intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người năm 2011

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:246

88
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo sách 'dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011', khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người năm 2011

  1. Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người năm 2011  A
  2. Bản quyền © tháng 11 năm 2011 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc 25-29 Phan Bội Châu, Hà Nội, Việt Nam Bản quyền thuộc về Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. Không được sao in, tái bản, lưu trữ trong một hệ thống mở hoặc chuyển tải bất kỳ phần nào hoặc toàn bộ nội dung của báo cáo này dưới mọi hình thức như điện tử, sao in, ghi âm hoặc các hình thức khác khi chưa được sự đồng ý. Hiệu đính (bản tiếng Anh): Juliette Elfick Thiết kế bản in: Inis (www.iniscommunication.com) Trong trường hợp bản in có lỗi, vui lòng truy cập bản điện tử tại trang web www.undp.org.vn
  3. Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người năm 2011
  4. LỜI TỰA Mười năm trước, Báo cáo phát triển con người đầu Khái niệm phát triển con người đã được đề cập tiên của Việt Nam đã được công bố. Báo cáo này nhiều trong các chính sách của Việt Nam. Khái tập trung vào các cải cách chính sách của quá trình niệm này đã được ghi nhận trong Hiến pháp của đổi mới và tác động của cải cách tới giảm nghèo Việt Nam, và các Chiến lược và Kế hoạch Phát triển và phát triển con người. Mười năm sau kể từ năm kinh tế xã hội đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng 2001, Việt Nam đã có bước thay đổi nhanh chóng. của công bằng xã hội và thúc đẩy chất lượng cuộc Tăng trưởng ấn tượng trong hai thập kỷ qua đã sống. Đảm bảo dân số khỏe mạnh và có học thức giúp giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đói. Phát triển con được tiếp cận các dịch vụ xã hội có chất lượng và người của Việt Nam đã và đang tăng dần và hiện hệ thống bảo trợ xã hội là một trong những mục nay Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển tiêu trung tâm của các chính sách của chính phủ. con người ở mức trung bình, cùng với các nước Như đã đề cập trong Chiến lược Phát triển kinh tế như Ấn Độ, Indonesia và Philippines. Tuy nhiên, xã hội mới, vốn con người và phát triển con người những động lực của tăng trưởng tạo ra trong thời đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa kỳ đổi mới đang bắt đầu mất đi, do cả nhân tố bên tầm nhìn phát triển của Việt Nam. trong và bên ngoài. Nguyên lý trung tâm của Báo cáo phát triển con Là nước thu nhập trung bình, Việt Nam hiện đang người này, với chủ đề Dịch vụ xã hội cho phát triển có nhiều cơ hội phát triển mới. Tuy nhiên cũng có con người, là tăng trưởng kinh tế trong nội hàm và nhiều thách thức cần phải giải quyết, đặc biệt nếu về bản chất không tự động mang lại sự phát triển Việt Nam muốn vượt qua cái gọi là “bẫy thu nhập con người cao hơn. Sự thành công của một quốc trung bình”. Những thách thức này bao gồm cơ sở gia không thể đo lường một cách đơn giản bằng hạ tầng kém phát triển, mức độ chuyên môn hóa thu nhập quốc dân. Thay vào đó, con người là tài và khả năng cạnh tranh kém, trình độ khoa học và sản thực sự của các quốc gia và đầu tư phát triển công nghệ yếu cũng như lực lượng lao động thiếu con người là cách tốt nhất để đạt được tăng trưởng kỹ năng. Những thách thức này đang đe dọa sự và phát triển bền vững. Trong bối cảnh bất bình bền vững của những thành tựu mà Việt Nam đã đẳng về thu nhập gia tăng cũng như tồn tại khoảng đạt được và cản trở phát triển con người lên mức cách đáng kể về kinh tế-xã hội ở một số vùng và các tỉnh của Việt Nam, chúng tôi cho rằng đây là cao hơn. thời điểm phù hợp để đánh giá lại sự phát triển con người ở Việt Nam. Do vậy cần có một cách tiếp cận phát triển mới nếu Việt Nam muốn đạt được tăng trưởng có chất Báo cáo phát triển con người quốc gia này đưa ra lượng và bền vững hơn. Trong đó, Việt Nam cần một phân tích dựa trên bằng chứng về sự tiến bộ tập trung không chỉ vào việc nâng cao thu nhập trong phát triển con người của Việt Nam ở cấp địa mà còn vào cải thiện phát triển con người, ví dụ phương, tập trung đặc biệt vào các vấn đề về sức thông qua cung cấp các dịch vụ y tế và giáo dục khỏe và giáo dục. Báo cáo xem xét những thách chất lượng cao hơn, tạo việc làm bền vững cho lực thức mà nhiều người Việt Nam đang phải đối mặt lượng lao động trẻ ngày càng đông, tăng cường trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Báo quản trị nhà nước và tạo ra các thể chế mạnh và cáo cho thấy gia tăng bất bình đẳng về kinh tế đi hiệu quả. Đảm bảo sự cân đối hơn giữa tăng trưởng kèm với sự chênh lệch dai dẳng trong các chỉ tiêu kinh tế và các mục tiêu phát triển xã hội, con người về giáo dục và y tế cơ bản như thế nào. Báo cáo và bền vững là điều cần thiết để đảm bảo rằng mọi kết luận rằng nếu Việt Nam muốn tiếp tục đạt được người dân có thể hưởng thành quả từ quá trình mức phát triển con người cao hơn, thì việc đảm bảo phát triển và để Việt Nam đạt được mục tiêu trở tiếp cận toàn dân và công bằng đối với dịch vụ y tế thành nước công nghiệp hóa và hiện đại. và giáo dục là vô cùng cần thiết. IV Báo cáo Phát triển Con người 2011
  5. Lần đầu tiên tại Việt Nam, Báo cáo cũng giới thiệu cung cấp một cơ hội để cân nhắc xem làm thế nào chỉ số Nghèo đói đa chiều quốc gia. Chỉ số mới này xây dựng được một mô hình phát triển công bằng được xây dựng trên những công trình đã được thực và toàn diện, có thể mở rộng các lựa chọn và tạo ra hiện bởi chính phủ và các cơ quan Liên Hợp Quốc cơ hội cho mọi người. Một mô hình như vậy sẽ giúp tại Việt Nam, đặc biệt là chỉ số nghèo trẻ em đa chiều đảm bảo rằng câu chuyện phát triển thành công của và nghèo đói đô thị. Việt Nam có thể tiếp tục. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi sự cân nhắc thận trọng trong cách thức đầu Chỉ số nghèo đói đa chiều trong Báo cáo này đo tư công và các dịch vụ công trong lĩnh vực xã hội. lường sự thiếu hụt về y tế, giáo dục và mức sống giữa các tỉnh và vùng của Việt Nam. Lần đầu tiên Báo cáo là kết quả của sự hợp tác sâu rộng của nhiều chỉ số này được tính toán cho cả nước và ở cấp địa người tâm huyết. Báo cáo dựa trên nhiều công trình phương, đưa ra một nền tảng quan trọng cho việc nghiên cứu chất lượng tốt chuẩn bị riêng cho Báo đánh giá nghèo đói phi tiền tệ trong tương lai. cáo này. Các tác giả cũng nhận được những ý kiến góp ý của các cơ quan chính phủ, cộng đồng nghiên Chúng tôi hy vọng các nhà hoạch định chính sách, cứu, trong đó có các nhà nghiên cứu của Viện Khoa các đại biểu quốc hội, các nhà nghiên cứu và các học Xã hội Việt Nam, các đối tác phát triển và các cơ bên liên quan khác sẽ thấy Báo cáo này là thời điểm quan khác của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam. Chúng khởi đầu đúng lúc và hữu ích cho các cuộc thảo tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người đã luận về cách thức để tiếp tục thúc đẩy phát triển đóng góp thời gian và công sức cho Báo cáo này. con người ở Việt Nam. Các phân tích trong Báo cáo Setsuko Yamazaki Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng Giám đốc quốc gia Chủ tịch UNDP Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Các ý kiến, phân tích và khuyến nghị trong tài liệu này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. Báo cáo là một xuất bản phẩm độc lập do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tổ chức thực hiện. Báo cáo Phát triển Con người 2011 V
