Timer và các chế độ
-
AT89C51 có 2 bộ định thời 16 bit có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau và có khả năng định thời hay đếm sự kiện (Timer 0 và Timer 1). Khi hoạt động định thời (timer), bộ Timer / Counter sẽ nhận xung đếm từ dao động nội còn khi đếm sự kiện (counter), bộ Timer / Counter nhận xung đếm từ bên ngoài. Bộ Timer / Counter bên trong AT89C51 là các bộ đếm lên 8 bit hay 16 bit tuỳ theo chế độ hoạt động. Mỗi bộ Timer / Counter có 4 chế độ...
38p augi19 01-03-2012 121 17 Download
-
Mục lục: Chương I: Tổng quát, Đặt vấn đề, Lịch sử của RIP. Giới thiệu về định tuyến (route hoặc routing). Chương II: Giới thiệu về giao thức định tuyến RIP( định nghĩa). Đặc điểm của RIP : Các giá trị về thời gian ( RIP timer), Định dạng bản tin RIP (RIP message format), Các cơ chế của RIP. Các phiên bản của RIP: RIP version 1, RIP version 2. So sánh 2 loại với nhau (điểm khác và giống nhau)....
56p tanvanhoan 15-09-2010 1003 386 Download
-
Bài giảng Kỹ thuật số và vi xử lý: Chương 5 - Vi xử lý có nội dung trình bày tổ chức hệ vi xử lý, bộ nhớ trên chip, tập lệnh, các chế độ Timer, các thanh ghi điều khiển Timer, thanh ghi chế độ Timer và một số nội dung liên quan khác.
23p hoahue91 19-07-2014 111 17 Download
-
Kỹ thuật vi xử lý chương 3 - Timer và ngắt được biên soạn với nội dung: Timer là gì?, các Timer trong 8051, các chế độ hoạt động của timer, lập trình cho Timer. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
6p tran_hoi123 24-08-2016 334 39 Download
-
Bài giảng vi xử lý: Chương 3 (3.5) giới thiệu về timer (Mạch định thời). Chương này trình bày một số nội dung như: Timer trong 8051, các thanh ghi timer, các SFR của timer, thanh ghi điều khiển timer (TCON), thanh ghi chế độ timer,... Và một số nội dung khác. Mời tham khảm.
18p namthangtinhlang_01 31-10-2015 128 6 Download
-
Bài giảng "Vi xử lý - Chương 3.5: Timer (Mạch định thời)" cung cấp cho các bạn sinh viên các kiến thức: Giới thiệu về timer, timer trong 8051, các thanh ghi timer, các chế độ hoạt động của timer, các nguồn tạo xung nhịp, định thì khoảng thời gian, khởi tạo trị và truy cập các thanh ghi timer,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
18p nhansinhaoanh_03 22-10-2015 127 10 Download
-
1. Hướng dẫn an toàn: Bạn nên cẩn thận đọc về an toàn sử dụng và hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng thiết bị. Class 2 laser based on IEC60825-1 : 2001 and EN60825-1 : 2001 Class II laser based on FDA 21 CFR Ch. 1 § 1040 2. Các phím: 1 Phím ON/MEASURING: 2 Phím PLUS [+]: 3 Phím MINUS [-]: 4 Phím AREA/VOLUME: 5 Phím INDIRECT MEASUREMENT 6 Phím MEASUREMENT REFERENCE: 7 Phím FUNCTIONS 8 Phím TIMER: 9 Phím STORAGE/STACK: Dùng để khởi động máy và đo Dùng để tăng Dùng để giảm Dùng đo diện tích và thể tích...
