Vị thuốc chữa ho hen
-
Bài giảng Thực hành Dược khoa 1 (Phần 2: Nhận thức dược liệu) được biên soạn nhằm giúp sinh viên nhận biết đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những cây thuốc, vị thuốc và thành phẩm có nguồn gốc dược liệu hợp lý an toàn. Kể được tên Việt Nam, tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng của thuốc có nguồn gốc dược liệu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
123p loivokiet 06-06-2023 19 6 Download
-
Tài liệu "Bài thuốc hay chữa bệnh thường gặp" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Những bài thuốc chữa bệnh tim mạch; Những bài thuốc về bệnh hô hấp; Những bài thuốc chữa bệnh về gan; Những bài thuốc chữa bệnh về tiết niệu; Những bài thuốc chữa bệnh về khớp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
64p vibugatti 29-08-2022 27 6 Download
-
Xương sông là loại cây được nhân dân trồng khắp nơi, dùng để ăn uống, làm gia vị và làm thuốc chữa cảm cúm, sổ mũi, ho hen, viêm họng, đau họng, nhức răng, loét lưỡi loét miệng, cam sài trẻ em…
4p thusau1981 02-09-2013 76 6 Download
-
Quýt gai có vị cay, tính ấm, thường được dùng chữa các chứng phong thấp, ho hen, cảm sốt, đau bụng, sưng tấy, ứ huyết, gãy xương, rắn cắn... Quả, lá, rễ và vỏ cây đều có thể dùng làm thuốc. Sau đây là một số ứng dụng cụ thể:
4p vanhoangbank 29-08-2013 64 7 Download
-
.Thuốc hay từ nhót Nhót là một cây ăn quả được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta. Quả nhót được dùng ăn tươi là chính, ngoài ra nó còn được nấu canh chua. Cả cây nhót còn được dùng chữa bệnh. Theo Đông y, quả nhót vị chua, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm, ngừng ho hen suyễn và cầm tiêu chảy, lỵ. Liều dùng 9-15g/ngày.
4p goichoai 29-08-2013 61 5 Download
-
Posted under: Y Học Dân Tộc Hướng dương có vị ngọt, tính bình. Hoa có tác dụng bổ dưỡng can thận, chỉ thống (giảm đau), hạ huyết áp. Rễ có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp bình suyễn, chỉ khái (cầm ho). Lá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Hạt hướng dương có tác dụng tư âm, chỉ lỵ, trừ mủ, thấu ban chẩn. Cụm hoa trị chứng huyễn vựng (tăng huyết áp, hoa mắt chóng mặt…), đau răng, đau dạ dày, đau bụng. Thân, rễ có tác dụng chữa sỏi thận, tiểu tiện khó, phù thũng, ho hen,...
4p mynhan1981 25-08-2013 82 3 Download
-
Để chữa hen, có thể lấy củ cải trắng sao giòn, tán nhỏ, ngào với đường mía rồi làm thành viên bằng hạt ngô, cho vào lọ đậy kín. Mỗi lần lên cơn hen, uống 40-50 viên với nước ấm. Theo Đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát, khí đi lên; củ cải đã nấu chín vị ngọt, tính bình, khí đi xuống. Loại rau này có thể chữa được nhiều bệnh về hô hấp (ho, đau tức ngực, mất tiếng, ho ra máu), tiêu hóa (đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn, khó tiêu, táo...
2p quanhenguyhiem 19-08-2013 85 4 Download
-
Cách dùng hoa quỳnh chữa ho hiệu quả .Nếu sốt ruột khi con cái hay bản thân bị ho, bạn hãy nhớ đến hoa quỳnh. Loài hoa này có thể chữa được nhiều chứng ho khác nhau. Theo Đông y, hoa quỳnh có vị ngọt, tính bình, có tác dụng trị ho, lao phổi, ho ra máu, hen suyễn, làm mát máu, sạch phổi, trị cao huyết áp. Dưới đây là cách dùng cụ thể: Ho do lao phổi, lao hạch, viêm phế quản lâu ngày: Lấy 15 - 30 gr hoa quỳnh, nấu với thịt nạc lợn ăn rất tốt. ...
