intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất độc có nguồn gốc từ động vật

Chia sẻ: Thân Thị Kim Tuyến | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

444
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mặc dù có thể có hình dáng rất đẹp nhưng những loài vật này lại là “sát thủ hàng loạt”, sẵn sàng cướp đi sinh mạng của bất kỳ sinh vật sống nào đến gần chúng. Đứng đầu trong danh sách những loài vật có nọc độc nguy hiểm nhất thế giới phải kể đến là loài cá Box Jelly. Theo ghi nhận của các nhà khoa học, sinh vật nhỏ bé này đã cướp đi sinh mạng của 5.567 người kể từ năm 1954 đến nay. Ngay cả con người cũng không thể tự “chế” ra được thứ thuốc có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất độc có nguồn gốc từ động vật

  1. 10 loài vật có nọc độc khủng khiếp nhất thế giới • 06/01/2010 19:10 | Tư liệu | Xem thêm ảnh  (VTC News)- Mặc dù có thể có hình dáng rất đẹp nhưng những loài vật này lại là “sát thủ hàng loạt”, sẵn sàng cướp đi sinh mạng của bất kỳ sinh vật sống nào đến gần chúng. 1. Cá Box Jelly Đứng đầu trong danh sách những loài vật có nọc độc nguy hiểm nhất th ế giới ph ải k ể đến là loài cá Box Jelly. Theo ghi nhận của các nhà khoa học, sinh vật nhỏ bé này đã c ướp đi sinh m ạng c ủa 5.567 ng ười kể từ năm 1954 đến nay. Ngay cả con người cũng không thể tự “chế” ra được thứ thuốc có nhiều độc t ố nguy hiểm nh ư c ủa cá Box Jelly. Chất độc của loài cá này tấn công vào hệ tim mạch, hệ thần kinh và c ả các t ế bào da m ột cách nhanh chóng khiến cho những nạn nhân bị cá Box Jelly cắn s ẽ chết ngay lập t ức vì tr ụy tim tr ước khi kịp cảm thấy đau đớn. Loài cá này thường sinh sống dưới những vùng biển sâu ở Thái Bình Dương, khu v ực châu Á và c ả ở Australia. Mặc dù có thể có hình dáng rất đẹp nhưng những loài vật này lại là “sát thủ hàng loạt”, sẵn sàng cướp đi sinh mạng của bất kỳ sinh vật sống nào đến gần chúng. 1. Cá Box Jelly
  2. Đứng đầu trong danh sách những loài vật có nọc độc nguy hiểm nhất thế giới phải kể đến là loài cá Box Jelly. Theo ghi nhận của các nhà khoa học, sinh vật nhỏ bé này đã cướp đi sinh mạng của 5.567 người kể từ năm 1954 đến nay. Ngay cả con người cũng không thể tự “chế” ra được thứ thuốc có nhiều độc tố nguy hiểm như của cá Box Jelly. Chất độc của loài cá này tấn công vào hệ tim mạch, hệ thần kinh và cả các tế bào da một cách nhanh chóng khiến cho những nạn nhân bị cá Box Jelly cắn sẽ chết ngay lập tức vì trụy tim trước khi kịp cảm thấy đau đớn. Loài cá này thường sinh sống dưới những vùng biển sâu ở Thái Bình Dương, khu vực châu Á và cả ở Australia.
  3. 2. Rắn chúa Cobra Rắn chúa Cobra hay còn gọi là hổ mang bành. Loài rắn này còn đ ược m ệnh danh là “sát nhân đ ồng lo ại” vì nó có khả năng ăn thịt chính những loài rắn khác. Chỉ cần b ị rắn Cobra c ắn 1 nhát là con ng ười có th ể chết ngay. Nọc độc của rắn Cobra còn đủ để giết chết một chú voi chỉ trong vòng 3 gi ờ đ ồng h ồ nếu nó m ổ chúng những bộ phận nhạy cảm như vòi voi. Loài rắn này thường sống ở khu vực Nam và Đông Nam Á, đặc biệt là trong những vùng rừng núi cao. 3. Ốc sên Marbled Cone
  4. Nhìn chú ốc sên Marbled Cone nhỏ bé và hiền lành này, ít ai ng ờ lại nằm trong s ố nh ững loài v ật có n ọc độc khủng khiếp nhất hành tinh. Chỉ cần một giọt nước dãi của Marbled Cone có thể gi ết ch ết ít nh ất 20 người. Nếu bạn tình cờ nhìn thấy loại ốc sên này bò trên b ờ t ường hay d ưới bãi c ỏ thì đ ừng d ại mà nh ặt chúng lên nếu không muốn hứng chịu hậu quả bi thảm. Dãi của Marbled Cone có thể làm toàn thân người dính phải run l ẩy b ẩy, chân tay tê li ệt, m ắt m ờ đi và ngừng thở chỉ sau vài giờ đồng hồ. Mặc dù vậy, chức năng của thứ chất cực độc này chỉ là để t ự v ệ và để bắt mồi chứ chúng không bao giờ chủ động tấn công con người. Tính cho t ới nay, đã có kho ảng 30 người bị chết do tình cờ chạm phải dãi của Marbled Cone. 4. Bạch tuộc đốm xanh
  5. Đây là một loài bạch tuộc rất nhỏ, kích thước chỉ bằng một quả bóng ch ơi golf. Trên cơ thể của loài bạch tuộc này còn có những đốm màu xanh đen rất đẹp trông như hình chiếc nh ẫn. Đi ều khủng khi ếp là ở chỗ chất độc của nó thuộc loại vô phương cứu chữa mà nếu ai vô tình b ị nó c ắn thì s ẽ t ắt th ở ch ỉ trong vòng 2 phút. Lượng chất độc chứa trên cơ thể của 1 con bạch tuộc đốm xanh có thể đủ để gi ết ch ết 26 ng ười cùng một lúc. Loài bạch tuộc này sống chủ yếu ở vùng biển Thái Bình Dương, t ừ lãnh hải Nh ật B ản đ ến Australia. 5. Bọ cạp Stalker
