30), CT3 (6:30:30), CT4 (10:30:30).
6p vitheseus2711 28-10-2019 50 1 Download
-
Thí nghiệm được tiến hành trên giống lúa TBR225 trong vụ Mùa năm 2017, với nền phân bón NPK chuyên dùng để bón cho lúa của Công ty Cổ phần Công Nông nghiệp Tiến Nông. 4 công thức thí nghiệm, trong đó công thức II làm đối chứng bón 500 kg NPKSi (6.8.4.3+chelates) và 500 kg NPKSi (12.2.12.1,5+chelates), 3 công thức còn lại được bón bón 500 kg NPKSi (6.8.4.3+chelates) và bón bổ sung tương ứng là 400, 600 và 700kg phân chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12.2.12.1,5+chelates)/ha.
8p viconandoyle2711 03-09-2019 33 2 Download
-
Dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng, sinh lí của thực vật. Công trình này hướng tới nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ NPK tới sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lí của cây lan Dendrobium lùn (Dendrobium sp.). Trong nghiên cứu này, một số nồng độ phối hợp NPK khác nhau được phun qua lá gồm các công thức thí nghiệm CT1 (10:30:10), CT2 (10:10:30), CT3 (6:30:30), CT4 (10:30:30).
6p vithanos2711 08-08-2019 56 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) năm 2002 của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN để đánh giá khả năng cung cấp gỗ lớn sau 11 năm trồng. Khu vực thí nghiệm tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Sông Mây (Đồng Nai), mô hình được trồng bằng giống đã được chọn lọc gồm các dòng vô tính a19, a58, a33, a147, trộn lẫn theo tỷ.lệ 1:1:1:1. Bón lót khi trồng bằng phân NPK (14:8:6) kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh với liều lượng khác nhau.
9p hanh_tv31 26-04-2019 42 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày khảo nghiệm bổ sung kỹ thuật bón phân và mật độ trồng bạch đàn bằng các giống tiến bộ kỹ thuật PN10, PN46, PN47, PN3D, PN21, PN108 tại Yên Bái, Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kiên Giang và các giống SM16, SM23, EF24, EF39, CU91, U6 tại Cà Mau. Các thí nghiệm bao gồm hai công thức phân bón: (1) 200g NPK (50-10-3) + 200g phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh/cây, (2) 200g NPK (5-10-3) + 14g chế phẩm vi sinh MF1/cây và hai công thức mật độ trồng (1660 cây/ha và 1110 cây/ha).
9p hanh_tv31 26-04-2019 42 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại Hòn Bà, Côn Đảo và Hòn Nhất Tự Sơn, Sông Cầu, Phú Yên với mục đích tìm ra hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho một số loài cây ngập mặn tại vườn ươm. Phương pháp bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ; các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, chiều cao sau 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng được thu thập. Kết quả cho thấy công thức hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho gieo ươm loài Sú đỏ và Mắm biển là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho Đưng và Đâng là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10%...
11p hanh_tv31 26-04-2019 44 1 Download
-
Nội dung bài viết đề cập kết quả thí nghiệm đã tìm ra được kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Vun gốc + bón 50g NPK là thích hợp nhất, cho sinh khối và tỷ lệ sống của cây cao nhất so với các công thức: Không vun gốc + bón 50g NPK, Vun gốc + không bón phân, Không vun gốc + không bón phân. Kết quả nghiên cứu thời vụ trồng cho thấy trồng vào tháng 11 cho tỷ lệ sống cao nhất với 95,6% với = 4,05 > = 3,84, tuy nhiên sinh khối cây trồng tháng 11 và tháng 2 không có sự sai khác rõ rệt với Ft = 0,62 < F05 =7,7.
8p hanh_tv31 26-04-2019 55 1 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành trên cây điều thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh với 4 công thức bón: (1) Bón NPK; (2) NPK + S; (3) NPK + S + vi lượng; (4) NPK + S + vi lượng + kích thích sinh trưởng. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, bón bổ sung lưu huỳnh, vi lượng và kích thích sinh trưởng đã làm tăng khả năng sinh trưởng và năng suất quả bói đối với giống điều ĐDH102-293.
7p hanh_tv28 19-04-2019 60 2 Download