Vi khuẩn streptococcus agalactiae
-
Luận văn "Nghiên cứu phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae bằng thảo dược trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.) nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được loại thảo dược và loại dung môi phù hợp để tạo ra cao chiết có khả năng háng hiệu quả với vi khuẩn S. agalactiae ở điều kiện in vitro. Đánh giá hiệu quả bổ sung cao chiết thảo dược vào thức ăn n tăng trưởng, tăng cường một số chỉ tiêu miễn dịch hông đặc hiệu và khả năng háng bệnh do vi khuẩn S.agalactiae gây ra trên cá rô phi giống.
205p thuyduong0620 01-08-2024 5 2 Download
-
Luận án "Nghiên cứu sử dụng cao chiết thảo dưược nâng cao khả năng kháng bệnh do Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi (Oreochromis spp.)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được loại thả ược và loại dung môi phù hợp để tạo ra cao chiết có khả năng háng hiệu quả vi vi khuẩn S.agalactiae ở điều kiện in vitro. Đánh giá hiệu quả bổ sung cao chiết thả được vào thứ n lên tăng trưởng, tăng ường một số chỉ tiêu miễn dịch hông đặc hiệu và khả năng háng bệnh do vi khuẩn S.agalactiae gây ra trên cá rô phi giống.
27p thuyduong0620 01-08-2024 6 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung 4 loại cao chiết gồm: xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), kinh giới (Elsholtzia ciliata), tía tô (Perilla frutescens) và cỏ mực (Eclipta prostrata) vào thức ăn lên khả năng bảo vệ cá rô phi kháng lại vi khuẩn Streptococcus agalactiae (kiểu huyết thanh IB và III) . Cao chiết thảo dược được bổ sung riêng biệt vào mỗi kg thức ăn với các tỷ lệ 156 mg (xuyên tâm liên), 1250 mg (kinh giới), 25000 mg (tía tô) và 2500 mg (cỏ mực).
12p gaupanda041 11-07-2024 2 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng, xác định các đặc điểm bệnh lí đặc trưng và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh.
7p viamancio 04-06-2024 4 1 Download
-
Vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh phù mắt, xuất huyết trên cá rô phi đỏ đang là vấn đề gây thiệt hại nghiệm trọng cho ngành nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ của vắc-xin S. agalactiae AG5 (thuộc nhóm B, GBS) bất hoạt bằng formol trên cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) bằng phương pháp cho ăn.
15p vioraclene 01-04-2024 3 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá và so sánh khả năng diệt khuẩn và điều trị bệnh của kháng sinh amoxicillin và amoxicillin kết hợp với clavulanic acid cho vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi.
12p vigojek 02-02-2024 9 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định độc lực của vi khuẩn S. agalactiae 015-RIA1 trên cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) chọn giống sinh trưởng nhanh thế hệ thứ 2. Kết quả này sẽ được ứng dụng để phát triển chỉ thị phân tử liên quan đến khả năng kháng bệnh trên cá rô phi vằn chọn giống sinh trưởng nhanh.
8p viplato 02-01-2024 5 3 Download
-
Nghiên cứu "Đánh giá khả năng gây bệnh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae serotype Ia và III trên cá rô phi trong điều kiện thực nghiệm" được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây bệnh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae serotype Ia và III trên cá rô phi. Để thực hiện nghiên cứu 10 chủng S. agalactiae phân lập tại miền Bắc năm 2022 được lựa chọn ngẫu nhiên để định danh bằng phương pháp sinh hoá, giám định bằng PCR và sử dụng kỹ thuật multiplex PCR để xác định kiểu serotype.
14p kimphuong1137 27-10-2023 12 5 Download
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae thuộc kiểu huyết thanh III và Ib trên cá rô phi của một số loại cao chiết thảo dược: tía tô (Perilla frutescens), kinh giới (Elsholtzia ciliata), bạch chỉ (Angelica dahurica), xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), cỏ mực (Eclipta prostrata), cỏ gà (Cynodon dactylon), sài đất (Wedelia chinensis), mướp đắng (Momordica charantia)...
13p kimphuong23 17-07-2023 8 4 Download
-
Đề tài thực hiện nghiên cứu "Ứng dụng phản ứng multiplex-PCR xác định kiểu huyết thanh và gen độc lực của vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô phi vằn" để phát hiện vi khuẩn chứa độc lực cao, là nguồn vật liệu cho phát triển chỉ thị phân tử liên kết khả năng kháng bệnh do vi khuẩn S. agalactiae trên cá rô phi vằn.
9p vimaryamnawaz 04-08-2022 11 3 Download
-
Bài viết Ngưỡng mật độ Streptococcus agalactiae gây bệnh Streptococcosis ở cá rô phi (Oreochromis sp.) nuôi ao nước ngọt được nghiên cứu nhằm xác định ngưỡng mật độ S. agalactiae trong nước gây bệnh Streptococcosis (bệnh xuất huyết) ở cá rô phi nuôi và một số yếu tố môi trường có liên quan như nhiệt độ, DO, pH, NH3, NO2-N.