  6. Bọ cạp Stalker sống ở vùng Bắc Phi và Trung Đông. Không như những loài bọ cạp thông th ường mà vết cắn của chúng chỉ gây đau đớn sưng t ấy trên cơ thể, nọc độc của b ọ c ạp Stalker có th ể gây ch ết ng ười. Nạn nhân bị bọ cạp Stalker tấn công thường phải chịu những cơn đau đớn kh ủng khiếp trong c ơ th ể, s ốt cao, bất tỉnh và có thể tử vong nếu không được cứu chữa k ịp thời. Tuy vậy, hiện nay ng ười ta đã tìm ra được phương pháp điều trị cho những người bị bọ cạp Stalker cắn nên nhi ều nạn nhân đã may m ắn thóat chết. 6. Cá đá Có thể loài cá đá thô kệch và xấu xí này không bao gi ờ có th ể chiến thắng trong nh ững cu ộc thi s ắc đ ẹp, nhưng giữa đại dương bao la của vô vàn các loài cá thì những chú cá đá l ại đ ứng đ ầu về kh ả năng ti ết chất độc. Theo nhận định của giới chuyên môn thì cảm giác đau đ ớn do bị gi ống cá đá này c ắn là “n ỗi đau khủng khiếp nhất mà con người có thể từng biết đến”. Nó s ẽ đi cùng cảm giác choáng váng, khó th ở và dẫn đến tử vong. Khu vực sinh sống của cá đá vô cùng rộng lớn, rải rác trong nh ững vùng đá ng ầm sâu d ưới đáy đ ại dương ở Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và cả biển Hồng Hải. 7. Nhện độc Brazil
  7. Loài nhện độc Brazil hay còn gọi là Phoneutria t ừng được sách Kỷ l ục Guinness công nh ận là loài nh ện có nọc độc nguy hiểm nhất trong số những loài nhện độc và là nguyên nhân ch ủ yếu d ẫn t ới nh ững trường hợp tử vong của con người do bị nhện cắn. Thí nghiệm cho thấy, chỉ cần 0,006 mg chất độc của nhện Phoneutria có thể làm ch ết m ột con chu ột. Loài nhện này nguy hiểm ở chỗ, nó có thể sống ở bất kỳ nơi nào, trong m ọi loại đi ều ki ện khí h ậu, th ời tiết và sẵn sàng tấn công bất kỳ sinh vật nào đe dọa đến lãnh thổ của chúng. 8. Rắn Taipan
  8. Rắn độc Taipan sống chủ yếu ở Australia và được coi là loài rắn đáng s ợ nh ất th ế gi ới b ởi đ ộc t ố c ủa nó còn khủng khiếp hơn cả rắn hổ mang bành đến 300 lần. Lượng nọc tiết ra trong 1 lần bị rắn Taipan cắn có thể cướp đi sinh mạng c ủa 100 ng ười ho ặc m ột “đ ội quân 250.000 con chuột thí nghiệm”. Những nạn nhân bị loài rắn này c ắn s ẽ t ử vong trong vòng 45 phút. Rất may là rắn Taipan vốn rất nhút nhát và sợ con người, nó ch ỉ dùng nọc đ ộc để t ấn công trong nh ững trường hợp bắt buộc phải tự vệ mà thôi. 9. Ếch Phi tiêu Nếu bạn có dịp dạo chơi và thám hiểm trong những khu rừng mưa ở vùng Trung Nam M ỹ thì đ ừng d ại mà động vào những chú ếch thoạt nhìn có vẻ rất đáng yêu và xinh đ ẹp đang nh ảy trên đ ường. B ởi nó có thể chính là loài ếch Phi tiêu cực độc. Loài ếch này chỉ dài khoảng 5cm với thân hình xanh biếc điểm những đ ốm đen trong suốt trên l ưng. M ặc dù vậy, lượng nọc độc trên da của 1 chú ếch Phi tiêu đủ để gi ết chết 20.000 con chu ột. Sở dĩ người ta đặt tên cho loài ếch này là ếch Phi tiêu bởi người dân da đỏ ở khu v ực Nam M ỹ thường dùng da c ủa loài ếch này để tẩm độc cho mũi tên hay tiêu của họ. 10. Cá Puffer
  9. Tại Hàn Quốc và Nhật Bản, người ta coi thịt cá Puffer là m ột món đ ặc s ản vô cùng quý hi ếm. M ặc dù vậy, ít ai có thể biết rằng da của loài cá này lại chứa đ ộc t ố ch ết ng ười. Khi ăn phải da cá Puffer, nạn nhân có thể bị tê cứng toàn b ộ lưỡi và khoang mi ệng, sau đó là c ảm giác chóng mặt, nôn mửa, nhịp tim giảm nhanh, khó thở, chân tay tê cứng và nhanh chóng t ử vong trong vòng 4 – 24 giờ. Khủng khiếp là ở chỗ, loại độc tố của cá Puffer hiện nay vẫn ch ưa có thuốc gi ải nên n ếu chẳng may nhiễm độc thì có thể coi là “vô phương cứu chữa”. Tính từ năm 1996 đ ến 2006 đã có 44 trường hợp tử vong do ăn phải da cá Puffer. Chính vì tính nguy hiểm của nó, nên tại Nhật bản, chỉ có nh ững đ ầu b ếp tay nghề cao, đ ược c ấp phép mới được quyền chế biên cá Puffer thành món đặc sản Fugu cho thực khách. Hoài Thư (Theo VJ) Loài kiến độc: Loài kiến độc này có kích thước khá lớn và có hình dạng phần đuôi giống như đầu của một viên đạn. Chính vì vậy, chúng còn có tên gọi bullet ant (kiến đầu đạn). Vết cắn của loài kiến này sau từ 2 đến 3 tiếng đồng hồ có thể khiến cho nạn nhân cảm thấy đau nhức khủng khiếp. Loài kiến độc này được xếp thứ hạng cao nhất trong bảng xếp hạng những loài gây ra vết cắn đau đớn nhất (bảng xếp hạng này do nhà côn trùng học người Mỹ tên là Justin Schmidt - Giám đốc Viện sinh vật Southwestern lập nên). Tiến sĩ Schmidt từng miêu tả sự đau đớn do vết cắn của loài kiến bullet ant gây ra cho con người tương tự như bị đóng đinh vào chân. 2. Loài cá box jellyfish: Là một loài cá có cơ thể trong như gương sống tại các vùng biển nhiệt đới. Người ta có thể dễ dàng nhìn xuyên qua cơ thể chúng và có thể nghĩ rằng chúng vô hại bởi kích thước khá bé