  6. LỜI CẢM ƠN Bản báo cáo phát triển con người (HDR) này là kết và được liệt kê trong mục Tài liệu tham khảo. Báo quả của quá trình hợp tác, đóng góp và hỗ trợ chặt cáo đã có sự phối hợp chặt chẽ với tác giả của các chẽ của rất nhiều người. Đặc biệt, UNDP xin cảm ơn công trình nghiên cứu, và được sự hỗ trợ của Jim Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), trong đó có Benson và Nancy White, thành viên của Modus giáo sư-tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, giáo sư-tiến sĩ Cooperandi/Full Circle Associates ở Washington, Đỗ Hoài Nam, bà Trần Thị Lan Anh và ông Nguyễn Hoa Kỳ. Thanh Hà, về những tư vấn chiến lược và hỗ trợ mạnh mẽ trong suốt quá trình nghiên cứu và dự Aimee Gaye và Tim Scott từ văn phòng HDR toàn thảo báo cáo này. cầu, Anuradha Rajivan từ phòng báo cáo phát triển con người khu vực và Joachim Nahem từ Trung Tác giả chính của báo cáo là Ingrid FitzGerald, dựa tâm quản trị công Oslo đã hỗ trợ tư vấn chuyên trên dự thảo ban đầu của James Chalmers. Các môn và kỹ thuật trong quá trình chuẩn bị báo cáo. tác giả đóng góp khác là Phạm Thị Liên Phương Paul Quarles Van Ufford và Geetanjali Narayan của (Chương 3) và Jairo-Acuña-Alfaro (Chương 6). Báo UNICEF đã tư vấn kịp thời về phương pháp đo lường cáo cũng dựa trên các công trình nghiên cứu của nghèo đói đa chiều mà UNICEF đã tiên phong thực các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực và tổ chức khác hiện ở Việt Nam. nhau như liệt kê ở dưới đây. Đặc biệt xin cảm ơn ông Nguyễn Mạnh Thế, ông Setsuko Yamazaki và Patricia Brandun đã có những Nguyễn Văn Tiền và ông Bjöern Surborg vì đã tính hướng dẫn và hỗ trợ chung cho việc hoàn thiện toán số liệu thống kê sử dụng trong báo cáo này. báo cáo này. Xin ghi nhận và cảm ơn tới những Đặc biệt, UNDP xin chân thành cảm ơn những người đọc đã bình luận về ý tưởng ban đầu cũng người chuẩn bị dữ liệu từ Điều tra mức sống hộ như các bản dự thảo của báo cáo, bao gồm các ông gia đình Việt Nam (VHLSS) và Tổng điều tra dân số bà: Nguyễn Thắng, Hồ Sỹ Quý, Đặng Bích Thủy, Phan và nhà ở. Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn Tổng cục Sỹ Mẫn, Phạm Thanh Nghị, Trần Mỹ Hạnh, Phạm Thị Thống kê Việt Nam vì đã tính toán kịp thời các chỉ Liên Phương, Alex Warren-Rodriguez, Jairo Acuña- số phát triển con người (HDI), chỉ số phát triển giới Alfaro, Jonathan London, Martin Painter, Jonathan (GDI), chỉ số nghèo đói con người (HPI) và chỉ số Pincus, Stefan Liller, Christophe Bahuet, Nguyễn Bùi nghèo đói đa chiều (MPI) theo cấp tỉnh. Linh, Peter Chaudry, Pernill Goodall, Amanda Tyrell, Graham Harrison, Filip Lenaerts và Toomas Palu. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn và đánh giá cao Đặc biệt cảm ơn chị Trần Mỹ Hạnh vì những hỗ trợ các tác giả và độc giả của các công trình nghiên không mệt mỏi trong quá trình chuẩn bị báo cáo cứu làm cơ sở cho báo cáo này: Jairo Acuña-Alfaro này và cảm ơn chị Phạm Thị Liên Phương và chị Lộ (UNDP), Soma Chakrabarti (UNDP), Koos Neefjes Thị Đức ở Tổng cục thống kê về những hỗ trợ quý (UNDP), Tạ Thị Thanh Hương (UNDP), Saskia Blume báu trong việc xây dựng Chỉ số nghèo đói đa chiều (Tổ chức di cư quốc tế - IOM), Nguyễn Đức Nhật (MPI) lần đầu tiên được giới thiệu trong báo cáo này. (Trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển - Các sai sót nếu có thuộc về trách nhiệm của các tác Depocen), Nguyễn Ngọc Anh (Trung tâm nghiên giả chính. cứu chính sách và phát triển - Depocen), Giang Thanh Long (Trung tâm nghiên cứu và tư vấn Nhiều cuộc tham vấn đã được tổ chức trong thời Đông Dương- IRC), Jonathan London (Đại học gian từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 2 năm 2010 để City University - Hồng Kông), Nguyễn Việt Cường chuẩn bị cho báo cáo này, với sự tham gia của các (Trung tâm nghiên cứu và tư vấn Đông Dương - chuyên gia và học giả lớn. Các nghiên cứu phục vụ IRC), Björn Surborg (tư vấn độc lập, Đại học British cho Báo cáo phát triển con người quốc gia (NHDR) Columbia), Vũ Hoàng Linh (Trung tâm nghiên cứu năm 2011 bao gồm một loạt các chủ đề quan trọng và tư vấn Đông Dương - IRC), Đào Hoàng Mai (Viện VI Báo cáo Phát triển Con người 2011
  7. Kinh tế, VASS), Nicola Jones (Viện phát triển quốc Thanh Nghị (Viện Nghiên cứu con người, VASS), tế - ODI), Elizabeth Presler-Marshall (Viện Phát triển Nguyễn Thị Kim Chung (Khoa nhà nước và quản quốc tế - ODI), Lê Thúc Dục (Trung tâm phân tích lý, Học viện hành chính quốc gia), Nguyễn Mai Chi và dự báo - CAF, VASS), Đặng Hoàng Giang (Trung (Australia Aid), David Koh (Viện nghiên cứu Đông tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng - Nam Á, Singapore), Nguyễn Trọng An (Bộ Lao động, CECODES), Phạm Thái Hưng (Trung tâm nghiên cứu Thương binh và Xã hội), Trần Ngọc Anh (Trường và tư vấn Đông Dương - IRC), Trần Thị Vân Anh (Viện các vấn đề công và môi trường, Đại học Indiana, Gia đình và giới - VASS),Nguyễn Ngọc Thắng (Đại Mỹ), Brian Quinn (Đại học Luật Boston, USA), Jim học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học quốc Taylor (trường Khoa học Xã hội, Đại học Adelaide, gia Việt Nam), Đặng Nguyên Anh (Viện Khoa học Xã Úc), Phạm Thu Hiền (Bộ môn nghiên cứu Giới, Học hội Việt Nam - VASS), Trần Nguyệt Minh Thu (Viện viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh), Nguyễn Thị Xã hội học, VASS), Đào Thế Sơn (Trung tâm nghiên Thanh Hà (Oxfam Hồng Kông), Sidney Ruth Schuler cứu kinh tế và phát triển cộng đồng), Santosh Khatri (Chương trình nghiên cứu và trao quyền cho phụ (UNESCO Việt Nam), Martin Gainsborough (Trung nữ, Viện phát triển giáo dục Washington DC), Đặng tâm nghiên cứu Đông Á, Đại học Bristol), Jonathan Kim Chung (Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Pincus (Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, ILSSA, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), Trương trường Harvard Kennedy School), Duncan Green Quang (Trường quản lý Maastricht, Hà Lan), Vũ (Oxfam Anh), Scott Fritzen (Trường Chính sách công Thiều (Chương trình cao học Việt Nam – Hà Lan), Vũ Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore), Khuất Mạnh Lợi (Viện Xã hội học, VASS), và Adam Fforde Thị Hải Oanh (Bộ môn y tế xã hội, Viện nghiên cứu (Trung tâm nghiên cứu chiến lược kinh tế, Đại học phát triển xã hội, Việt Nam), Gouranga Dasvarma Victoria , Úc). (Khoa Môi trường, Đại học Flinders, Úc), Phạm Báo cáo Phát triển Con người 2011 VII
  8. CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội CECODES Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng Chương trình 135-II Chương trình giảm nghèo 135 giai đoạn II CHXHCN Việt Nam Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương CPHCSC Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở quốc gia CPR Nghèo đói ở trẻ em DRG Nhóm các bệnh liên quan ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài ESEA Khu vực Đông và Đông Nam Á FSWS Gái mại dâm GDI Chỉ số phát triển giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GER Tỷ lệ nhập học chung GII Chỉ số bất bình đẳng giới GNI Tổng thu nhập quốc gia HD Phát triển con người HDI Chỉ số phát triển con người HDR Báo cáo phát triển con người HDRO Văn phòng báo cáo phát triển con người, New York HIV Hội chứng suy giảm miễn dịch ở người HPI Chỉ số nghèo đói con người ICT Công nghệ thông tin và truyền thông IDUs Người sử dụng ma túy ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IPCC Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu MDGs Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ VIII Báo cáo Phát triển Con người 2011
  9. MICS Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ MPI Chỉ số nghèo đói đa chiều MSM Quan hệ tình dục đồng giới ở nam NER Tỷ lệ nhập học đúng tuổi NHDR Báo cáo phát triển con người quốc gia NTP Chương trình mục tiêu quốc gia NTPPR Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo ODA Viện trợ phát triển chính thức PAPI Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam PCI Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PPP Ngang giá sức mua SAVY Khảo sát đánh giá về thanh niên Việt Nam SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội SEDS Chiến lược phát triển kinh tế xã hội SHI Bảo hiểm y tế xã hội SOE Doanh nghiệp nhà nước TCTK Tổng cục Thống kê Việt Nam TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UN Liên hợp quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ VASS Viện Khoa học Xã hội Việt Nam VDGs Mục tiêu phát triển của Việt Nam VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam VND Đồng Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Báo cáo Phát triển Con người 2011 IX
