
Văn hoá tâm linh chùa Huế
-
Bài viết "Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử và cảnh quan các chùa trong phát triển du lịch thành phố Huế" trình bày một số giá trị về mặt kiến trúc, văn hóa lịch sử và cảnh quan chùa thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác một số chùa ở thành phố Huế trong phát triển du lịch, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu ngày càng cao của du khách trong nước và quốc tế.
9p
lieuyeuyeu18
23-12-2022
38
5
Download
-
Chùa Thiên Mụ được xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Tọa lạc trên đồi Hà Khê thuộc tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây, chùa Thiên Mụ là một điểm đến tâm linh nổi tiếng của xứ Huế. Sau này, chùa cũng đã được trùng tu, cải tạo nhiều lần dưới các triều vua nhà Nguyễn. Ngày 11-12-1993 Chùa Thiên Mụ được công nhận là một trong quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
2p
lanzhan
20-01-2020
146
6
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị phát triển bền vững của Du lịch văn hóa tâm linh Thừa Thiên Huế-một trong năm trung tâm du lịch văn hóa của Việt Nam (được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng năm 2009) và chủ trương của tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển Huế trở thành thành phố di sản và lễ hội, một trung tâm văn hóa du lịch đặc sắc của Việt Nam, phục vụ cho việc nghiên cứu học tập và hoạt động thực tiễn của sinh viên ngành Du lịch sau khi ra trường.
5p
bevi123
06-11-2015
658
69
Download
-
Lính Tam phủ nổi loạn lật đổ Trịnh Cán đưa Trịnh Khải lên ngôi chúa, tiến phong là Đoan nam vương.Tháng 6 nǎm Bính Ngọ - 1786, đang lúc phủ chúa rối ren, khốn khổ vì nạn kiêu binh hoành hành khắp kinh kỳ, dân chúng ngày đêm nơm nớp lo sợ thì nghĩa quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ với danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" kéo ra Bắc Hà.
5p
abcdef_38
17-10-2011
73
5
Download
-
Thừa Thiên Huế từng là một vùng đất định đô của vua chúa suốt nhiều thế kỷ. Về mặt tâm linh và tư tưởng, người dân đa số thấm nhuần Phật giáo và Nho giáo. Trong khi Phật giáo dẫn đạo tư tưởng ở bình diện trừu tượng và siêu hình, thì Nho giáo thâm nhập trực tiếp hơn vào đời sống hàng ngày của người dân và được xem như một “đạo làm người” hay như một “thuật xử thế” đi vào phong tục, tập quán....
5p
abcdef_0
22-04-2011
175
15
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