  10. nhỏ. Tuy nhiên, đây lại là một trong những loài cá nguy hiểm nhất. Các xúc tu của chúng có chứa chất độc cực mạnh có thể giết chết con người ngay tại chỗ. Khi những xúc tu này chạm vào nạn nhân, chúng lập tức biến đổi và trở nên cứng nhọn như những mũi kim đâm xuyên vào da. Sau đó, một lượng độc tố trong đó sẽ được truyền trực tiếp vào cơ thể của nạn nhân gây ra vết thương và sự đau đớn khủng khiếp. Mặc dù các nhà khoa học cho rằng, những con cá box jellyfish này không tấn công con người, mà chủ yếu sử dụng thứ vũ khí lợi hại này để săn bắt con mồi của chúng như tôm, cá... tuy nhiên, trong trường hợp tự vệ hoặc cảm thấy bị đe dọa, chúng vẫn có thể tấn công những thợ lặn. 3. Rắn đuôi chuông (rattlesnakes): Rắn đuôi chuông. Là loài rắn sống chủ yếu ở các vùng hoang mạc châu Phi và châu Á, hầu hết những con rắn đuôi chuông đều rất độc. Lượng nọc độc của chúng có thể nhanh chóng làm tê liệt hệ thần kinh của các con mồi như chuột, chim và một số loại động vật nhỏ khác, sau đó khiến cho tim của nạn nhân ngừng đập chỉ một vài phút sau khi bị cắn. Khi con người bị cắn bởi rắn đuôi chuông, chất độc từ răng nanh của chúng sẽ ngấm vào vết thương, vào máu, làm phá vỡ các tế bào thành mạch và gây ra hiện tượng chảy máu bên trong rất nguy hiểm. Trong một số trường hợp, vết cắn của rắn đuôi chuông có thể dẫn tới tử vong cho con người. 4. Loài cá đuối gai độc: Đây là loài cá bình thường vốn rất vô hại, song khi gặp nguy hiểm, chúng có thể sử dụng loại vũ khí rất nguy hiểm của chúng, đó chính là những chiếc gai có độc. Thực chất, thì trên những chiếc gai này có mang rất nhiều vi khuẩn và một số độc tố có thể phát huy khả năng gây tổn thương tế bào rất nhanh chóng. Khi bị kẻ thù tấn công hoặc cảm thấy có nguy cơ bị đe dọa, những con cá đuối gai sẽ xù những chiếc gai nhọn trên khắp cơ thể chúng, đồng thời tiết ra chất độc có thể làm chết kẻ thù nếu không may ăn phải loài cá đuối gai độc. 5. Bò cạp: Bọ cạp Nổi tiếng là một trong những loài động vật có phát cắn độc nhất trong các loài côn trùng, n ọc độc của loài bò cạp có thể gây ra những vết thương rất nghiêm trọng cho nạn nhân của chúng, thậm chí gây ra tử vong nếu cùng lúc bị cắn bởi nhiều con bò cạp. Có hàng nghìn loài bò cạp khác nhau, song đáng sợ nhất là những loài bò cạp được tìm thấy ở châu Phi, một số vùng ở châu Á, khu vực Đông Nam của Mỹ và khu vực Arizona. Vết cắn của chúng có thể gây ra cảm giác đau buốt rất kinh khủng. 6. Rắn độc châu Phi (spitting cobra): Trong khi các loài rắn độc khác chủ yếu tự vệ bằng các vết cắn, thì loài rắn độc châu Phi lại không hề gây thương tích cho nạn nhân bằng cách cắn. Thay vào đó, chúng chống lại kẻ thù
  11. bằng cách phun thẳng nọc độc từ miệng chúng vào mắt của kẻ thù. Nọc độc từ loài rắn độc này có màu đục như sữa và gồm nhiều thành phần như độc tố có khả năng gây tê liệt thần kinh, các thành phần hóa học gây hủy diệt tế bào. Với một lần phun nọc độc, những con rắn độc châu Phi có thể gây thương tật vô cùng nghiêm trọng cho mắt. Người bị loài rắn độc này phun nọc độc vào mắt, thì chỉ trong vòng từ 4 đến 6 giờ sau sẽ bị mù hoàn toàn. 7. Loài nhện độc vằn: Với những màu sắc sặc sỡ trên lưng, sự xuất hiện của loài nhện này là dấu hiệu cảnh báo trước cho các loài vật khác về sự nguy hiểm đến tính mạng. Vết cắn của loài nhện vằn có chứa nọc độc có thể tiêu diệt những con mồi nhỏ. Đối với con người, thì vết cắn này gây ra cảm giác đau buốt và cảm giác như bị rút kiệt toàn bộ hormon trong cơ thể. Ngoài việc dùng để tự vệ, nọc độc của loài nhện vằn còn được chúng sử dụng để gây mê và bắt các con mồi. Trong mùa sinh sản, nhện mẹ đẻ những quả trứng đơn lẻ lên các con nhện khác