Tôn giáo và triết học
-
Triết học ngay từ đầu với vai trò tri thức lý luận chung nhất về thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy đã mở đầu cho quá trình hình thành các ngành khoa học cụ thể và dường như cũng là sợi dây liên kết của rất nhiều ngành khoa học bắt đầu từ triết học. Bài viết này đề cập đến một luận đề có tính chất liên ngành và phương pháp luận triết học về tôn giáo - dùng lý thuyết triết học để nghiên cứu về tôn giáo.
6p viengfa 28-10-2024 7 2 Download
-
Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản trong triết lý nhân sinh Phật giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống xã hội Việt Nam hiện nay trên các phương diện đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, bảo vệ môi trường,... Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất khuyến nghị một số nhóm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những nhân tố tích cực, nhân văn của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trong thời gian sắp tới.
7p viyoko 01-10-2024 7 1 Download
-
Cuốn sách "Văn minh thế giới: Hy Lạp" giới thiệu đến bạn đọc những kiến thức về Hy Lạp như: Nguồn gốc của Hy Lạp, đất Hy Lạp, người Hy Lạp và biến cả, dân tộc Hy Lạp, gia đình, đời sống thường ngày, nhà ở của người Hy Lạp, người Hy Lạp lao động, các đô thị - quốc gia, nền dân chủ, đời sống công cộng, khoa học và triết học, thể thao và trò chơi,… Mời các bạn cùng đón đọc!
50p zizaybay1102 20-05-2024 15 3 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Lịch sử văn minh thế giới: Đời sống Hy Lạp (Tập 2 Thời hoàng kim)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Xung đột giữa triết học và tôn giáo; Văn chương thời hoàng kim; Sự tự sát của Hy Lạp; Thế giới Hy Lạp trong thời đại Perikles; Cuộc phiêu lưu tại Sicilia. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
199p virabbit 06-03-2024 9 2 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "50 ý tưởng triết học" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Quyền của động vật; Logic và nghĩa; Khoa học và ngụy khoa học; Mỹ học; Tôn giáo; Đức tin và lý trí; Chính trị, công lý và xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
162p virabbit 06-03-2024 12 4 Download
-
Bài viết Vai trò của Phật giáo trong chính sách ngoại giao thời Lý trình bày điều kiện và bối cảnh để Phật giáo tham gia vào việc hình thành và thực hiện chính sách ngoại giao dưới triều Lý; Vai trò của Phật giáo trong việc hình thành và thực hiện chính sách ngoại giao.
16p visystrom 22-11-2023 12 4 Download
-
Bài viết này nhằm phản bác lại những người chống đối, xuyên tạc chủ nghĩa Mác cho rằng chủ nghĩa Mác hoàn toàn đối lập, mâu thuẫn với tôn giáo, đặc biệt là không tương thích với tư tưởng phương Đông, do đó chủ nghĩa Mác không áp dụng được đối với những nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.
7p visystrom 22-11-2023 5 2 Download
-
Bài viết sẽ chỉ ra những đặc điểm chung và riêng của Phật giáo xứ Quảng (Quảng Nam – Đà Nẵng) thế kỷ XVII – XIX. Đó là Phật giáo không thiên về kinh nghĩa, không quan tâm đến những vấn đề mang tính triết học cao viễn mà thích sự giản tiện, thực hành; là Phật giáo của giới bình dân và hướng đến sự bình dân; có sự đa dạng về truyền thừa và pháp môn tu hành;..
25p visystrom 22-11-2023 5 2 Download
-
Bài viết Cơ sở lý luận của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam trình bày sự tương đồng về mặt tư tưởng, giáo lý của Phật giáo và triết lý nhân sinh trong tín ngưỡng dân gian của người Việt; Sự khác biệt giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian; Tâm thức đa thần, truyền thống khoan dung của người Việt và nhu cầu của người thực hành tôn giáo, tín ngưỡng; Quan niệm về tính “thiêng” trong Phật giáo và tín ngưỡng dân gian.
11p visystrom 22-11-2023 41 7 Download
-
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một cách có hệ thống quan niệm về Thiên Chúa của Augustino, một trong những nhà tư tưởng có vai trò đặt nền móng cho toàn bộ nền thần học, triết học Kitô giáo thời kỳ Trung cổ. Augustino đã tìm các luận cứ để chứng minh sự hiện hữu chân thật của Thiên Chúa và ông đã phân tích các quan niệm của mình về bản tính Thiên Chúa.