  10. MỤC LỤC lời tựa............................................................................................................................................................................................................................ xii lời cảm ơn.....................................................................................................................................................................................................................iv các từ viết tắt.............................................................................................................................................................................................................vi Tóm tắt...............................................................................................................................................................................................................................1 Cơ sở của báo cáo............................................................................................................................................................................................1 Các thông điệp chính của báo cáo.......................................................................................................................................................1 Định hướng chính sách................................................................................................................................................................................5 Phần Một Chương 1: Tổng quan về các khái niệm chính và xu hướng phát triển con người............................................... 8 Khái niệm phát triển con người...............................................................................................................................................................8 Phát triển con người trong bối cảnh chính sách của Việt Nam........................................................................................ 11 Phát triển con người ở Việt Nam và khu vực................................................................................................................................ 13 Cải thiện y tế và giáo dục là chìa khóa để phát triển con người...................................................................................... 15 Chặng đường tới mức phát triển con người cao hơn............................................................................................................ 18 Về báo cáo này................................................................................................................................................................................................ 18 Chương 2: Chuyển đổi kinh tế xã hội của Việt Nam....................................................................................................................24 Chặng đường tăng trưởng kinh tế và tiến bộ đạt được....................................................................................................... 24 Môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn.......................................................................................................................................................... 26 Những thay đổi về cấu trúc trong nền kinh tế và thị trường lao động....................................................................... 28 Thời kỳ chuyển đổi về nhân khẩu....................................................................................................................................................... 32 Đô thị hóa và di cư trong nước với tốc độ cao........................................................................................................................... 35 Biến đổi khí hậu và thiên tai.................................................................................................................................................................... 37 Các giá trị mới, các thể chế mới........................................................................................................................................................... 39 Chương 3: Phát triển con người ở Việt Nam – tỉnh hình sơ bộ ở cấp tỉnh.................................................................44 Phát triển con người giai đoạn 1998-2008: những xu hướng chính............................................................................. 44 Phát triển con người ở các tỉnh............................................................................................................................................................ 48 Bất bình đẳng giới ở cấp địa phương............................................................................................................................................... 54 Nghèo đói và tình trạng thiếu thốn phi tiền tệ.......................................................................................................................... 58 Nghèo đói và bất bình đẳng.................................................................................................................................................................. 66 X Báo cáo Phát triển Con người 2011
  11. Phần Hai Chương 4: Tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.....................................................................................................................................72 Chênh lệch về y tế và giáo dục vẫn còn dai dẳng.................................................................................................................... 72 Tiếp cận dịch vụ y tế.................................................................................................................................................................................... 72 Các khác biệt về kết quả y tế.................................................................................................................................................................. 75 Tiếp cận dịch vụ giáo dục........................................................................................................................................................................ 77 Chênh lệch trong kết quả giáo dục................................................................................................................................................... 80 Chương 5: Chính sách và cung cấp tài chính cho dịch vụ xã hội......................................................................................86 Các khuôn khổ chính sách....................................................................................................................................................................... 86 Cung cấp tài chính cho y tế và giáo dục......................................................................................................................................... 92 Cung cấp tài chính cho y tế.................................................................................................................................................................... 93 Cung cấp tài chính cho giáo dục.......................................................................................................................................................101 Chi tiêu của hộ gia đình và phát triển con