loài. Trứng này sau khi nở ra sẽ trở thành những ấu trùng háu ăn, chúng sẽ ăn ngay lập tức con nhện chủ mà chúng bám trên đó. 8. Loài cá đá (stonefish): Cá đá. Là những sinh vật bé nhỏ sống ở các vùng nhiệt đới, trong các con suối có nhiều đá, sỏi. Chúng có những cái ngạnh cực kì sắc nhọn nằm dọc sống lưng. Những người đi lội suối không may giẫm lên những con cá này sẽ ngay lập tức bị những cái ngạnh trên lưng chúng đâm xuyên vào da kèm theo một lượng độc tố hết sức nguy hiểm. Ban đầu, độc tố này chỉ gây ra đau nhức tại các khớp xương, song chỉ sau chưa đầy một tiếng đồng hồ, chất độc sẽ tấn công vào thận. Di chứng do chất độc mà loài cá đá gây độc cho thận con người có thể kéo dài trong nhiều năm, gây ra nhiều đau đớn cho người bệnh. 9. Thằn lằn Gila: Loài thằn lằn chậm chạp sống chủ yếu tại vùng tây nam nước Mỹ này thoạt nhìn có vẻ rất hiền lành, song với bộ răng rất sắc nhọn, chúng có thể gây ra những vết cắn chí tử. Vết cắn kèm theo nọc độc của thằn lằn Gila có thể khiến nạn nhân bị sốc nếu không được cấp cứu kịp thời và gây ra tổn thương cho thận, dẫn tới hiện tượng xuất hiện máu trong nước tiểu. Thực chất, nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy trong nọc độc của loài thằn lằn Gila có chứa rất nhiều thành phần độc tố có khả năng phá vỡ các collagen và màng não. Tuy nhiên, trong nhiều nghiên cứu mới đây, thì nọc độc của Gila cũng có chứa những thành phần hữu ích được dùng để điều chế thuốc byetta - chữa đái tháo đường týp II. Ngọc Minh (Theo ABC)
  12. Độc tố thủy sản tự nhiên [sửa] Tetrodotoxin Tetrodotoxin (Puffer Fish Poisoning) là một loại độc tố thần kinh sinh ra do sự cộng • sinh giữa vi sinh vật lên cơ thể cá nóc. Nguồn gốc: tetrodotoxin tìm thấy trong da, gan, cơ thịt một số loài như: cá nóc, bạch • tuộc. Nguồn gốc sinh ra tetrodotoxin hiện nay còn chưa biết rõ. Người ta cho rằng, tetrodotoxin sinh ra do sự ký sinh của một số loài phiêu sinh động vật lên cơ thể thủy sản. Cấu trúc Octahydro-12-(hydroxymethyl)-2-imino-5,9:7,10a-dimethano- 10aH- • [1,3]dioxocino[6,5-d]pyrimidine-4,7,10,11,12-pentol LD_50 8-20 mg/kg lượng sử dụng Triệu chứng: Tê, ngứa môi và phía trong miệng, yếu, liệt cơ hoành và cơ ngực, hạ • huyết áp, triệu chứng xảy ra sau 10 phút và dẫn đến tử vong sau 30 phút. Cơ chế tác động: Vận chuyển ion thần kinh; tetrodotoxin ngăn cản sự tăng điện áp gây • ra bởi Na của tế bào thần kinh, sự truyền dẫn xung thần kinh. Guanidinium của độc tố làm nghẽn mạch,vì gây ra sự thay thế Na trong việc phát điện khi màng tế bào bị kích thích, và vật còn lại của phân tử máu trong mạch. Đặc tính: Trọng lượng phân tử: 319.27, C11H17N3O8 • Đường xâm nhập: Ăn phải, hít phải, dính trên da. • [sửa] DSP Độc tố gây tiêu chảy (Diarrhetic Shellfish Poisoning) là nhóm gồm nhiều độc tố, sinh ra do nhuyễn thể ăn phải tảo độc thuộc nhóm dinoflagellates loài Dinophysis spp, Aurocentum, prorocentrumlima. LD_50: 192 µg.kg (i.p.) ở chuột. •
  13. Triệu chứng: biểu hiện bệnh sau 30 phút cho đến vài giờ sau khi dùng phải nhuyễn • thể có chứa độc tố. Rối loạn đường ruột (tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng) nạn nhân có thể bình phục sau 3-4 ngày không cần điều trị. Chưa thấy tử vong Đường xâm nhập: Đường miệng • [sửa] PSP Độc tố gây liệt cơ (Paralytic Shellfish poisoning) Mã số CAS 35554-08-6 • Nguồn gốc: Sinh ra bởi vi sinh vật sống cộng sinh trên một sinh vật khác, gồm các tảo • dinoflagellates Gonyaulax catenella và G. tamarensis; tìm thấy ở các loài nhuyễn thể ở vùng Alaska, Saxidomus giganteus và các loài, Mytilus californianeus. Độc tố có thể sản sinh riêng biệt bởi S. giganteus hay M. californianeus. LD_50 10 µg.kg (ăn phải); 2.0 µg.kg (Ngửi) • Triệu chứng: Tê, yếu cơ, khó thở, liệt cơ • Cơ chế tác động: Ưc chế enzyme Cholinesterase • Đặc tính Trọng lượng phân tử: 299.29 C10H17N7O4 • Xâm nhập: Ăn phải, ngửi phải. • [sửa] NSP Độc tố thần kinh (Neurotoxin Shellfish Poisoning) Nguồn gốc: Sinh ra bởi trùng roi đáy Gymnodinium breve, và loài trùng roi khủng • Ptychodiscus trevis là một loại dinoflagellate tìm thấy ở Vịnh Mexico và vùng Caribbean. Mặc dù vậy, loài này cũng gây ra các vụ tương tự trên thế giới. Tìm thấy trong suốt thời kỳ thủy triều đỏ từ cuối mùa hè cho đến mùa thu hàng năm ngoài