6p tiep616 08-11-2011 125 8 Download
-
Như vậy, chúng ta đặt ở đây chế độ _CP_OFF, tức là khôngđặt chế độ bảo vệ source code khi nạp vào PIC, sau khi nạp vào sẽ có thể đọc ngược lại từ PIC ra. Chúng ta không cần bảo vệ chương trình này, để bạn có thể đọc ngược bằng IC-PROG và kiểm tra lại. Chế độ _PWRITE_ON, tức là cho timer 0 chạy khi Power On Reset. Thực ra timer0 có chạy hay không cũng không quan trọng, vì nó chẳng liên quan gì đến công việc của chúng ta. Nếu sau này muốn dùng timer0, thì các bạn vẫn phải khởi...
8p cinny05 28-01-2011 238 103 Download
-
Tài liệu tham khảo chuyên ngành điện, điện tử - AVR - Timer và các chế độ.
1p thevan36 13-12-2010 266 134 Download
-
Có 4 thanh ghi liên quan Thanh ghi điểu khiển Timer/Conter Control Register (TCCRx)
1p thevan36 12-12-2010 202 14 Download
-
Trong vi điều khiển MCS51 có 2 timer/counter T0 và T1, còn MCS52 thì có 3 timer / counter. Các timer hay counter chỉ là một và chính là bộ đếm có chức năng đếm xung. Nếu ta sử dụng ở chế độ timer thì thời gian định thời nhân với chu kỳ của mỗi xung sẽ tạo ra lượng thời gian cần thiết – ở chế độ timer vi điều khiển thường đếm xung nội lấy ...
12p anhkhai2020 20-10-2010 155 212 Download
-
Hoạt động của bộ định thời (timer) a. Giới thiệu. Một định nghĩa đơn giản của timer là một chuỗi các flip-flop chia đôi tần số nối tiếp với nhau, chúng nhận tín hiệu vào làm nguồn xung nhịp. Ngõ ra của tần số cuối làm nguồn xung nhịp cho flip-flop báo tràn của timer (flip-flop cờ). Giá trị nhị phân trong các flip-flop của timer có thể xem như số đếm số xung nhịp (hoặc các sự kiện) từ khi khởi động timer. Ví dụ timer 16 bit sẽ đếm lên từ 0000H đến FFFFH. Cờ báo tràn sẽ lên...
15p goixanh 22-09-2010 234 98 Download
-
Sử dụng bộ định thời là nhu cầu của nhiều lập trình viên. Thông thường mỗi loại vi điều khiển đều có bộ định thời. Hôm nay VAGAM xin giới thiệu tới các bạn bài viết về cách dùng Timer trong vi điều khiển AVR. Đặc tính - Bao gồm các bộ timer 8bit 16 bit, thường có từ 3 – 4 bộ Timer - Có các kênh PWM (từ 4 đến 8 kênh tuỳ loại ) Bao gồm nhiều chế độ ngắt và PWM … Có thể là một kênh đếm riêng biệt - Tự động xoá Timer trong chế...
6p ngochoa123 18-07-2010 469 142 Download
-
Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp vi điện tử, kỹ thuật số các hệ thống điều khiển dần dần được tự động hóa. Với những kỹ thuật tiên tiến như vi xử lí, vi mạch số … đựơc ứng dụng vào lỉnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển cơ khí thô sơ, với tốc độ xử lí chậm chạp ít chính xác được thay thế bằng các hệ thống điều khiển tự động với các lệnh chương trình đã được thiết lập trước....
89p ngoiucun 05-06-2010 267 88 Download
-
Hệ thống đèn giao thông được thiết kế bằng các Rơle, Contactor, Bộ định thời(Timer), bộ nút nhấn … Hệ thống này tốn kém, phức tạp, khi bảo trì sữa chữa, thời gian đáp ứng của các Timer chậm nên tạo ra sự sai lệch đáng kể về thời gian chính. Hạn chế nữa là không có thời gian thực mà phải cần có người tác động khi đến 22h khuya. Vì thế hệ thống này độ tin cậy kém và rất ít được sử dụng....
8p nguyenchilinhdhtg 04-05-2010 1690 548 Download