Vi sinh vật chân hạch
-
- Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn vi sinh vật nhân nguyên - Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể là dạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạng nhất định.Thường vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơn vách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên. • Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạo bởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ở dạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo một trật tự...
52p sevenlethuc 24-11-2012 405 40 Download
-
Bệnh tâm vị không giãn (Achalasie): 1.1. Nguyên nhân: - Chấn thương tâm thần. - Bỏng nhiệt, hoá chất. - Viêm niêm mạc thực quản, loét thực quản, xước thực quản. - Các bệnh nhiễm trùng: cúm, sởi, bạch, hầu. 1.2. Bệnh sinh: - Tổn thương hệ thần kinh thực vật. - Co thắt cơ hoành (đoạn thực quản qua cơ hoành). - Achalasie: khi nuốt thì bị mất phản xạ mở của cơ tâm vị, gây ra tắc nghẽn. Nguyên nhân do thoái hoá các tế bào thần kinh của đám rối hạch Auerbach. ...
16p lananhanh234 30-08-2011 80 3 Download
-
- DNA của ty thể nhiều động vật là vòng đôi kín như ở vi khuẩn (nhưng phân tử lượng rất nhỏ so với số lượng trong E. coli ). Số lượng DNA ở lục lạp gần bằng của tế bào vi khuẩn. - DNA của ty thể và lạp thể cũng như ở vi khuẩn không có histon và dính vào vách, ở sinh vật chân hạch, DNA bị histon bao và không móc vào vách tế bào. - RNA chuyên chở của n - formiltetionil chỉ gặp ở ty thể sinh vật chân hạch và vi khuẩn mà...
20p iiduongii10 12-05-2011 263 80 Download
-
Phình đại tràng bẩm sinh (PĐTBS ) là một dị tật đường tiêu hoá do đoạn cuối không có tế bào hạch thần kinh, gây tắc ruột cơ năng. Vị trí vô hạch chủ yếu là trực tràng và xích ma. Chẩn đoán Lâm sàng Hội chứng tắc ruột thấp ở sơ sinh: không ỉa phân su, nôn, bụng chướng có quai ruột nổi. Thăm trực tràng thấy có nhiều phân su, khi rút găng khỏi hậu môn phân su tháo thoát ra ngoài rất nhiều, hết các triệu chứng tắc ruột. Táo bón kéo dài ngoài giai đoạn...
7p xmen_dangcap 13-01-2011 340 50 Download
-
tổng quan • Sự biểu hiện gen ở tế bào sơ hạch và tế bào chân hạch thay đổi tùy theo những biến đổi của môi trường. • Ở sinh vật đa bào sự biểu hiện của gen có vai trò trong sự biệt hóa các loại tế bào trong quá trình phát triển. Điều hòa sự biểu hiện gen ở vi khuẩn • Vi khuẩn thường đáp ứng với những thay đổi của môi trường bằng cách điều hòa hoạt động phiên mã
12p heoxinhkute10 05-01-2011 302 48 Download
-
Hình dạng, kích thước, cấu tạo của nấm mốc Cấu tạo Tế bào nấm có cấu trúc tương tự như những tế bào vi sinh vật chân hạch khác được mô tả và trình bày như ở Cấu tạo tế bào đỉnh sợi nấm Fusarium (theo Howard R J & Heist J R., 1979) (Chú thích: MT: vi ống, M: ty thể, SC: bộ Golgi, V: bọng(túi) đỉnh, P: màng sinh chất 4 lớp) Vách tế bào nấm cấu tạo bởi vi sợi chitin và có hoặc không có celluloz. Chitin là thành phần chính của vách tế bào...
7p heoxinhkute6 26-11-2010 337 53 Download
-
Vị trí và vai trò của nấm mốc Nấm mốc có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con người một cách trực tiếp bằng cách làm hư hỏng, giảm phẩm chất lương thực, thực phẩm trước và sau thu hoạch, trongchế biến, bảo quản. Nấm mốc còn gây hư hại vật dụng, quần áo... hay gây bệnh cho người, động vật khác và cây trồng. Tuy nhiên, các qui trình chế biến thực phẩm có liên quan đến lên men đều cần đến sự có mặt của vi sinh vật trong đó có nấm mốc. Nấm mốc cũng giúp tổng...
8p heoxinhkute6 26-11-2010 340 92 Download
-
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp. Nấm học (Mycology) được khai sinh bỡi nhà thực vật học người Ý tên là Pier Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố “giống cây lạ” (Nova Plantarum Genera) nhưng theo Giáo sư Ekriksson Gunnan (1978) thì người có công nghiên cứu sâu về nấm mốc lại là Elias Fries (1794 -...
8p lehuuloi 23-11-2010 668 170 Download