khơi Florida tiêu diệt lượng lớn cá và chim. Cấu trúc Có các đồng phân: Brevetoxins 1- 9 (PbTx1 -9). Trong đó: PbTx1 – 3 là dạng • chiếm ưu thế, PbTx1 có tác dụng mạnh nhất LD_50 180ηg.kg ở chuột, 4ng.ml ở cá. • Triệu chứng: Giống độc tố PSP • Cơ chế tác động: Giải phóng Na+ trong quá trình vận chuyển ion vào trong tế bào. • Không điều chỉnh được Na+ vào trong tế bào. Thay đổi đặc tính của tế bào, Brevetoxin có thể nối với phần rời ở cổng h kênh Na+, gây ra sự giải phóng thần kinh phá huỷ Acetylcholine gây co cơ. Đặc tính: Trọng lượng phân tử: 900 • Đường xâm nhập: Đường miệng • [sửa] ASP Độc tố gây mất trí nhớ (Amnesic Shellfish Poisoning) Nguồn gốc ASP, domoic acid sinh ra từ tảo đỏ Chondiria armuta, sản sinh từ tảo đỏ • Digenea simplex, Pseudo – nitzschia pungren f. multiseries. Domoic acid thuộc nhóm
  14. protein gọi là kainoid, thuộc nhóm kích thích thần kinh hay độc tố kích thích, gây trở ngại cho chu trình vận chuyển thần kinh ở não. Cấu trúc Domoic acid, kainic acid và các đồng phân: 5’ epi – DA,Isodomoic acid A – H. • LD_50 4 mg.kg ở chuột • Triệu chứng: Gây buồn nôn và tiêu chảy sau 30 phút – 6 giờ, tác động dạ dày, thần • kinh gây hoa mắt, choáng, ngất có thể bình phục sau vài ngày. Nếu nồng độ cao có thể phá huỷ tế bào thần kinh tạm thời hoặc vĩnh viễn gây mất trí nhớ, có thể dẫn đến tử vong. Cơ chế tác động: Hoạt hóa thụ quan Kainate Glutamate, kết quả làm tăng Ca^2+ nội • bào. Liên kết với NMDA và NMDA glutamate thụ cảm, điện áp phụ thuộc vào kênh calcium. Độc tố thần kinh, DA làm tăng cao Ca^2+ và thương tổn tiếp theo vùng não nơi đường dẫn glutaminergic có nồng độ tăng cao, đặc biệt trong vùng CA1 và CA3, vùng chịu trách nhiệm về việc việc học và nhớ. Tuy vậy, liều lượng gây mất trí nhớ thấp hơn mức gây độc. Mức tác dụng của việc ăn phải về thực chất thấp hơn (35-70 mg.kg). Đặc tính: Trọng lượng phân tử: 311,14 C15H21NO6 • Đường xâm nhập: Ăn phải. • [sửa] CFP Ciguatera Fish Poisoning là loại độc tố gây độc phổ biến nhất. Có khoảng 400 loài cá có thể nhiễm độc. Liều lượng gây hại là 1 ppb. Nguồn gốc: Sinh ra bởi loài trùng roi đáy Gambierdicus toxicus ký sinh trên cá. • Cấu trúc: Gồm 2 độc tố chính là: Ciguatoxin và Maitotoxin • LD_50 0,1g.kg Maitotoxin, 0,4g.kg Ciguatoxin ( chuột) • Triệu chứng: Xuất hiện vài giờ sau khi ăn: nôn, tiêu chảy, ngứa, yếu, mệt kéo dài 2 – 3 • ngày có khi đến 1 năm. Có thể gây vỡ mạch máu dẫn đến tử vong. Cơ chế tác động: Ciguatoxin tan trong dầu, ngăn cản kênh vận chuyển ion Na^+ trong • màng tế bào dẫn đến sự không cực của màng (depolarization) làm ngừng xung điện thần kinh. Gây ra chứng tắt nghẽn thần kinh. Nạn nhân tử vong do tê liệt hô hấp. Trọng lượng phân tử: ciguatoxin: 1.000; Maitotoxin: 3.400 • Đường xâm nhập: Đường miệng • [sửa] Tham khảo 1. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Thành Hổ – Vệ sinh và an toàn thực phẩm – NXB ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2002 Lâm Ngọc Trâm và nhiều tác giả – Các hợp chất tự nhiên trong sinh vật biển Việt 2. Nam – NXB Khoa học và Kỹ thuật F.M. Van Dolah - Diversity of Marine and Freshwater Algal Toxins - NOAA National 3. Ocean Service - Center for Coastal Environmental Health and Biomolecular Research FAO - Assessment and Management of Seafood Safety and Quality – FAO Coporate 4. docement reponsitory 5. www.rsmas.miami.edu.group.nish : University of Miami Marine and fresh water – Biomedical Sciences center
  15. 6. Food safety Authority of Ireland - Guidelines for the Interpretation of Results of Microbiological Analysis of Some Ready-to-eat Foods Sampled at Point of Sale - 2001 7. Leigh Lehane and June Olley - HistamineE (Scomvroid) Fish Poisoning - National Office of Animal and Plant Health Canberra 1999 ( Australia) 8. R.E. Hester and R. M. Harrison – Food Safety and Quality – The Royal Society of Chemistry – 2001 9. H. Alln Bremner – Safety and Quality Issues in Fish Processing – Woodhead Publishing limited – 2002 Cóc tía Cóc là động vật lưỡng cư và được sử dụng từ lâu tại Việt Nam như một món ăn bổ dưỡng, có lợi cho sức khỏe con người, tuy nhiên, thịt cóc và các bộ phận của cóc còn ẩn ch ứa nhiều nguy c ơ đe d ọa tính mạng người tiêu dùng. Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, các v ụ ng ộ đ ộc và t ử vong do sử dụng cóc gần đây có chiều hướng gia tăng. Tính đến ngày 8/9/2010, trên địa bàn 6 t ỉnh, thành phố trong cả nước đã ghi nh ận 6 v ụ ng ộ đ ộc do đ ộc tố trong cóc (bufalotoxin) làm 5 người tử vong, 13 người nhập viện và 17 ng ười điều trị tại gia đình. Đặc biệt, vụ ngộ độc do sử dụng trứng cóc, ngày 5/9/2010, t ại t ỉnh Đồng Tháp đã d ẫn đ ến 2 cái ch ết th ương tâm. Trước diễn biến các vụ ngộ độc do sử dụng cóc có chiều hướng gia tăng và gây t ử vong, C ục An toàn vệ sinh thực phẩm khuyến cáo: Người tiêu dùng hãy là những ng ười tiêu dùng thông thái, không m ạo hiểm tính mạng để thử nghiệm độc tố cóc có trong gan, mật, cóc s ống vì b ất cứ mục đích nào đó theo kinh nghiệm dân gian hay theo thông tin truyền mi ệng. Người dân chỉ nên sử dụng những sản phẩm của cóc đã qua chế biến dưới d ạng thực phẩm, thuốc đã được các cơ quan chức năng cho phép lưu hành. Đặc biệt, khi sử dụng thịt cóc để ăn cần loại b ỏ cóc tía (cóc có mắt mầu đỏ), thịt cóc theo đúng quy trình (cắt b ỏ đầu d ưới hai tuy ến mang tai, ch ặt 4 bàn chân, lột da trong chậu nước, khoét bỏ hậu môn, loại bỏ hết ruột, trứng, gan, m ật, r ửa s ạch nhi ều l ần dưới vòi nước sạch), chỉ lấy thịt, xương để chế biến thành thực phẩm. Con cóc phổ biến ở việt nam là loài cóc nhà (Bufo melanostictus), thuộc họ Bufonidae.  Dưới da cóc xù xì có nhiều tuyến chứa nọc độc (bufotoxin) rất mạnh, gồm các độc tố chính: bufotalin, bufotonin, bufotenin,  và một số hợp chất hữu cơ khác.  Nọc cóc được sử dụng trong y học (tây y) để cầm máu, kích thích thần kinh, trợ tim mạch. Hiện nay không còn thông dụng.  Trong đông y, nọc cóc được dùng ngoài da để chống viêm nhiễm (chiết xuất dưới dạng cao).  Gan cóc, trứng cóc cũng chứa bufotoxin nhưng ít hơn nhiều so với da cóc.  Thịt cóc có tỷ lệ đạm rất cao và không chứa nọc độc.  QUAN NIỆM DÂN GIAN VỀ LỢI ÍCH CỦA THỊT CÓC Theo quan niệm dân gian, thịt cóc là món ăn ngon, bổ, chống suy dinh dưỡng, chống còi xương, giúp tăng chiều cao của trẻ.  Vì vậy thịt cóc đã được dùng với nhiều mục đích khác nhau:  Để “tẩm bổ”, “nâng cao sức khoẻ” hoặc “tăng cường dinh dưỡng”...  Để chữa bệnh cho trẻ gầy yếu, suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn…
  16. ĐÔNG Y SỬ DỤNG NHỰA CÓC VÀ THỊT CÓC I. Nhựa cóc (Thiềm tô):  Dưới da cóc xù xì có nhiều tuyến chứa nọc độc bufotoxin rất mạnh (gọi là nhựa cóc), gồm các độc tố chính: bufotalin,  bufotonin, bufotenin, và một số hợp chất hữu cơ khác.  Theo Y học cổ truyền, nhựa cóc được dùng trong nhiều bài thuốc chửa bệnh. Bài thuốc chữa các chứng đầu đinh, nhọt độc, sưng đau: Lấy nhựa ở tuyến sau tai con cóc, hoà với sữa người, bôi chỗ nhọt  sưng tấy. Một bài thuốc Đông y kinh điển là “Lục thần hoàn” có thành phần dược liệu bao gồm xạ hương, trân châu, băng phiến, nhựa  cóc và ngưu hoàng. Bài thuốc có tác dụng trị cảm sốt nặng, mê man, kinh giản, suy tim...  Ngoài ra, còn có khá nhiều đơn thuốc Đông y trong thành phần có chứa cóc, hầu hết đều xuất phát từ kinh nghiệm gia  truyền. Tuy vậy, trong thành phần bài thuốc, hàm lượng cóc chỉ chiếm một lượng nhỏ bên cạnh nhiều vị thuốc có tác dụng  kiện tỳ tiêu thực (theo Đông y) như mạch nha, sơn tra, thần khúc, hạt sen, hoài sơn,... II. Thịt cóc (Thiềm nhục): Thịt cóc là một loại thức ăn chứa nhiều đạm dễ hấp thụ đối với cơ thể, nhất là trẻ em suy dinh dưỡng. Dễ kiếm và rẻ, thịt cóc  chứa protid cao, trong đó có nhiều acid amin có giá trị cao: histidin, asparazin, leucin, tyrosin… Đã có khá nhiều bài thuốc có thịt cóc như “Viên Cam Cóc”, “Bột Dinh Dưỡng 0106”, “Thuốc Cam Hàng Bạc”, “Bột Cóc  Baby”...  Một bài thuốc điển hình là “Viên Cam Cóc” gồm: bột thịt cóc 100g, bột chuối tây 150g, bột lòng đỏ trứng gà 20g, tất cả trộn  đều làm thành viên 4g, mỗi ngày uống 4 viên chia 2 lần với nước nóng. NHỮNG TÌNH HUỐNG NGỘ ĐỘC CÓC Rất hiếm có trường hợp nạn nhân bị dính nhựa cóc vào mắt, miệng.  Hầu hết nạn nhân là những người đã ăn những món ăn được chế biến từ cóc như: cháo cóc, chà bông cóc (ruốc cóc)…  Nạn nhân ở mọi lứa tuổi.  Nạn nhân có thể tự chế biến cóc để ăn, cũng có thể nạn nhân được người khác chế biến cho ăn (trẻ em).  Người chế biến cóc và người ăn cóc có thể không biết (hoặc đã biết) trong cóc có chứa độc chất gây chết người.  