15p visystrom 22-11-2023 22 3 Download
-
Shrimad Bhagwad Gita (thường được gọi là Gita) là một trong những cuốn sách quan trọng nhất của triết học Hindu giáo. Nó là một phần của Bhisma Parva, thuộc sử thi Mahabharata. Gita chủ yếu nói về ba nguyên tắc cơ bản là Janana Yoga (Kiến thức), Bhakti Yoga (Thờ phụng) và Karma Yoga (Bổn phận). Triết lý chính trị của Gandhi dựa trên một số nguyên tắc, như: sự thật, phi bạo lực, tự chủ và đạo đức. Những nguyên tắc này đã được ông thực hành trong sự nghiệp chính trị của mình.
14p vishekhar 01-11-2023 7 2 Download
-
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là một nhà sư Việt Nam rất có danh tiếng và ảnh hưởng tới Phật giáo Tây phương. Bài viết giới thiệu về Phật giáo Dấn thân của Thích Nhất Hạnh qua các khía cạnh lịch sử, bản chất triết học và ảnh hưởng thực tiễn của nó đối với xã hội đương đại.
18p vishekhar 01-11-2023 13 2 Download
-
Nghiên cứu tôn giáo không thể không nghiên cứu Ấn Độ vı̀ Ấn Độ là một trong những chiếc nôi tôn giáo của nhân loaị , là nơi khởi nguồn cho những nguyên lý cơ bản của tôn giáo. C. Mác, người đầu tiên đặt sở khoa học cho chủ nghĩa xã hội và toàn bộ phong trào công nhân hiện đại, đã có 5 phát hiện mới, độc đáo về Ấn Độ, đặc biệt về tôn giáo Ấn Độ, mà những người nghiên cứu tôn giáo rất nên tham khảo.
10p vishekhar 01-11-2023 12 2 Download
-
Bài viết này gợi mở một cách tiếp cận khác về một cấu trúc nhị nguyên khá quen thuộc trong hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm: Awal/Bàni - Ahiér/ Bàlamôn. Bài viết xem xét cấu trúc này dưới góc độ tâm linh thần bí và nhận thức siêu hình của các biểu tượng tôn giáo, nhưng đồng thời cùng phân tích bản chất và các nguồn gốc xã hội mà từ đó cấu trúc được tạo thành.
21p vishekhar 01-11-2023 7 2 Download
-
Bài giảng Văn hóa ứng xử Trung Quốc được biên soạn nhằm mục tiêu khái quát về đất nước con người Trung Hoa: đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, phong tục, các giá trị văn hoá nghệ thuật … của người Trung Quốc. Từ đó đi vào tính cách, văn hoá giao tiếp cũng như quan niệm, lối sống, đức tính, tâm linh, lý tưởng đời người, nếp sống phụ nữ, sinh hoạt XH và CT… của người Trung Quốc.
131p tuanbe 09-11-2023 15 6 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tư tưởng triết học và đời sống văn hóa văn học Ấn Độ" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Mấy ý kiến về việc nghiên cứu văn hóa truyền thống Ấn Độ; Các hình thái văn hóa nguyên thủy và tiền sử; Nền văn hóa và văn minh Indus; Nền văn hóa Aryen; Đời sống tôn giáo ở Ấn Độ; Ngôn ngữ sanskrit và nền văn học cổ điển Ấn Độ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
316p vipierre 07-10-2023 17 8 Download
-
Bài viết Tình hình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Tày ở vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay được nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề nghiên cứu đã đạt được ở góc độ dân tộc học, văn hoá học…; những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cứu ở góc độ triết học. Từ đó, góp phần cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc; đồng thời đề xuất gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tày hiện nay.
7p visharma 20-10-2023 11 3 Download
-
Bài viết Yếu tố tôn giáo trong kịch thơ Sakuntala của Kalidasa tập trung nghiên cứu yếu tố tôn giáo được thể hiện trong tác phẩm Sakuntala ở các phương diện: Triết lý Bà-la-môn giáo gắn liền với chế độ đẳng cấp và hôn nhân, triết lý Bà-la-môn giáo gắn liền với nguyên tắc Karma (nghiệp báo) và Maya (ảo mộng).
8p vifriedrich 06-09-2023 10 2 Download
-
Ebook Lịch sử Triết học Trung Quốc (Tập 1 Thời đại Tử học): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: phiếm luận thời đại tử học; tư tưởng và tôn giáo trước thời khổng tử; khổng tử và khởi nguyên của nho gia; Mặc tử và Mặc gia thời kỳ đầu; Mạnh tử và mạnh học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
300p tueman07 21-08-2023 20 10 Download
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quát vị trí triết học Trung Hoa trong triết học sử thế giới; khái niệm về thời đại triết gia ở Trung Hoa; Tư tưởng triết học và tôn giáo trước thời Khổng tử; Tư tưởng tôn giáo với sinh hoạt xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!
204p trankora05 01-08-2023 26 8 Download