5p lephinoinhieu 17-08-2013 66 2 Download
-
Theo Đông y, quả nhót vị chua, có tác dụng thu liễm, ngừng ho hen suyễn và cầm tiêu chảy, lỵ. Xin giới thiệu một số cách dùng nhót làm thuốc. Nhót là một cây ăn quả được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta. Quả nhót được dùng ăn tươi là chính, ngoài ra nó còn được nấu canh chua. Cả cây nhót còn được dùng chữa bệnh. Ho: Quả nhót xanh 10 quả, trần bì 10g, quả quất 10 quả. Ba vị thuốc trên sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần....
4p nhonho1981 09-08-2013 83 3 Download
-
Nhót là một cây ăn quả được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta. Quả nhót được dùng ăn tươi là chính, ngoài ra nó còn được nấu canh chua. Cả cây nhót còn được dùng chữa bệnh. Theo Đông y, quả nhót vị chua, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm, ngừng ho hen suyễn và cầm tiêu chảy, lỵ. Liều dùng 915g/ngày.
3p banmaixanh123456 02-08-2013 67 3 Download
-
Cúc bách nhật vị ngọt tính bình có công dụng thanh can tán kết (làm mát tạng can và làm mất hiện tượng kết tụ), làm sáng mắt, ngừng ho hen...Ho do ngoại cảm phong nhiệt: Hoa cúc bách nhật 20g, tỳ bá diệp 30g, bạc hà 10g, sắc uống. Hen và viêm phế quản: 10 cụm hoa cúc bách nhật tươi hoặc 20g hoa khô sắc uống; Hoặc hoa cúc bách nhật trắng 20 bông, tỳ bà diệp 5 cái sắc uống
3p bichhangbank 02-08-2013 67 2 Download
-
Auto-PEEP là một áp lực dương trong phế nang bệnh nhân ở cuối thì thở ra mà không do người thầy thuốc chủ động cài đặt trên máy (Auto-PEEP khác với PEEP). Auto PEEP là hiện tượng thường gặp ở các bệnh nhân suy hô hấp cấp, kể cả thở máy hay chưa thở máy, ví dụ auto PEEP có trong hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), trong cơn hen phế quản (HPQ) hay bệnh phải thở máy dài ngày. Cơ chế bệnh sinh của auto PEEP là do thể tích khí thở ra cứ ít dần so với...
6p sunshine_3 28-06-2013 100 7 Download
-
Theo y học cổ truyền thì "đông bệnh, hạ trị" (bệnh mùa đông trị mùa hè). Bệnh hen suyễn thường phát vào mùa đông thì cần trị ngay từ mùa hè. Mùa hè dương khí lớn mạnh, vì thế nếu chú ý bồi dưỡng phế trong mùa hè phế khí mạnh hơn thì sang mùa đông bệnh hen suyễn sẽ giảm dần dần rồi khỏi hẳn. Ngoài uống thuốc thì các món ăn và cách day bấm huyệt cũng hỗ trợ việc điều trị hiệu quả. Bài 1: rau hẹ 100g, rửa sạch cắt đoạn; trứng gà 2 quả đập...
2p bibocumi16 19-11-2012 130 10 Download
-
Rượu tỏi chữa trị được 04 nhóm bệnh: 1) Thấp khớp (sưng khớp, vôi hoá các khớp, mỏi xương cốt). 2) Tim mạch (huyết áp thấp, huyết áp cao, hở van tim, ngoại tâm thư) 3) Phế quản (viêm phế quản, viêm họng, hen phế quản). .4) Tiêu hoá (ăn khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét bao tử). Ðến năm 1983, Nhật lại thông báo bổ sung thêm 02 nhóm bệnh nữa là: 5) Trĩ nội & trĩ ngoại. 6) Ðại tháo đường (tiểu đường) Nhật cũng công bố:”-Ðây là một loại thuốc tuyệt vời của nhân loại vì...
