Vị thuốc xuyên sơn giáp
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Chế biến thuốc cổ truyền" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Chế biến các vị thuốc cổ truyền; Bạch mao căn; Đại phúc bì; Kim ngân hoa; Ngũ linh chi; Phương vĩ thảo; Thiên hoa phấn; Tử hà sa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
153p vichristinelagarde 04-07-2022 15 2 Download
-
Tê tê, còn gọi là con trút, là một loại động vật sống hoang ở các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Theo kinh nghiệm khi bắt được tê tê, cho ngay vào nồi nước luộc chín hoặc ngâm con vật trong nước vôi trong, da thịt sẽ mềm ra, rồi rút lấy vảy. Một số người cho rằng vảy ở đuôi con tê tê có tác dụng mạnh hơn. Do đó, khi thu hoạch và chế biến, cần để riêng. Vảy tê tê ít khi được dùng sống, mà thường sao...
1p quanhenguyhiem 19-08-2013 79 2 Download
-
Xuyên sơn giáp là vẩy phơi khô của con tê tê hay còn gọi là con trút. Đông y cho rằng xuyên sơn giáp có tính hàn, vị hơi mặn, quy vào các kinh Can và Vị. Các y thư cổ như Danh y biệt lục cũng ghi hơi hàn. Sách Trấn nam bản thảo lại ghi tính hàn lương, vị mặn. Còn Bản thảo cương mục ghi: Nhập quyết âm, dương minh kinh. Sách Bản thảo hội ngôn chép rằng nhập túc thái âm, quyết âm kinh…
5p rhea75 21-02-2013 72 7 Download
-
(Vẩy Tê Tê, Vẩy Con Trút) Tên khoa học: Manis Pentadaclyla L Họ Tê Tê (Manidae) Bộ phận dùng: vẩy. Vẩy cứng rắn, bóng, hơi thành hình tam giác, chính giữa dày, xung quanh mỏng, màu nâu nhạt hoặc nâu đen. Theo kinh nghiệm vảy ở đuôi tốt và có tác dụng nhiều hơn, cho nên vảy ở dưới đuôi có nhiều giá trị. Thành phần hoá học: chưa rõ. Tính vị: vị mặn, tính hơi. Quy kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: thông kinh lạc, trừ phong, hoạt huyết, tiêu thũng, xuống sữa....
2p kata_6 26-02-2012 98 5 Download
-
Tên thuốc: Radix rhapomtici seu Echinopsis. Tên khoa học: Rhaponticum, uniflorum (L) DC; Echinops latifolius tausch. Bộ phận dùng: rễ đào vào mùa thu. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Vị. Tác dụng: thanh nhiệt và giải độc. Giảm sưng tấy, tăng tiết sữa. Chủ trị: - NHọt, sưng hoặc sưng và đau vú: Dùng Lậu lô với Bồ công anh, Qua lâu và Liên kiều. - Sau khi sinh không có sữa kèm vú sưng đau: Dùng Lậu lô với Vương bất lưu hành, Xuyên sơn giáp và Thông thảo. Bào chế: Loại bỏ rễ...
5p abcdef_38 20-10-2011 76 3 Download
-
Thành phần: Kim ngân hoa Xuyên sơn giáp tích Thiên hoa phấn Tạo giác thích sao Bạch chỉ Cam thảo Quy vĩ Xích thược Nhũ hương Một dược Phòng phong Bối mẫu 12 - 20g 8 - 12g 8 - 12g 8 - 12g 8 - 12g 4 - 8g 8 - 12g 8 - 12g 6 - 12g 6 -12g 6 - 12g 8 - 12g Trần bì 6 - 8g Cách dùng: Sắc nước uống hoặc nửa rượu nửa nước sắc uống. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu ung, hoạt huyết, chỉ thống.
4p tuoanh06 01-09-2011 80 8 Download
-
Thành phần: Kim ngân hoa 12 - 20g Xuyên sơn giáp tích 8 - 12g Thiên hoa phấn 8 - 12g Tạo giác thích sao 8 - 12g Bạch chỉ 8 - 12g Cam thảo 4 - 8g Quy vĩ 8 - 12g Xích thược 8 - 12g Nhũ hương 6 - 12g Một dược 6 -12g Phòng phong 6 - 12g Bối mẫu 8 - 12g Trần bì 6 - 8g Cách dùng: Sắc nước uống hoặc nửa rượu nửa nước sắc uống. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu ung, hoạt huyết, chỉ thống. Giải thích: Kim ngân hoa là chủ dược, có tác dụng thanh nhiệt giải...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 82 3 Download
-
Thể can hoả phạm vị. Bướu to, lồi mắt, mắt sáng không linh hoạt (bất lực các cơ vận nhãn), hình thể gầy gò, tính tình cáu gắt, dễ giận dữ, tiêu cốc phổ cơ, mặt đỏ bức nhiệt, đa hãn, tâm quí phiền táo, miệng khô, muốn uống, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch huyền sác. Thể này gặp nhiều trên lâm sàng. - Phương điều trị: thanh can tả vị, tán kết, tiêu bướu. - Phương thuốc: Sơn chi 10g Sài hồ 10g Đan bì 10g Phục linh Bạch thược 10g 15g Xuyên khung 6g Đương qui Ngưu bàng tử 10g 10g Cam thảo Côn bố 10g 5g Thạch cao 30g Tri mẫu 10g. ...
6p vienthuocdo 18-11-2010 90 4 Download