người....................................................................................................................108 Chương 6: Mức độ sẵn có, chất lượng và quản lý các dịch vụ xã hội..........................................................................110 Mức độ sẵn có của các dịch vụ y tế và giáo dục......................................................................................................................110 Dịch vụ y tế......................................................................................................................................................................................................111 Dịch vụ giáo dục..........................................................................................................................................................................................113 Chất lượng của các dịch vụ xã hôi....................................................................................................................................................116 Sự hài lòng của người dân đối với các dịch vụ.........................................................................................................................119 Quản trị và phát triển con người.......................................................................................................................................................120 Quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ...........................................................................................................................................127 Giám sát và trách nhiệm giải trình....................................................................................................................................................129 Đạo đức và văn hóa nghề nghiệp.....................................................................................................................................................133 Các hệ thống hiện đại..............................................................................................................................................................................135 Các định hướng chính sách.........................................................................................................................................................................138 Chú thích và tài liệu tham khảo...............................................................................................................................................................138 Chú thích...........................................................................................................................................................................................................141 Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................................................................154 Phụ lục.........................................................................................................................................................................................................................162 Phụ lục 1: danh sách tác giả của các nghiên cứu thành phần cho báo cáo quốc gia Về phát triển con người..........................................................................................................................................................................162 Phụ lục 2: chú thích kỹ thuật về cách tính các chỉ số..........................................................................................................164 Phụ lục 3: chú thích kỹ thuật về cách tính chỉ số nghèo đói đa chiều (MPI) cho Việt Nam.........................167 Chú thích về các vùng của Việt Nam..............................................................................................................................................160 Các bảng số liệu..........................................................................................................................................................................................169 Báo cáo Phát triển Con người 2011 XI
  12. HÌNH, BẢNG, BẢN ĐỒ VÀ HỘP HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ yếu giữa tăng trưởng kinh tế và thay đổi về y tế và giáo dục 1970-2010...................22 Hình 1.2: Chi tiêu cho giáo dục và y tế của một số quốc gia Đông Á và Đông Nam Á, 2007-2008...............30 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người của Việt Nam (đôla Mỹ), 2000-2010.......................36 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm với đóng góp của các thành phần kinh tế (năm gốc 1994)...............................................................................................................................................................................40 Hình 2.3: Phân phối việc làm theo ngành 2000-2009 (%).........................................................................................................41 Hình 2.4: Dự báo dân số theo độ tuổi ở Việt Nam 2009-2049 (%).......................................................................................44 Hình 2.5: Ước tính và dự báo dân số thành thị và nông thôn Việt Nam, 1950-2050...............................................47 Hình 3.1: Giá trị HDI, Việt Nam và 6 vùng 1999-2008...................................................................................................................58 Hình 3.2: Các chỉ số thu nhập và phi thu nhập của HDI, theo tỉnh của Việt Nam, 2008........................................60 Hình 3.3: Thay đổi trong các chỉ số thu nhập và phi thu nhập của HDI theo các tỉnh, 1999-2008..........................................................................................................................................................................................61 Hình 3.4: Tỷ lệ nhập học chung theo dân tộc và vùng 2008..................................................................................................61 Hình 3.5: Thay đổi GDI, cả nước và 6 vùng, 1999-2008...............................................................................................................66 Hình 3.6: Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) theo HDR toàn cầu năm 2010, Việt Nam 2010..........................................67 Hình 3.7: HPI, MPI và tỷ lệ nghèo đói tiền tệ của 6 vùng ở Việt Nam 2008....................................................................69 Hình 3.8: HPI, Việt Nam và 6 vùng, 1999-2008..................................................................................................................................71 Hình 3.9: Tiếp cận nước sạch theo dân tộc và vùng, 2008.......................................................................................................72 Hình 3.10: Đóng góp của 9 chỉ số thành phần vào MPI ở Việt Nam và 6 vùng 2008.................................................73 Hình 3.11: Nghèo đói và bất bình đẳng về thu nhập ở 8 vùng của Việt Nam, 2004-2008......................................75 Hình 3.12: Nghèo đói và bất bình đẳng theo tỉnh ở Việt Nam, 2008....................................................................................77 Hình 4.1: Trình độ học vấn, 25-34 tuổi, 2008.....................................................................................................................................87 Hình 5.1: Tỷ trọng chi tiêu công thường xuyên trong GDP, 1990-2010..........................................................................97 Hình 5.2: Chi tiêu cho y tế tại Việt Nam, 1995-2008......................................................................................................................99 Hình 5.3: Chi từ tiền túi theo đầu người cho chăm sóc sức khỏe (2004-2008)........................................................ 100 XII Báo cáo Phát triển Con người 2011