5p muffin0908 02-11-2012 75 5 Download
-
Cỏ sữa lá lớn có tên khoa học là Euphoria hirta L. thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), người Ấn thường gọi là “Lal dudhi”; có nhiều tác dụng trị liệu. Cỏ thân mảnh mọc cao khoảng 50 cm, mọc hoang và được gọi bằng nhiều tên khác nhau, người Úc gọi là cỏ hen, cỏ rắn, cỏ lông mèo. Dân gian Việt Nam gọi là cỏ sữa vì khi bẻ ngang thân chỗ nào cũng tiết ra một chất nhựa mủ màu trắng đục như sữa. Cỏ sữa được các thầy thuốc thuộc trường phái đối chứng trị liệu chú...
3p xuongrong_1 26-10-2012 102 5 Download
-
Trong y học cổ truyền, có hai loại chuồn chuồn được dùng để làm thuốc: Loại thứ nhất, còn gọi là Thanh đình, Thanh linh…, tên khoa học là Anax parthenope, vị ngọt, tính hơi lạnh, có công dụng bổ thận ích tinh, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, chỉ khái định suyễn, thường được dùng để chữa liệt dương, di tinh, hầu họng sưng đau, hen suyễn, ho gà…
3p ngocminh84 04-10-2012 87 7 Download
-
Hẹ, Đu đủ, Quất, Gừng, Cải cúc, Rẻ quạt, Củ cải, Vỏ rễ dâu, Mơ, Chanh ta, Hoa mướp, Bạc hà, Cam thảo, Húng chanh, Lá chanh. Đây là những vị thuốc hay được dùng khi chữa ho. 1. Chữa ho trẻ em, hen suyễn, họng sưng đau bằng lá hẹ. Hẹ: Lá Hẹ hấp với đường đặt trong nồi cơm hoặc đun cách thuỷ lấy nước cho uống. Cổ họng khó nuốt bằng lá hẹ. Hẹ: Dùng 12-24g lá Hẹ giã tươi lấy nước uống. 2. Chữa ho gà bằng hoa đu đủ đực. Hoa đu đủ đực 20g đem hấp...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 83 9 Download
-
Mía còn có tên là cam giá và nhiều tên khác. Tính năng công dụng của mía như sau: Mía được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình). “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt”. Để điều hòa tỳ vị thì đem lùi nướng (để cả vỏ nướng xong mới róc vỏ). Dùng uống chữa ho, hen,...
5p nkt_bibo29 02-01-2012 69 5 Download
-
Lươn tính ôn, vị ngọt, có công hiệu bổ khí dưỡng huyết, làm mạnh gân cốt; thích hợp với các chứng lao lực, ho hen, tiêu khát, kiết lỵ, phong thấp đau nhức, gân cốt rã rời… Lươn chế biến ra được nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng và có tác dụng chữa bệnh. Xin giới thiệu một số món ăn có tác dụng chữa bệnh từ lươn. Chữa tiêu chảy ở trẻ em (ngày đi đại tiện 5 – 6 lần, phân chua, hoặc thối khắm): Lươn 125g, kê nội kim 5g, hoài sơn 10g, gừng tươi 2 lát....
5p nkt_bibo29 02-01-2012 75 7 Download
-
Cây tía tô có nơi gọi là cây tử tô, toàn bộ cây tía tô (thân, cành, lá, hạt) đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Kinh nghiệm dân gian thường dùng lá tía tô để làm lá xông cho ra mồ hôi, chữa cảm mạo. Tía tô còn được dùng khi bị ngộ độc thức ăn, nôn mửa đau bụng do ăn cua cá. Quả tía tô (tử tô tử) có tác dụng chữa ho, khử đờm, hen suyễn, tê thấp. Sau đây xin giới thiệu một số bài thuốc chữa...
5p nkt_bibo29 02-01-2012 97 4 Download