Có thể nạn nhân đã ăn luôn các cơ quan có chứa độc của cóc (da cóc, trứng cóc, gan cóc, ruột cóc, mật cóc).  Cũng có thể nạn nhân đã loại bỏ các cơ quan có chứa độc của cóc, chỉ ăn phần thịt và xương cóc, nhưng trong quá trình  chế biến đã làm nhựa ở da cóc dính vào thịt cóc.  Có những trường hợp chỉ vì những lợi ích của thịt cóc bất chấp những nguy cơ đã biết qua sách báo, nhiều người vẫn cho  con của họ ăn thịt cóc vì tin tưởng bản thân đã làm cóc rất kỹ (không để dính độc).  TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CÓC Xuất hiện 1­2 giờ sau khi ăn.  1.Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn và nôn.  2.Rối loạn tim mạch: ban đầu huyết áp cao, nhịp tim nhanh, có thể do bufotonin. Sau đó rối loạn ngoại tâm thu thất, cơn  nhịp nhanh thất, cuồng thất, rung thất. đôi khi có block nhĩ thất nhịp nút dẫn đến trụy mạch. Các rối loạn nhịp có thể do  bufotalin.  3.Rối loạn thần kinh và tâm thần: Bufotenin có thể gây ảo giác, ảo tưởng, rối loạn nhân cách. Với liều cao hơn nữa, có thể  gây ức chế trung tâm hô hấp, cuối cùng gây ngưng thở.  4.Tổn thương thận, viêm ống thận cấp, vô niệu.  XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CÓC  Chủ yếu chống rối loạn tim mạch, hô hấp, thần kinh và thận.  1.Thải trừ chất độc:  Rửa dạ dày  Than hoạt và thuốc sổ  Lợi tiểu furosemide 
  17. 2.Chống loạn nhịp tim:  Tốt nhất là đặc máy tạo nhịp tim tạm thời qua tĩnh mạch.  3.Chống tăng huyết áp.  4.Chống rối loạn hô hấp: oxy liệu pháp, có thể cần phải đặt nội khí quản thở máy xâm lấn.  5.Chống rối loạn thần kinh và tâm thần: Diazepam, phenobarbital.  6.Chống suy thận cấp: lọc ngoài thận (thận nhân tạo)  Lưu ý:  Bài viết trên cho trường hợp ngộ độc qua đường tiêu hóa (ăn phải), gây ra các triệu chứng ngộ độc mang tính hệ thống.  Trường hợp bị dính chất nhựa cóc vào mắt, miệng… gây ra hiện tượng rát bỏng, sưng phồng. Nếu lỡ bị dính chất nhựa cóc  vào mắt, miệng... thì nhanh chóng rửa chổ bị dính nhiều lần bằng nước sạch.  NHỮNG LỜI KHUYÊN  Chúng ta đã biết bên cạnh những lợi ích từ cóc là những nguy hiểm có thể gây tử vong, như vậy không đáng cho chúng ta  mạo hiểm.  Trong trường hợp bạn vẫn muốn dùng những sản phẩm được chế biến từ thịt cóc, thì chỉ nên sử dụng những sản phẩm có  chứng nhận của Bộ Y tế. Không nên tự làm hoặc mua hàng bán rong vì không đảm bảo chất độc không bị dính sang thịt.  Trong trường hợp bạn vẫn muốn làm thịt cóc để ăn, thì khi làm thịt cóc phải lột bỏ da cóc và nội tạng của cóc, chỉ lấy phần  thịt và xương cóc. Lưu ý: tránh nhựa (mủ) bắn vào mắt, tránh nhựa (mủ) dính vào thịt cóc, tránh làm vỡ trứng cóc và sót  trứng cóc trong thịt.  Ý kiến đến cơ quan quản lý thực phẩm nên cấm bán thịt cóc, chà bông cóc… chỉ những mặt hàng có đăng ký mới được  phép lưu hành.  CÁCH CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG THỊT CÓC SAO CHO AN TOÀN? Chọn những con cóc to, màu xám hay vàng (không dùng những con có mắt đỏ, gọi là cóc tía, vì loài này rất độc) rửa sạch,  để khô.  Dùng dao sắc chặt bỏ đầu (phía dưới 2 tuyến độc ở mang tai), chặt bỏ cả 4 bàn chân, khía dọc sống lưng, lột da (nên lột  trong chậu nước hay dưới vòi nước để tránh nhựa không dính vào thịt và không văng vào mắt), khoét bỏ hậu môn, loại bỏ  hết nội tạng như ruột gan, mật, nhất là trứng cóc. Còn lại thịt và xương, lấy chúng thả vào chậu nhiều nước, khỏa mạnh, thay  nước nhiều lần.  Để tách được phần thịt ra khỏi xương, cách làm như sau: cho cóc (đã lột sạch da và vứt bỏ hết nội tạng) vào chậu nước sôi  để chừng 5­10 phút, thịt cóc sẽ co lại, vớt ra tuốt hết thịt để làm chà bông cóc (ruốc cóc) hoặc rang dòn tán thành bột mịn.  Cẩn thận khi chế biến cóc:  Tránh nhựa (mủ) bắn vào mắt người làm (đeo kính bảo hộ). Tránh nhựa (mủ) dính vào thịt cóc. Tránh làm vỡ trứng cóc, dính và sót trứng cóc trong thịt.  Lượng dùng:  Trẻ nhỏ: 15g/ngày (tương đương với 3 muỗng cà phê) chia làm 3 lần trong ngày (sáng, trưa, chiều), quấy đều trong cháo hay  bột.  Người lớn: 30g/ngày (tương đương 6 muỗng cà phê) cũng chia làm 3 lần trong ngày (sáng, trưa, chiều).  Mỗi đợt dùng chừng 10 con, sau đó nghỉ 7­10 ngày rồi dùng tiếp. Pink­Spring 03­05­2008, 09:46 ĐỘC TỐ CÓ TRONG CÓC LÀ GÌ? ĐỘC TỐ Ở CƠ QUAN NÀO? Độc tố có trong cóc gọi là bufotoxin. 