  13. Hình 5.4: Bảo hiểm y tế của người dân trên 5 tuổi, 2004-2008 (%).................................................................................. 105 Hình 5.5: Chi tiêu công cho giáo dục, 2001-2008....................................................................................................................... 106 Hình 5.6: Chi tiêu công và tư cho giáo dục 2004-2008............................................................................................................ 107 Hình 5.7: Chi tiêu bình quân đầu người cho giáo dục (‘000 VND, mức giá năm 2008), 2004-2008............. 107 Hình 5.8: Ước tính phần chi tiêu của hộ gia đình, theo khoản chi, 2002-2008........................................................ 108 Hình 6.1: Số lượng cơ sở y tế công 2000 và 2004-2009........................................................................................................... 115 Hình 6.2: Số lượng các trường học 2005-2010.............................................................................................................................. 117 Hình 6.3: Tỷ lệ những người được hỏi hài lòng hoặc rất hài lòng với các dịch vụ y tế và giáo dục ở sáu vùng, 2008.................................................................................................................................................... 123 Hình 6.4: Mối liên quan giữa chỉ số PAPI tổng hợp và chỉ số HDI ở cấp tỉnh............................................................. 127 Hình 6.5 Mối tương quan giữa các nội dung của chỉ số PAPI với chỉ số HDI ở cấp tỉnh.................................... 128 BẢNG Bảng 1.1. Đóng góp của các chỉ số thành phần vào tăng trưởng chỉ số HDI, 1992-2008....................................27 Bảng 1.2: Giá trị và xếp hạng chỉ số HDI trong giai đoạn 1990-2007 của một số nước châu Á........................28 Bảng 2.1: Tỷ lệ nghèo và tốc độ giảm nghèo giai đoạn 1998-2008 (%)...........................................................................37 Bảng 3.1: Tăng trưởng chỉ số HDI nhanh nhất và chậm nhất, theo tỉnh, giai đoạn 1999-2008........................58 Bảng 3.2: Tỷ lệ tăng GDI nhanh và chậm nhất, 1999-2008......................................................................................................64 Bảng 3.3: Chỉ số GDI theo 6 vùng của Việt Nam, năm 2008....................................................................................................66 Bảng 3.4: Đói nghèo đa chiều ở các tỉnh của Việt Nam năm 2008.....................................................................................69 Bảng 3.5: Các tỉnh giảm HPI nhanh và chậm nhất, 1999-2008..............................................................................................72 Bảng 4.1: Tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 2004-2008 (%)..............................................................................80 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhập học chung giai đoạn 2006-2008 (%).......................................................................................................84 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi, 2009 (%)..................................................................................................................................84 Bảng 5.1: Các chính sách quốc gia chính có điều khoản tác động đến tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục..............93 Bảng 5.2: Tổng chi tiêu y tế và chi tiêu công cho y tế của một số nước châu Á, 2008..........................................99 Bảng 5.3: Tỷ lệ % chi tiêu y tế trong chi tiêu bình quân đầu người 2004-2008 (%)...............................................101 Bảng 5.4: Chi tiêu công cho giáo dục và số năm đi học ở một số nước châu Á, 2007-2008..........................106 Bảng 5.5: Tỷ lệ phần trăm chi tiêu cho giáo dục tính trên đầu học sinh trong tổng chi tiêu bình quân đầu người của các hộ gia đình, 2008 (%)........................................................................109 Bảng 6.1: Số lượng cơ sở và cán bộ y tế công theo 8 vùng, 2008....................................................................................115 Bảng 6.2: Tỷ lệ học sinh đăng ký tại các trường công và tư theo cấp học, 2000 và 2005-2008.....................117 Bảng 6.3: Mối tương quan giữa các nội dung của chỉ số PAPI với chỉ số HDI ở cấp tỉnh, 2010.....................127 Báo cáo Phát triển Con người 2011 XIII
  14. BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1: Các vùng của Việt Nam...........................................................................................................................................................56 Bản đồ 3.2: Chỉ số phát triển con người (HDI) ở các tỉnh của Việt Nam năm 2008......................................................57 Bản đồ 3.3: Chỉ số phát triển giới (GDI) 2008........................................................................................................................................63 Bản đồ 3.4: Chỉ số nghèo đói về mặt con người (HPI) 2008.......................................................................................................67 Bản đồ 3.5: Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh của Việt Nam 2008..........................................................................................................74 Bản đồ 3.6: Nghèo đói và bất bình đẳng, các tỉnh của Việt Nam 2008...............................................................................76 HỘP Hộp 1.1: Định nghĩa phát triển con người............................................................................................................................................21 Hộp 1.2: Đo lường phát triển con người...............................................................................................................................................23 Hộp 1.3 So sánh phát triển con người ở Ấn Độ và Bangladesh.............................................................................................26 Hộp 1.4: Báo cáo phát triển con người quốc gia đầu tiên năm 2001: đổi mới và phát triển con người ở Việt Nam....................................................................................................................................................................32 Hộp 2.1: Nước thu nhập trung bình, mức phát triển con người trung bình và “bẫy thu nhập trung bình”..........................................................................................................................................................39 Hộp 2.2: Thị trường lao động phân tách theo giới.........................................................................................................................42 Hộp 2.3: Dân số già hóa...................................................................................................................................................................................44 Hộp 2.4: Các dịch vụ xã hội có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.........................................................................50 Hộp 2.5: Những giá trị và kỳ vọng của tầng lớp thanh niên đang thay đổi....................................................................51 Hộp 3.1: Các vùng của Việt Nam – tóm tắt tình hình....................................................................................................................56 Hộp 4.1: Chênh lệch về tỷ lệ nhiễm HIV.................................................................................................................................................82 Hộp 4.2: Người khuyết tật gặp khó khăn trong tiếp cận dịch vụ cơ bản..........................................................................83 Hộp 