Triết học pháp quyền Hegel
-
Bài viết phân tích quá trình hình thành thế giới quan triết học của K. Marx (1818-1883) từ Luận án tiến sĩ triết học của ông, qua thời gian Marx làm việc ở Báo sông Ranh, cho đến tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(năm 1843).
8p viling 11-10-2024 2 1 Download
-
Bài viết Vấn đề tự do trong học thuyết về xã hội công dân của G.W.F Hegel nghiên cứu khái quát khái niệm về tự do trong triết học Hegel; những nội dung cơ bản của học thuyết về xã hội công dân, đặc biệt là khái niệm xã hội công dân; tập trung nghiên cứu quan niệm của Hegel về tự do chủ quan trong xã hội công dân.
5p vijaguar 16-11-2022 19 3 Download
-
Bài viết Cấu trúc quyền lực nhà nước trong triết học pháp quyền của G.W.F. Hegel tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản trong quan niệm của Hegel về quyền lực nhà nước, từ đó chỉ ra những giá trị đối với thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
5p vijaguar 16-11-2022 16 3 Download
-
Bài viết làm rõ quan niệm của Hegel về quyền lực nhà nước trong tác phẩm “Các nguyên lý của triết học pháp quyền”, đồng thời bước đầu đánh giá ý nghĩa quan niệm của Hegel về quyền lực nhà nước như là gợi mở đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với nhu cầu thực tiễn của mỗi quốc gia hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p despicableme36 09-09-2021 39 3 Download
-
Luận án nhằm làm rõ hơn quan niệm về nhà nước và xã hội dân sự trong triết học pháp quyền của G.W.F. Hegel, từ đó chỉ ra những giá trị, hạn chế của quan niệm về nhà nước và xã hội dân sự của Hegel. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
32p khanhnie 06-01-2017 95 19 Download
-
Tài liệu Quan niệm của Hegel về sự phân định các bộ phận quyền lực trong nhà nước pháp quyền phân tích quan niệm của Hegel về sự phân định quyền lực trong nhà nước pháp quyền. Từ quan niệm của Hegel về pháp quyền, các tác giả bài viết cho rằng, bản chất đích thực của sự phân chia quyền lực trong nhà nước pháp quyền cũng như vai trò của các bộ phận quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền cần được nhìn nhận từ góc độ Triết học.
10p huybinh_89 22-06-2016 97 9 Download
-
Bài viết đề cập đến một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Hegel trong tác phẩm “Những nguyên lý của triết học pháp quyền“ xuất bản năm 1821 tại Berlin. Ý chí là đối tượng nghiên cứu của triết học pháp quyền, Hegel đã phân tích sự triển khai cụ thể khái niệm tự do ý chí trong gia đình, xã hội công dân và nhà nước, từ đấy đưa ra kết luận rằng chỉ trong chế độ nhà nước quân chủ lập hiến, sự tự do cá nhân mới trở thành hiện thực, vì vậy, mỗi công dân hãy phấn đấu để trở thành thành viên của nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
9p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 135 14 Download
-
“Triết học pháp quyền” là tên gọi ngắn gọn và quen thuộc dành cho tác phẩm lừng danh mang đến hai nhan đề: “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” và “Đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về Nhà nước” của Hegel sau khi tác giả của nó đã qua đời.
41p matem91 13-11-2013 172 31 Download
-
"Bức phác hoạ lịch sử ấy" (nguồn gốc của cái gọi là tích luỹ ban đầu của tư bản ở Anh) "là một cái gì còn tương đối khá nhất trong quyển sách của Mác, và nó sẽ còn khá hơn nữa, nếu ngoài cái nạng thông thái ra, nó cũng không dựa vào cả cái nạng biện chứng nữa. Thật vậy, vì thiếu những phương pháp tốt hơn và sáng suốt hơn, nên ở đây sự phủ định cái phủ định ở Hegel đã phải làm nhiệm vụ bà đỡ để đỡ cho tương lai lọt ra khỏi...
18p meoconlaoca 25-06-2011 94 9 Download
-
Tồn tại dưới cõi trần của lầm lạc đã bị mất uy tín, một khi sự oratio pro aris et focis1*trên thượng giới của nó bị bác bỏ. Người nào đã đi tìm một tồn tại siêu nhân nào đó trong tính hiện thực ảo tưởng trên thượng giới mà chỉ tìm thấy có sự phản ánh của bản thân mình,
13p hxkien 30-04-2011 1109 84 Download