  18. Các bufotoxin chính là: bufotalin, bufotonin, bufotenin …  Độc tố bufotoxin có trong: da cóc, trứng cóc, gan cóc  Thịt và xương cóc không có độc tố bufotoxin.  THỊT CÓC KHÔNG ĐỘC. TẠI SAO ĂN THỊT CÓC BỊ NGỘ ĐỘC? Thịt cóc không độc, nhưng da cóc, gan cóc, trứng cóc có độc.  Ăn thịt cóc bị ngộ độc là do thịt cóc bị nhiễm độc từ các cơ quan chứa độc của cóc (da cóc, trứng cóc, gan cóc…). Điều này  xãy ra trong quá trình làm thịt cóc: tay lột da cóc bị dính nhựa cóc sau dó tiếp tục cầm nắm vào thịt cóc, hoặc làm bể trứng  cóc, hoặc để sót trứng cóc.  Lưu ý: độc tố trong cóc không bị nhiệt phân huỷ. Có rất nhiều loại thực phẩm được xem là ngon tuyệt hảo, chưa từng nếm qua là “uổng nửa cuộc đời”, nhưng lắm khi nếm qua lại “mất cả cuộc đời”, ấy là vì chúng có độc. Có thể kể đến thịt cóc. Thịt cóc thơm ngon và giàu đạm, nên cũng không phải ngẫu nhiên mà ông bà ta thường bồi bổ cho trẻ còi xương hay người suy nhược bằng thịt cóc. Tuy nhiên, ngoài thịt và xương, tất cả mọi phần khác trong cơ thể cóc đều có độc, đặc biệt là bộ trứng và gan cóc vốn nhìn rất ngon. Da và những bộ phận này của cóc thường chứa chất bufalotoxin gây ngộ độc. Thiếu hiểu biết hoặc chủ quan không rửa sạch thịt cóc sau khi làm, người ta có thể phải trả giá bằng chính tính mạng mình. Đặc biệt loài cóc tía (cóc có mắt màu đỏ) rất độc, không nên dùng dưới bất kì hình thức nào.
  19. Ngoài bufalotoxin, một số loài cóc còn chứa cả độc tố tetrodotoxin thông qua cơ chế cộng sinh với một số vi khuẩn. Tetrodotoxin thường thấy ở cá nóc, là thủ phạm gây nên nhiều vụ ngộ độc chết người. Nhiều ngư dân cho rằng thịt cá thơm ngon và có những quan niệm sai lầm như làm sạch (bỏ ruột, gan cá), nấu kĩ trong vài gi ờ... thì thịt cá sẽ hết độc, nên vẫn có nhiều trường hợp ngộ độc cá nóc. Cần phải nhớ r ằng, cá nóc bao g ồm nhi ều loài khác nhau, độc và không độc, vì thế, nếu ăn đúng loại cá nóc độc thì có chế biến kĩ đến đâu, ng ười dùng v ẫn b ị ngộ độc khó lòng cứu sống. Nếu chẳng may gặp phải một trong những “kẻ sát nhân” này thì sao nhỉ? Nhện là một phần của chuỗi hệ sinh thái, sự tồn tại của chúng là th ực sự quan tr ọng đ ể cân bằng số lượng các loài côn trùng cũng như các ngu ồn th ức ăn trong t ự nhiên. M ột vài loài nhện sinh ra chỉ để lớn lên và chẳng đáng quan tâm, trong khi m ột s ố khác mang trong mình chất độc cực kỳ đáng để tâm. Dưới đây là 5 loài nhện đại diện cho “giới sát thủ”, được lọc ra từ danh sách các loài trên thế giới.
  20. Nhện lưng đỏ Nhện lưng đỏ có nguồn gốc ở Úc. Những con cái thường có sọc đỏ và cam trên lưng trông rất bắt mắt. Loài nhện này mang nọc độc thần kinh. Khi bị trúng độc, nạn nhân sẽ bị mệt mỏi rã rời, cơ suy yếu, buồn nôn, ra mồ hôi đầm đìa. Triệu chứng nhẹ nhất khi bị nhện lưng đỏ tấn công là tê liệt tam thời, và nặng nhất là tử vong. Nhện Funnel-web
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2