4.3: Chênh lệch dai dẳng trong các cộng đồng dân tộc thiểu số..............................................................................85 Hộp 4.4: Chênh lệch về tiếp cận y tế, giáo dục trong nhóm di cư........................................................................................89 Hộp 5.1: Chính sách “xã hội hóa”.................................................................................................................................................................95 Hộp 5.2: Thị trường hóa, tư nhân hóa và thương mại hóa cung cấp dịch vụ xã hội.................................................97 Hộp 5.3: Các cơ chế thanh toán cho dịch vụ y tế.........................................................................................................................103 Hộp 5.4: Hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân.....................................................................................................................................104 Hộp 5.5: Hỗ trợ tiền mặt có điều kiện trong y tế và giáo dục...............................................................................................111 XIV Báo cáo Phát triển Con người 2011
  15. Hộp 6.1: Phân quyền.......................................................................................................................................................................................114 Hộp 6.2: Cải cách giáo dục đại học........................................................................................................................................................118 Hộp 6.3: PAPI – để người dân tham gia các dịch vụ xã hội và hành chính..................................................................125 Hộp 6.4: Luật khám chữa bệnh................................................................................................................................................................134 Hộp 6.5: Hướng dẫn của Tô chức Y tế Thế giới về lưu giữ y bác sĩ tại nông thôn.....................................................138 Báo cáo Phát triển Con người 2011 XV
  16. TÓM TẮT CƠ SỞ CỦA BÁO CÁO Báo cáo lựa chọn phương pháp đã được sử dụng trong báo cáo phát triển con người toàn cầu năm 2009 để tính toán các chỉ số HDI, GDI và HPI ở cấp Bản Báo cáo Phát triển Con người quốc gia (NHDR) vùng và cấp tỉnh, đồng thời với chỉ số mới được xây này phân tích mối quan hệ giữa phát triển con dựng MPI. Số liệu này do Tổng cục Thống kê (TCTK) và người và cung cấp dịch vụ xã hội. Báo cáo tập trung Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) tính toán. Mặc vào các dịch vụ y tế và giáo dục do tầm quan trọng dù những thay đổi trong phương pháp tính toán các của hai loại hình dịch vụ này để đạt được mức độ chỉ số đưa ra trong báo cáo phát triển con người năm cao hơn về phát triển con người. Báo cáo sử dụng 2010 cho phép đánh giá chính xác hơn về những ba chỉ số phát triển con người chính bao gồm Chỉ thành tựu trong các khía cạnh chính như giáo dục, thì số Phát triển con người (HDI), Chỉ số Phát triển giới các chỉ số theo phương pháp ban đầu vẫn phù hợp (GDI) và Chỉ số Nghèo đói ở con người (HPI), và một đối với việc phân tích xu hướng theo thời gian và do phương pháp đo lường nghèo đói và thiếu hụt phi đó vẫn được sử dụng trong báo cáo này. Phần thảo tiền tệ là Chỉ số nghèo đói đa chiều (MPI) để xem xét luận về các chỉ số phát triển con người được bổ sung những thay đổi về khía cạnh thu nhập, tuổi thọ, giáo bằng các nguồn dữ liệu quốc gia, đặc biệt là Điều tra dục và mức sống trong phát triển con người ở cấp Mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) và Tổng điều địa phương trong giai đoạn 1999-2008. tra dân số và nhà ở quốc gia năm 2009 để phân tách theo các nhóm kinh tế xã hội. Dữ liệu từ các điều tra Báo cáo Phát triển Con người đầu tiên năm 2001 tập quy mô nhỏ và các nghiên cứu khác do Chính phủ, trung vào các cải cách của thời kỳ đổi mới và những các tổ chức Liên hợp quốc và các đối tác khác tiến ảnh hưởng của nó tới giảm nghèo và phát triển con hành cũng được sử dụng để bổ sung và cung cấp người, còn Báo cáo lần này tập trung vào những thách thông tin đa chiều đối với các nguồn chính thức. thức mà nhiều người Việt Nam hiện phải đối mặt trong tiếp cận các dịch vụ cơ bản. Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập bình quân đầu CÁC THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA người ở mức trung bình và mong muốn tiếp tục phát triển lên mức cao hơn nữa về phát triển con người, BÁO CÁO chính phủ cần phải giải quyết các thách thức này. 1. TIẾN BỘ GẦN ĐÂY TRONG CHỈ SỐ PHÁT Báo cáo này xem xét các nhân tố đóng góp vào sự TRIỂN CON NGƯỜI CỦA Việt Nam CHỦ YẾU thay đổi trong các chỉ số phát triển con người, đặc DO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MANG LẠI biệt các chỉ số về tuổi thọ và giáo dục. Báo cáo cũng phân tích khoảng cách trong tiếp cận các dịch vụ y tế Việt Nam tiếp tục đạt được tiến bộ về Chỉ số Phát và giáo dục ở cấp địa phương và giữa các nhóm kinh triển con người (HDI) và các chỉ số liên quan, và xếp tế xã hội cụ thể - điều này có thể tác động đến tốc độ thứ 113 trong tổng số 193 nước trên toàn cầu về phát triển trong chỉ số HDI ở cấp quốc gia và cấp tỉnh. chỉ số HDI năm 2010. Thành công về tăng trưởng Cuối cùng, báo cáo thảo luận về việc cung cấp các kinh tế nhanh của Việt Nam được thể hiện ở thứ dịch vụ xã hội và các cơ chế tài chính và quản lý hiện tự xếp hạng chỉ số HDI ở mức khá cao. Tuy nhiên, nay ảnh hưởng như thế nào tới việc tiếp cận và chất trong thập kỷ qua, tăng trưởng về thu nhập đã có lượng của các dịch vụ y tế và giáo dục cũng như mức đóng góp quan trọng hơn so với khía cạnh giáo độ hài lòng của người sử dụng. dục và/hoặc tuổi thọ trong tiến bộ về chỉ số HDI. 1 Báo cáo Phát triển Con người 2011
  17. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã thoát khỏi nhóm 2. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐƠN THUẦN nước có thu nhập thấp nhờ tăng trưởng kinh tế ấn KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG MANG LẠI tượng. Trong khi đó, tiến bộ về phát triển xã hội, trong đó có y tế và giáo dục có đóng góp ít hơn vào MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO HƠN sự thay đổi của chỉ số HDI ở cấp quốc gia và cấp địa Báo cáo này nhấn mạnh thông điệp đã đưa ra trong phương. Báo cáo Phát triển con người toàn cầu đầu tiên năm 1990: tăng trưởng kinh tế, mặc dù có tầm quan Tăng trưởng về thu nhập đã có đóng trọng trong việc cải thiện mức sống và cơ hội, song góp quan trọng hơn so với khía cạnh không phải lúc nào cũng mang lại một cuộc sống giáo dục và/hoặc tuổi thọ trong tiến bộ được cải thiện hơn và chất lượng cuộc sống cao hơn về chỉ số HDI. cho mọi người dân. Tăng trưởng kinh tế toàn diện và theo nghĩa rộng là cần thiết để đảm bảo tất cả Từ năm 1992 đến 1999, những thành tựu về chỉ số mọi người được hưởng lợi từ quá trình phát triển, tuổi thọ đã đóng góp lớn nhất cho những tiến bộ về bao gồm tiếp cận các dịch vụ giáo dục và y tế có chỉ số HDI, nhưng trong giai đoạn 1999-2008, những chất lượng và có giá cả phù hợp. tiến bộ về HDI chủ yếu do khía cạnh thu nhập mang lại. Mặc dù tuổi thọ ở Việt Nam vẫn tiếp tục tăng, Xu hướng phát triển ở Việt Nam có sự nhưng tốc độ tăng trong giai đoạn 1999-2008 đã tương đồng với một số nước như Trung chậm lại. Mặc dù mức tăng tuổi thọ được dự đoán Quốc – nơi có tốc độ tăng trưởng kinh là sẽ bắt đầu chậm lại khi một quốc gia đạt đến một tế rất cao nhưng có sự cải thiện chậm mức tuổi thọ cao, nhưng đối với một số quốc gia hơn về chỉ số tuổi thọ và và chỉ số trong khu vực, ví dụ như Hàn Quốc thì tuổi thọ vẫn tiếp tục tăng ngay cả khi đã ở mức rất cao. giáo dục. Tăng trưởng về chỉ số giáo dục của Việt Nam dường Y tế và giáo dục là nền tảng của phát triển con người. như đã chậm lại