6p viaudi 04-08-2022 15 4 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của việc bổ sung fructooligosaccharides (FOS) và vi khuẩn Bacillus subtilis vào thức ăn lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá điêu hồng (Oreochromis sp.). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức: Đối chứng, B. subtilis (107 CFU/g), B. subtilis (107 CFU/g) + 0,2% FOS, B. subtilis (107 CFU/g) + 0,5% FOS, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
12p vialexanderfleming 09-02-2022 38 2 Download
-
Nghiên cứu phân lập và sàng lọc được 14 chủng, tuyển chọn được chủng L7 có khả năng ức chế cao nhất có đường kính vòng vô khuẩn 9,3 ± 0,57 mm. Chủng tuyển chọn được định danh bằng phương pháp sinh học phân tử giải trình tự gen vùng 16S rRNA, tra cứu trên Ngân hàng Gen (NCBI) có kết quả tương đồng với loài Bacillus subtilis. Thí nghiệm đánh giá khả năng ức chế S. agalactiae của vi khuẩn B. sutilis phân lập được trong điều kiện thực nghiệm cho thấy ở nghiệm thức đối chứng, cá sau khi được gây nhiễm với S. agalactiae ở mật độ 106 CFU/mL có tỷ lệ sống 41,7%.
9p spiritedaway36 25-11-2021 27 2 Download
-
Vi khuẩn Streptococcus agalactiae được biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây chết nghiêm trọng trên nhiều loài cá nước ngọt và nước mặn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát hiệu quả kháng khuẩn đối với hai chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae được phân lập từ cá rô phi bị bệnh lồi mắt, xuất huyết thu tại thành phố Hồ Chí Minh bởi cao chiết quế và gừng, được tách chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol ở 3 nồng độ riêng rẻ (96%, 72%, 48%) và liên tục (96% tiếp đến 72% và 48%).
12p vimississippi2711 04-12-2020 41 3 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 15/2019 trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát tính kháng khuẩn của cao chiết quế (Cinnamomum verum) và gừng (Zingiber officinale Rose) tách chiết bằng ethanol đối với các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.), tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt, đánh giá biến động thành phần loài, mật độ cá bột và cá con ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2019,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
93p vimississippi2711 04-12-2020 28 4 Download
-
Kết quả phân lập và xác định tính kháng nguyên, độc lực của các chủng vi khuẩn Streptococcus spp. gây bệnh ở cá rô phi tại 7 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Đồng Tháp, Tiền Giang,Vĩnh Long, An Giang cho thấy tỷ lệ mẫu bệnh phân lập được vi khuẩn Streptococcus spp. là 96%. Trong số 296 chủng vi khuẩn S. agalactiae phân lập được, các chủng: NS5; NS13; LX7; LX8; LX9; LX10; ĐN8; ĐN9; ĐN10; ĐN12; ĐN17; O2; TP3; TP4 có tính kháng nguyên.
8p vigeorgia2711 03-12-2020 33 1 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: (1) Xác định tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn GBS phân lập được từ các phụ nữ mang thai; (2) Xác định các gene độc lực scpB và lmb của các chủng GBS đã được phân lập.
6p vijisoo2711 24-09-2020 83 3 Download
-
Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) thường nặng, diễn biến phức tạp, tỉ lệ tử vong cao và dễ để lại các di chứng. Nhiều tác nhân truyền nhiễm quan trọng liên quan đến NTSS. Trong số này, Streptococcus agalactiae (S. agalactiae) hay Streptococcus nhóm B (Group B streptococcus – GBS) là một trong những vi khuẩn phổ biến được xác định liên quan đến NTSS khởi phát sớm với những triệu trứng nặng và nguy hiểm.
8p sabiendo 03-02-2020 95 5 Download
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng ức chế tăng trưởng của vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập được trên cá rô phi của một số cao chiết có nguồn gốc thảo dược. Dịch chiết của năm loại thảo dược (quế, gừng, xuyên tâm liên, diếp cá, tía tô) được pha trong dung môi ethanol 96% và methanol 99,8%, sau khi xử lý nhiệt, lọc và cô quay chân không tạo được các cao chiết có nồng độ 2000 mg/ml.
9p vihasaki2711 12-11-2019 74 5 Download
-
Bài viết này trình bày một số kết quả về hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus agalactiae và đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn HT1. Chủng xạ khuẩn HT1 có hoạt tính kháng S.agalctiae gây bệnh trên cá rô phi mạnh nhất với vòng kháng khuẩn đạt 21 mm sau 24 giờ nuôi. Khuẩn lạc của xạ khuẩn HT1 có kích thước từ 4 - 6 mm, hình tròn, bề mặt khô, màu xám trắng sau 21 ngày nuôi trên môi trường ISP4, cuống sinh bào tử dạng hơi lượn sóng, phân nhánh, chuỗi sinh bào tử có dạng xoắn lò xo.
4p vieeinstein2711 30-07-2019 55 4 Download