Trạm quan trắc khí tượng bề mặt
-
Bài viết Khả năng ứng dụng số liệu DSM trong giám sát và đánh giá vi phạm hành kỹ thuật công trình trạm quan trắc khí tượng bề mặt trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng số liệu mô hình số độ cao vật thể bề mặt (DSM) để lập bản đồ hiện trạng vi phạm hành lang kỹ thuật công trình trạm quan trắc khí tượng bề mặt.
10p viironman 02-06-2023 13 4 Download
-
Bài viết "Nghiên cứu ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để lập bản đồ vi phạm hành lang kỹ thuật công trình vườn quan trắc khí tượng bề mặt" dựa trên dữ liệu ảnh chụp phân giải cao từ thiết bị bay không người lái Phantom 4 RTK để tiến hành chích xuất dữ liệu độ cao số bề mặt (DSM) cho khu vực xung quanh vườn quan trắc khí tượng (tính từ 4 góc vườn ra 100m theo các chiều khác nhau) của trạm khí tượng Hà Nam và Ninh Bình.
10p chieuchieu03 25-04-2023 15 4 Download
-
Nội dung của bài viết về sử dụng ảnh vệ tinh MODIS để ước tính lượng bốc thoát hơi nước bề mặt điạ hình khu vực miền Bắc Việt Nam theo mô hình Makkink dựa vào bức xạ Mặt Trời đi tới, được trích xuất từ ảnh MODIS. Kết quả thu được sẽ so sánh với ET tính từ số liệu bức xạ đi tới trên 14 trạm khí tượng.
3p vianapatricia 10-06-2022 31 2 Download
-
Xu thế biến đổi của độ cao sóng bề mặt biển (SWH) trung bình năm khu vực biển Việt Nam được nghiên cứu và đánh giá dựa trên các số liệu thực đo tại các trạm quan trắc hải văn và số liệu vệ tinh.
10p vivacation2711 18-10-2021 21 2 Download
-
Bài báo giới thiệu nghiên cứu sử dụng bảng tra cứu đa chiều (LUT) để phân loại mây trên cơ sở các thông tin nhiệt bức xạ tại các dải phổ hồng ngoại nhiệt và hơi nước của vệ tinh MTSAT, kết hợp với số liệu mây từ các trạm quan trắc bề mặt. Khu vực nghiên cứu ở đây bao gồm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam được chia thành 18 vùng nhỏ kích thước 050 x 050. Thử nghiệm áp dụng cho thấy kết quả rất hữu ích cho các nhà dự báo trong việc phân tích mây và có thể đưa vào ứng dụng trong nghiệp vụ, mặc dù còn hạn chế đối với trường hợp mây thấp và mây tầng trung.
8p hanh_tv24 29-03-2019 76 2 Download
-
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 679/2017 trình bày một số nội dung sau: Nghiên cứu thời điểm bắt đầu và kết thúc thời kỳ xảy ra mưa lớn trong mùa mưa trên khu vực Việt Nam, nghiên cứu xây dựng công cụ nội suy bản đồ nhiệt độ từ số liệu quan trắc tại các trạm trên lãnh thổ Việt Nam, ảnh hưởng của dao động nội mùa quy mô tựa hai tuần đến trường gió và trường nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực biển ven bờ Việt Nam trong mùa hè,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
67p vineptune2711 04-11-2019 40 1 Download
-
Nội dung bài viết nhằm phân tích mối quan hệ giữa bức xạ sóng dài (OLR) với hiện tượng rét đậm và nắng nóng trên lãnh, thổ Việt Nam, chúng tôi sử dụng chuỗi số liệu OLR được phân tích bởi NCEP/NCAR thời kỳ 1961-2009 và chuỗi số liệu quan trắc Tx, Ttb tại 67 trạm trên lãnh thổ Việt Nam thời kỳ 1961-2007. Kết quả phân tích cho thấy, OLR biến đổi phụ thuộc rất lớn vào lượng máy và nhiệt độ không khí bề mặt. Vùng có lượng mây càng lớn hoặc nhiệt độ không khí bề mặt càng nhỏ hoặc thỏa mãn cả hai thì OLR sẽ càng nhỏ và ngược lại.
7p hanh_tv25 30-03-2019 56 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng dữ liệu vệ tinh hồng ngoại (ảnh MODIS) để tính toán nhiệt độ bề mặt nước biển. Kết quả đưa ra bản đồ trường SST bao phủ không gian, thời gian khu vực vịnh Bắc Bộ. Các tính toán SST được kiểm chứng với quan trắc thực đo của các trạm Hải văn và tàu Nghiên Cứu Biển khu vực vịnh Bắc Bộ.
6p hanh_tv25 30-03-2019 57 1 Download
-
Bài báo này trình bày kết quả mô phỏng và dự tính số ngày nắng nóng cho khu vực Việt Nam bằng mô hình clWRF. Ngưỡng nắng nóng của mô hình được xác định dựa vào phân vị quan trắc của ngưỡng nắng nóng nhiệt độ cực đại ngày ≥ 350C tại 65 trạm quan trắc khí tượng bề mặt của Việt Nam thời kỳ 1986-2005. Ngưỡng nắng nóng của mô hình tại mỗi trạm sau đó được dùng để tính số ngày nắng nóng trong tương lai.
10p hanh_tv24 29-03-2019 68 1 Download