trong thập kỷ qua, đặc biệt trong Y tế và giáo dục có vai trò quan trọng xét về chính giai đoạn 2004-2008. Đây là điều cần quan tâm do nội hàm của nó, đồng thời là phương tiện để có tầm quan trọng của giáo dục trong phát triển con được cuộc sống tốt đẹp cũng như phát triển năng người và do giáo dục đã được khẳng định là một lực và lựa chọn của con người. Y tế và giáo dục cũng trong những ưu tiên phát triển trong Kế hoạch Phát là điều kiện tiên quyết để đạt được những mục tiêu triển kinh tế xã hội 2011-2015 và Chiến lược Phát phát triển truyền thống như thịnh vượng hơn. Tầm triển kinh tế xã hội 2011-2020. quan trọng của việc cải thiện mức sống và phúc lợi của con người đồng thời đảm bảo mọi người được Vì vậy, kể từ năm 2000, so với một số nước khác tiếp cận các dịch vụ xã hội và an sinh xã hội đã được trong khu vực như Indonesia và Hàn Quốc với những nhấn mạnh trong các văn kiện của chính phủ, Kế tiến bộ vững chắc về cả các khía cạnh thu nhập và hoạch và Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội cũng phi thu nhập trong chỉ số HDI, Việt Nam có sự tiến như trong nhiều chiến lược ngành của chính phủ và bộ trong các khía cạnh phi thu nhập chậm hơn. khung chính sách. Tuy nhiên các chính sách và chi Về điểm này, xu hướng phát triển ở Việt Nam có sự tiêu của chính phủ đôi khi có xu hướng ưu tiên đạt tương đồng với một số nước như Trung Quốc – nơi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, hơn là các kết quả có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao nhưng có sự rộng hơn về phát triển con người. cải thiện chậm hơn về chỉ số tuổi thọ và và chỉ số giáo dục. Tỷ suất thu hồi trên vốn đầu tư cho phát triển kinh tế của Việt Nam ở mức thấp hơn so với các nước khác trong khu vực. Mức đầu tư hàng năm rất cao Tóm tắt 2
  18. để đạt tăng trưởng GDP (hệ số sử dụng vốn ICOR) Chênh lệch lớn giữa các vùng, các tỉnh, giữa nhóm cho thấy đầu tư hiện nay không hiệu quả. Đảm bảo dân tộc thiểu số với người Kinh/Hoa, và giữa các đầu tư có hiệu quả cao hơn phụ thuộc một phần hộ giàu và nghèo biểu hiện rất rõ trong chỉ số vào lực lượng dân số khỏe mạnh, có trình độ. Do đó HDI và các chỉ số liên quan. Những chênh lệch Việt Nam cần ưu tiên phát triển con người và đầu này không chỉ tiếp tục mà còn gia tăng trong một tư vào con người để đạt được mục tiêu này, qua đó số trường hợp cụ thể, ví dụ các chỉ tiêu giáo dục chuyển sang một nền kinh tế và xã hội tri thức, có kỹ trong chỉ số HDI, và tiếp cận nước sạch và vệ sinh năng và công nghệ cao mà Việt Nam mong muốn trong chỉ số HPI. Mặc dù các tỉnh nghèo hơn đã xây dựng. Tỷ lệ đầu tư vào y tế và giáo dục từ cả khu đạt được một số tiến bộ về HDI, khoảng cách giữa vực nhà nước và tư nhân trên tổng GDP ở Việt Nam các tỉnh nghèo và các tỉnh giàu vẫn còn rất lớn. nhìn chung có thể so sánh với các nước trong khu vực. Và thậm chí Việt Nam có mức chi tiêu từ khu vực Mặc dù các tỉnh nghèo hơn đã đạt được tư nhân cho giáo dục và y tế cao hơn các nước trong một số tiến bộ về HDI, khoảng cách khu vực. Các nước châu Á khác có mức độ phát triển giữa các tỉnh nghèo và các tỉnh giàu con người cao hơn đều có tổng đầu tư công cho y vẫn còn rất lớn. tế, giáo dục và an sinh xã hội cao hơn Việt Nam. Hàn Quốc và Thái Lan là hai ví dụ: Hàn Quốc đầu tư nhiều cho bảo trợ xã hội và y tế, trong khi Thái Lan đầu tư Đồng thời, tiến bộ về HDI ở một số tỉnh giàu hơn có vào giáo dục nhiều hơn so với mức đầu tư của Việt xu hướng tăng chậm lại do tiến bộ chậm về chỉ số Nam. giáo dục, cụ thể là tỷ lệ nhập học chung. Liên quan tới chỉ số GDI đo lường bất bình đẳng về giới, trong Việt Nam cần đẩy nhanh những tiến bộ về y tế và khi khoảng cách về giới nói chung đã và đang dần giáo dục để đạt được mức độ phát triển con người được thu hẹp, thì một số tỉnh nghèo hơn lại có sự cao hơn và thực hiện thành công các mục tiêu phát chênh lệch về giới trong giáo dục tăng lên. Trong khi triển kinh tế và xã hội rộng hơn. Điều này càng trở đó, một số tỉnh phát triển năng động lại có khoảng nên quan trọng hơn trong bối cảnh Việt Nam đang cách chênh lệch thu nhập gia tăng giữa nam và nữ. phải đối mặt với các thách thức mới. Cơ cấu kinh Tiến bộ trong chỉ số HPI là rất rõ song chênh lệch vẫn tế đang thay đổi, mở ra những cơ hội việc làm mới; còn tồn tại trong đó một số tỉnh có tỷ lệ thiếu hụt rất và Việt Nam cần phải chuyển sang một nền kinh tế cao chủ yếu do không được tiếp cận với nước sạch. hiệu quả cao hơn, có kỹ năng và công nghệ cao nếu Chỉ số nghèo đói đa chiều (MPI) được đưa ra trong muốn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tránh báo cáo này cho thấy mức độ thiếu hụt rất cao về được bẫy thu nhập trung bình. Cơ cấu nhân khẩu phương diện phi tiền tệ ở các tỉnh và các khu vực của Việt Nam đang thay đổi, với lực lượng trong độ nghèo hơn của Việt Nam. tuổi lao động đang trong giai đoạn dân số vàng và sau đó đến thời kỳ già hóa dân số nhanh chóng vào Chênh lệch trong các kết quả y tế và giáo dục vừa năm 2050. Tốc độ đô thị hóa và di cư nhanh đang là dấu hiệu, cũng vừa là nhân tố tiềm tàng dẫn khiến cho các thành phố của Việt Nam phình to và tới bất bình đẳng kinh tế. Trong một thập kỷ qua, gây sức ép lên các dịch vụ xã hội. Việt Nam là một bất bình đẳng về thu nhập đang gia tăng ở cả trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cấp quốc gia và giữa các vùng ở Việt Nam. Điều biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu và cần hành này đặc biệt rõ ở những vùng có tỷ lệ nghèo thấp động ngay để đảm bảo các dịch vụ xã hội thích nghi nhưng có mức tăng trưởng kinh tế cao hơn. Ở cấp được với biến đổi khí hậu và có thể hỗ trợ khả năng tỉnh, bức tranh rất không đồng đều, vì tỷ lệ nghèo chống chọi và hồi phục từ biến đổi khí hậu. thấp hơn không tương quan chặt với bất bình đẳng thu nhập cao hơn. Từ quan điểm phát triển 3. MẶC DÙ CÓ NHIỀU TIẾN BỘ SONG TỐC con người, không nên xem nhẹ bất bình đẳng kinh tế gia tăng hay coi đó là ảnh hưởng bình ĐỘ TĂNG CHẬM LẠI CỦA CHỈ SỐ HDI THỂ thường của tăng trưởng kinh tế nhanh. HIỆN RÕ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG Trong trường hợp của Việt Nam, khi bất bình đẳng Dấu hiệu tăng chậm lại trong chỉ số HDI cấp quốc kinh tế đi kèm với chênh lệch dai dẳng về các kết gia của Việt Nam, thể hiện qua mức tăng chậm của quả giáo dục và y tế chính, thì bất bình đẳng kinh tế chỉ số tuổi thọ và giáo dục cũng đồng thời thể hiện có thể làm trầm trọng thêm những chênh lệch hiện rõ ở cấp địa phương. Khoảng cách lâu nay trong các có. Điều này có thể gây cản trở đến tiến trình đi lên chỉ tiêu giáo dục và y tế giữa các tỉnh và giữa các mức phát triển con người cao hơn. nhóm kinh tế xã hội có liên quan tới xu hướng này. 3 Báo cáo Phát triển Con người 2011
