intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ecg cho người mới bắt đầu: phần 2

Chia sẻ: Bautroibinhyen30 Bautroibinhyen30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

100
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

cuốn sách với hơn 250 tracings ecg chất lượng cao, cũng như các hướng giải thích và các điểm chính trong suốt, mỗi chương cũng chứa các câu hỏi tự đánh giá cho phép người đọc tự kiểm tra những gì họ vừa học. ecgs for beginners là một cuốn sách thiết yếu cho tất cả các học viên tim mạch và sinh viên về ecg, cũng như là một hướng dẫn hữu ích cho bác sĩ có kinh nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ecg cho người mới bắt đầu: phần 2

PHẦN 3<br /> <br /> RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN ĐIỆN<br /> TÂM ĐỒ<br /> Trong phần thứ ba này, chúng ta sẽ nhìn lại ở chương 10 các khái niệm cơ bản<br /> về loạn nhịp cơ tim, sẽ giúp chúng ta hiểu sự hình thành các dạng loạn nhịp tim<br /> khác nhau.<br /> Sau đó, trong chương 11, 12 và 13 chúng ta sẽ giải thích hầu hết các hình dạng<br /> điện tâm đồ có liên quan cho phép chẩn đoán các loạn nhịp tại thất, trên thất và<br /> loạn nhịp thụ động. Chúng ta sẽ bàn luận ngắn gọn về các dạng chủ nhịp trên<br /> ECG.<br /> Cuối c ng, chương 14 tóm tắt lại một cách ngắn gọn các vấn đề trên với mục<br /> đích phác thảo cách tiếp cận tốt nhất khi chẩn đoán một rối loạn nhịp tim.<br /> Hy vọng người đọc có thể hiểu tất cả các vấn đề trên để dễ dàng giải thích rối<br /> loạn nhịp trong ECG trong tương lai. Xin vui lòng tra cứu thêm tài liệu tham khảo.<br /> <br /> 170<br /> <br /> CHƢƠNG 10<br /> <br /> Đoàn Như Thảo YAK37<br /> <br /> KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ CỦA LOẠN<br /> NHỊP TIM<br /> 10.1. Khái niệm<br /> Bất kì nhịp tim nào bắt đầu nhưng không do SN làm chủ nhịp thì đều được coi<br /> là một rối loạn nhịp tim ( xem phần 4.2.1 trong chương 4).<br /> ECG được xem là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán rối loạn nhịp.<br /> 10.2. Phân loại và ơ hế của loạn nhịp tim<br /> Loạn nhịp có thể là chủ động hoặc thụ động, có thể xuất hiện trước hoặc sau<br /> một chu kì nhịp tim bình thường<br /> A. Loạn nhịp chủ động xuất hiện trước một chu kì nhịp tim bình thường, do:<br />  Bất thường ở nút chủ nhịp<br />  Do tăng tính tự động của các nút phát nhịp ngoài SN gây ngoại tâm thu và<br /> song tâm thu.<br />  Xuất hiện sau một kích thích điện.<br />  Hiện tượng điện vào lại<br />  Kinh điển. Hiện tượng này theo giải phẫu phải th a các yêu cầu sau đây:<br /> (1) sự hiện diện của một đường dẫn truyền; (2) đường dẫn truyền bị block ở một<br /> hướng; (3) đảm bảo vận tốc dẫn truyền. Các đường dẫn điện có thể lớn hoặc nh .<br />  Nhiều trường hợp loạn nhịp có thể bắt nguồn từ hiện tượng vào lại (tái cực<br /> phân tán không đồng bộ, hiện tượng rotors, ...).<br /> B. Loạn nhịp thụ động xuất hiện thay thế nhịp điệu cơ bản, do:<br />  Giảm tính tự động của nút chủ nhịp.<br />  Giảm dẫn truyền: block.<br /> 10.3. Lƣu ý<br /> Có một số lưu ý là phải được lấy số liệu trước khi xem xét ECG để tìm một rối<br /> loạn nhịp.<br />  1. Kính lúp và compass rất hữu ích.<br />  2. Cần một kết quả ECG có đủ 12 chuyển đạo.<br />  3. Trong nhịp nhanh kịch phát việc ghi ECG phải được thực hiện đồng thời<br /> với việc xoa xoang cảnh (hình 10.1).<br /> 171<br /> <br />  4. Cần có bệnh sử lâm sàng của BN và BN phải được đặt câu h i về những<br /> triệu chứng có liên quan đến rối loạn nhịp tim khi có nghi ngờ.<br />  5. Kết quả các test thực hiện cho BN (ví dụ như stress test, Holter, Tilt test)<br /> nên được xem lại.<br />  6. Để chẩn đoán chính xác các rối loạn nhịp xuất phát từ tâm nhĩ hay tâm<br /> thất, các dấu hiệu liên quan đến đường dẫn truyền nhĩ thất AV thì sử dụng sơ đồ<br /> Lewis rất hữu ích cho mục đích này ( hình 10.2).