Vi khuẩn khử sulfate
-
Bài viết Khảo sát hiệu quả xử lý nước nhiễm phèn sắt bằng phương pháp sinh học tiến hành khảo sát hiệu quả xử lý nước sinh hoạt bị nhiễm phèn sắt bằng bể kỵ khí sử dụng chủng vi khuẩn khử sulfate được phân lập từ phân gia súc.
4p vijaguar 16-11-2022 20 3 Download
-
Nghiên cứu này đánh giá khả năng loại sulfate/sulfide đồng thời tạo điện năng trong hệ thống xử lý tích hợp giữa mô hình khử sulfate (sulfate-reducing bioreactor-SRR) và mô hình điện hóa oxy hóa sulfide (sulfide-oxidizing based MFCSOFC).
6p viellenkullman 13-05-2022 25 2 Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm lựa chọn hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate có khả năng chống chịu chì cao; nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và khả năng loại chì của hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate lựa chọn nhằm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm chì ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
67p zhangyan 13-07-2021 40 5 Download
-
Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ COD/SO4 2- lên khả năng tạo sulfide của hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF nghiên cứu để lựa chọn tỷ lệ COD/SO4 2- phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải nhiễm chì ở Đông Mai, Hưng Yên.
6p jangni1 16-04-2018 60 1 Download
-
Sử dụng kỹ thuật PCR – DGGE xác định cấu trúc tập đoàn vi khuẩn khử sulfate trong mẫu bùn hồ nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin tại sân bay Đà Nẵng
6p banhnamdua 25-07-2013 79 6 Download
-
Dựa trên so sánh trình tự 16S rARN các đại diện cổ khuẩn đã phân lập được chia thành hai nhóm chính là Euryarchaeota và Crenarchaeota (Hình 4,5). Euryarchaeota là nhóm cổ khuẩn được biết rõ nhất, bao gồm nhiều loài sinh methane, cổ khuẩn ưa mặn, khử sulfat (Archaeoglobales), Thermoplasmalates và Thermococcales. Nhóm Crenarchaeota gồm ba lớp Desulfococcales, Sulfolobales và Thermoproteales. Sau này nhóm cổ khuẩn Korarchaeota được đề xuất thêm (Hình 6), tuy nhiên chỉ dựa trên các trình tự 16S rADN có được từ các mẫu ADN tách trực tiếp từ môi trường chứ chưa có đại...
15p cachuadam 26-05-2011 87 9 Download
-
Vi khuẩn hình cầu 2.1- Chi Sporosarcina AA-Vi khuẩn hình que B-Kỵ khí bắt buộc C-Sinh trưởng được ở nồng độ 3-12% NaCl 2,2- Chi Sporohalobacter CC-Không sinh trưởng được ở nồng độ 3-12% NaCl D-Khử sulfat 2.3- Chi Desulfotomaculum DD-Không khử sulfat E-Phân giải Axit 3-hydroxybenzoic 2.4- Chi Sporomaculum EE- Không phân giải Axit 3-hydroxybenzoic F- Chiều rộng của tế bào 2,5mm 2.5- Chi Oscillosporia FF- Chiều rộng của tế bào 10% NaCl 2.10-...
5p cachuadam 26-05-2011 142 13 Download
-
Như vậy, nếu ở giai đoạn diagenez xảy ra khử oxygen tự do, sau đó khử oxygen trong các sulfat, nitrat bởi vi khuẩn, dẫn đến giải phóng H2O, CO2, CH4, NH4 ,….thì chuyển sang giai đoạn catagenez là bắt đầu các quá trình hóa học tức là đứt vỡ mạch nhánh OH, COOH, các hợp chất chứa N, S và O. Sau đó là quá trình đứt mạch carbon C=C (C–C) ở các mạch nhánh tạo thành các HC alifatic và mỗi phân đoạn đứt vỡ tiếp...
54p iiduongii9 09-05-2011 332 128 Download