  19. 4. VIỆC CHI TRẢ VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ Các hộ gia đình dành một tỷ lệ chi tiêu lớn cho XÃ HỘI HIỆN NAY LÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI các dịch vụ y tế và giáo dục, cao hơn nhiều so với mức được coi là tối ưu 30% để đảm bảo bình đẳng KHÁT VỌNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON và phát triển con người. Điều này tạo ra tác động NGƯỜI CỦA Việt Nam tiêu cực tới các hộ nghèo và khó khăn, những hộ không thể chi trả mức chi phí này. Chi phí y tế và Một điều rất rõ ở Việt Nam là tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục hiện đang tăng lên và chiếm một tỷ trọng và giáo dục có mối tương quan mạnh mẽ với vị lớn trong chi tiêu hộ gia đình, đặc biệt đối với dịch trí địa lý, dân tộc và thu nhập: người dân ở vùng vụ y tế cho bệnh nhân nội trú và giáo dục bậc cao. thành thị, nhóm người Kinh/Hoa và nhóm có thu Những khoản chi không chính thức rất lớn và được nhập cao hơn có mức độ tiếp cận y tế và giáo dục coi là bình thường trong cả giáo dục và y tế. Vì vậy, cao hơn đáng kể so với người dân ở khu vực nông hệ thống dịch vụ hai cấp đang phát triển, theo đó thôn, nhóm dân tộc thiểu số và người nghèo. Bất ai có khả năng chi trả sẽ được hưởng các dịch vụ bình đẳng giới, ví dụ trong tiếp cận giáo dục trên có chất lượng cao hơn, được quan tâm hơn và thiết tiểu học và giáo dục bậc cao giữa trẻ em trai và trẻ bị tốt hơn ở bệnh viện, hay học thêm trong trường. em gái thuộc một số nhóm dân tộc thiểu số cũng Thực tế này cũng dẫn tới việc phân bổ và sử dụng nghiêm trọng. Bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ nguồn lực không hiệu quả. Ở tuyến dưới, chất lượng y tế và giáo dục cũng xảy ra đối với các nhóm dễ của các bệnh viện xét về trang thiết bị và nhân viên bị tổn thương và thiệt thòi khác như người tàn tật buộc người tiêu dùng phải sử dụng các dịch vụ y tế hay người di cư. Trong một số trường hợp cụ thể, đắt đỏ hơn do bệnh viện tỉnh và trung ương cung khoảng cách dường như đang gia tăng, ví dụ như tỷ cấp. Chất lượng của dịch vụ giáo dục và y tế đang bị lệ nhập học chung ở một số tỉnh. ảnh hưởng tiêu cực bởi xu hướng này. Từ quan điểm phát triển con người, Ngoài ra, quản lý nhà nước đối với dịch vụ y tế và không nên xem nhẹ bất bình đẳng giáo dục cũng bị ảnh hưởng đáng kể từ cơ chế phân kinh tế gia tăng hay coi đó là ảnh cấp về tài chính và quản lý cho tổ chức cung cấp hưởng bình thường của tăng trưởng dịch vụ. Khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ kinh tế nhanh. y tế và giáo dục ngày càng có vai trò quan trọng, và cả dịch vụ nhà nước và tư nhân đều chưa được quản Hiện nay, cơ chế tài chính, cung cấp dịch vụ và quản lý chặt chẽ do vậy cũng gây ra những rủi ro lớn cho lý các dịch vụ xã hội ở Việt Nam dường như đều các cá nhân và cả xã hội. đang góp phần làm sâu sắc hơn tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận các dịch vụ xã hội và trong các Việc cung cấp công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản kết quả y tế và giáo dục. Đây là một thách thức đối (y tế và giáo dục) có chất lượng và với giá chấp nhận với các mục tiêu phát triển của Việt Nam và cản trở được cho mọi công dân có thể giúp cải thiện cuộc tiến trình đi lên mức phát triển con người cao hơn. sống của người dân Việt Nam. Tiếp cận công bằng Rõ ràng có sự căng thẳng giữa một bên là cam kết các dịch vụ y tế và giáo dục chất lượng có thể phát mạnh mẽ về nguyên tắc của Việt Nam trong tiếp cận triển năng lực và sự lựa chọn của người dân, giúp phổ cập các dịch vụ xã hội có chất lượng và một bên các gia đình thoát nghèo, phá vỡ vòng xoáy nghèo là mục tiêu hỗ trợ nhóm dân cư dễ bị tổn thương đói luẩn quẩn và thiệt thòi, và cải thiện các kết quả và thiệt thòi thông qua một hệ thống phức tạp các chung về phát triển con người của Việt Nam đồng chương trình và can thiệp để đảm bảo tiếp cận dịch thời góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế. Tuy vụ và bảo trợ xã hội. Hệ thống trợ cấp và các lợi ích nhiên, hiện nay, tiềm năng này chưa được hiện thực hiện tại dành cho người nghèo và người bị thiệt hóa đầy đủ. Kết quả là, một số khu vực và nhóm kinh thòi chưa đủ để đảm bảo tiếp cận phổ cập các dịch tế xã hội có nguy cơ tụt hậu thêm, ảnh hưởng tới vụ xã hội. Chính sách xã hội hóa, mặc dù có mục tiến bộ chung của Việt Nam trên con đường tiến lên tiêu là đảm bảo tính bền vững của nguồn tài chính mức phát triển con người cao hơn. cho dịch vụ xã hội, song trên thực tế đã dẫn tới tình trạng thương mại hóa ngày càng nhiều các dịch vụ Đây là một vấn đề quan trọng đối với Việt Nam, đòi xã hội công, và sự phụ thuộc quá nhiều của các tổ hỏi sự ưu tiên nhiều hơn của các nhà hoạch định chức cung cấp dịch vụ vào nguồn phí thu từ người chính sách. Phát triển con người, và đặc biệt là cải sử dụng. Dịch vụ y tế và giáo dục cả công và tư ngày thiện các kết quả y tế và giáo dục phải là trung tâm càng được cung cấp dựa trên cơ sở thương mại. Khu của sự phát triển trong tương lai của Việt Nam, theo vực phi nhà nước, phi lợi nhuận chưa tham gia đầy đúng nghĩa của nó chứ không chỉ là một công cụ đủ vào việc cung cấp các dịch vụ xã hội, trong đó có để đạt được sự thịnh vượng và tăng trưởng kinh tế dịch vụ y tế và giáo dục cho những người cần nhất. cao hơn. Tóm tắt 4
  20. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH • Phân bổ chi phí cho các dịch vụ xã hội công bằng hơn giữa hộ gia đình và nhà nước: Hiện nay, các hộ gia đình phải trả tỷ lệ chi phí Báo cáo xác định các định hướng chính sách lớn sau không cân đối và mức chi phí ngày càng gia đây: tăng. Các khoản chi phí này hiện đã cao hơn • Đề cao và ưu tiên đầu tư vào con người hơn nhiều so với mức được coi là tối ưu hóa để thúc so với phát triển kinh tế: Cần ưu tiên và đầu đẩy bình đẳng và cải thiện các kết quả phát tư cho xây dựng năng lực, mở rộng sự lựa chọn triển con người. của người dân và tăng cường các kết quả phát • Giải quyết sự phát triển của hệ thống “hai triển con người ngang với mức dành cho tăng cấp” trong cung cấp dịch vụ y tế và giáo thu nhập bình quân đầu người. dục: Trong đó người giàu hơn có khả năng chi • Tiếp cận các dịch vụ xã hội chất lượng cao trả cao hơn sẽ nhận được dịch vụ xã hội có chất và nằm trong khả năng chi trả của người lượng tốt hơn. Cần có thảo luận chính sách cởi dân có vai trò quan trọng trong việc giảm mở và mạnh mẽ xem mức độ khác nhau bao chênh lệch và hạn chế bất bình đẳng gia nhiêu là chấp nhận được và tiêu chuẩn tối thiểu tăng: Bằng việc tạo cơ hội cho người dân phát về dịch vụ, đảm bảo phù hợp với các mục tiêu triển năng lực và khả năng của mình và cải thiện bình đẳng về xã hội của Việt Nam. phúc lợi, đồng thời bảo đảm các kết quả bình • Tăng cường quản lý nhà nước và nâng cao đẳng hơn giữa các nhóm kinh tế xã hội và giữa chất lượng dịch vụ: Ở cấp hành chính và các khu vực, tiếp cận toàn dân đối với các dịch trong các tổ chức cung cấp dịch vụ. Quản lý vụ xã hội có chất lượng có thể giúp hạn chế bất nhà nước mạnh hơn, giám sát và tăng cường bình đẳng và chênh lệch gia tăng hiện nay. trách nhiệm giải trình đối với các dịch vụ công • Cần một cách tiếp cận mới về an sinh xã và các tổ chức cung cấp dịch vụ công là điều hội: Các dịch vụ xã hội có chất lượng và nằm mấu chốt; đặc biệt trong bối cảnh phân cấp về trong khả năng chi trả của người dân và một ngân sách và quản lý dịch vụ xã hội. hệ thống an sinh xã hội toàn diện là nền tảng • Cần các quy định hiệu quả hơn nữa cho cả cho một xã hội ổn định và thịnh vượng và là khu vực nhà nước và tư nhân: Chính phủ điều kiện tiên quyết để cải thiện phát triển con Việt Nam cần hành động quyết đoán hơn nữa người. Đảm bảo mọi công dân có quyền tiếp để giải quyết các xung đột giữa động lực thị cận an sinh xã hội và các dịch vụ xã hội có chất trường với nguyên tắc công bằng, và cần xử lý lượng là dấu ấn đánh giá một xã hội và một nền những hành động sai trái và cung cấp dịch vụ kinh tế thành công. kém chất lượng. • Cần có một hệ thống phúc lợi thống nhất • Lập kế hoạch cho tương lai: chính phủ Việt nhằm hỗ trợ tiếp cận toàn dân với các dịch Nam cần chủ động xây dựng kế hoạch về vụ xã hội có chất lượng: Hệ thống các chương những loại hình dịch vụ xã hội mà một quốc gia trình và sáng kiến hiện thời hỗ trợ việc tiếp cận phát triển nhanh với nhiều nhu cầu khác nhau với các dịch vụ y tế và xã hội là phức tạp, chồng cần để có thể ứng phó với những thay đổi về chéo và không có khả năng đáp ứng cho tất cả nhân khẩu, môi trường và kinh tế xã hội, đồng những người có nhu cầu. thời đáp ứng được những kỳ vọng và mong • Đã đến lúc cần xem lại chính sách xã hội muốn của người dân Việt Nam trong tiến trình hóa: Cần tạo môi trường thuận lợi hơn để khu đi lên mức phát triển con người cao hơn. vực phi nhà nước, phi lợi nhuận có thể tham gia cung cấp dịch vụ và người dân cần tham gia nhiều hơn vào việc lập kế hoạch và giám sát các dịch vụ xã hội. 5 Báo cáo Phát triển Con người 2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2