<br /> <br /> Hình 10.1: lưu ý thủ thuật xoa xoang cảnh (CSM) phải chính xác. Lực của các ngón tay phải đều<br /> nhau tương tự như siết chặt một quả bóng tennis, trong một khoảng thời gian ngắn (10 – 15 giây)<br /> và cần lặp đi lặp lại 4 – 5 lần ở hai bên, bắt đầu từ phía bên phải. Không bao giờ thực hiện cả hai<br /> bên cùng lúc. Thận trọng ở người lớn tuổi và những BN có tiền sử hội chứng xoang cảnh. Các thủ<br /> thuật phải đồng thời với việc đo ECG liên tục và nghe nhịp tim. (A – E) ví dụ: đáp ứng của các rối<br /> loạn nhịp khác nhau khi thực hiện động tác xoa xoang cảnh.<br /> <br /> 172<br /> <br /> Hình 10.2: (A) (1) dẫn truyền nhĩ – thất bình thường, (2) nhịp nhĩ đến sớm với dẫn truyền lệch<br /> hướng, (3) nhịp nhĩ đến sớm với block tại nút AV, (4) dẫn truyền nhĩ thất chậm dẫn đến nhịp nhanh<br /> vào lại ở bộ nối AV. (B) (1) nhịp bộ nối đến sớm với dẫn truyền xuôi dòng chậm hơn dẫn truyền<br /> ngược dòng, (2) nhịp bộ nối đến sớm cùng khử cực nhĩ với một nhịp xoang (phức hợp nhĩ hỗn hợp),<br /> (3) nhịp bộ nối đến sớm với dẫn truyền xuôi dòng đơn độc và trong trường hợp này có dẫn truyền<br /> lệch hướng (thấy hai đường xuống khoang tâm thất), (4) nhịp bộ nối đến sớm với dẫn truyền xuôi<br /> và ngược dòng tiềm tàng, (5) nhịp nhĩ đến sớm dẫn đến nhịp nhanh vào lại ở bộ nối nhĩ thất. (C) (1)<br /> nhịp nhĩ và nhịp thất đến sớm có thể triệt tiêu nhau tại bộ nối AV, (2) nhịp thất đến sớm với dẫn<br /> truyền ngược dòng vào tâm nhĩ, (3) nhịp xoang cùng khử cực thất với một nhịp thất đến sớm (nhịp<br /> thất hỗn hợp), (4) nhịp thất đến sớm tạo thành nhịp nhanh vào lại tại bộ nối nhĩ thất. (D) cho thấy<br /> đường đi của kích thích qua bộ nối AV là biểu đồ như trên hình. Đường liền là đường đi thực sự<br /> của kích thích đến toàn bộ tim, đường gãy được sử dụng thay vì đó là nơi mà cả thất và nhĩ cùng<br /> bắt đầu hoạt hóa. Vì thế, tại thời điểm này kích thích vòng xuống qua bộ nối AV, đây là dạng quan<br /> trọng nhất, được thấy rõ ràng.<br /> <br /> 10.4. Đ p ứng ối với nghiệm pháp xoa xoang cảnh<br /> Phải thực hiện ở một bên, vừa nghe nhip tim vừa đo ECG. Hình 10.1 mô tả<br /> nghiệm pháp và những đáp ứng của các nhịp tim nhanh khác nhau.<br /> 10.5. Sơ ồ Lewis<br /> Sơ đồ thể hiện các con đường kích thích điện của nhịp xoang và các loại loạn<br /> nhịp chủ động và thụ động. Hình 10.2 mô tả làm thế nào để có được sơ đồ Lewis<br /> trong nhịp xoang (D) và các nhịp chủ động khác, tâm nhĩ (A), bộ nối (B) và tâm<br /> thất (C). Trong suốt cuốn sách này chúng ta sẽ thấy sự hữu ích của sơ đồ Lewis<br /> trong các rối loạn nhịp chủ động cũng như thụ động.<br /> 10.6. Cơ hế của loạn nhịp tim<br /> 10.6.1. Tăng tính tự ộng<br /> Đó là những nhịp đến sớm xuất hiện trước nhịp tim cơ bản và có nguồn gốc từ<br /> ngoại tâm thu hoặc song tâm thu trên thất hoặc tại thất. Có thể là ngoại tâm thu và<br /> song tâm thu đơn độc hoặc lặp đi lặp lại (tự động nhĩ hoặc nhanh thất) hoặc gây<br /> nên nhịp nhanh trên thất có hiện tượng vào lại và rung hoặc cuồng nhĩ hoặc thất.<br /> <br /> 173<br /> <br /> Ngoại tâm thu<br /> liên quan ến xung<br /> trƣớc và o<br /> một khoảng<br /> ghép cặp cố ịnh. Trong đó ngoại tâm thu bắt nguồn từ sự khử cực còn lại sau<br /> mỗi xung của nhịp cơ bản bởi vì khu vực này không được bảo vệ bởi một block đi<br /> vào, giống như khi xảy ra với song tâm thu. Kết quả là, một điểm kích thích mới<br /> có thể phát sinh từ sự khử cực cơ tim lân cận trước kích thích tiếp theo của nhịp cơ<br /> bản. Điều này giải thích cho khoảng thời gian ghép cặp cố định. Ngược lại, đối với<br /> song tâm thu các khoảng thời gian ghép cặp thay đổi vì tính độc lập xung có trước<br /> (hình 10.4).<br /> <br /> Hình 10.3 (trái) thấy đường thẳng nối các TAP của SN, bộ nối AV và mạng Purkinje, điều này cho<br /> thấy loạn nhịp chủ động và thụ động là do những rối loạn tính tự động: (a) hình ảnh đường cong<br /> khử cực tâm trương của SN bình thường. (b) giảm đường cong khử cực tâm trương; (c) đường cong<br /> khử cực tâm trương của SN với tốc độ xuất phát bình thường nhưng bắt đầu ở một mức thấp hơn;<br /> (d) đường cong khử cực tâm trương bình thường với một TP ít âm hơn; (e) đường cong khử cực tâm<br /> trương của bộ nối AV bình thường; lưu ý trước khi đường cong này hoàn tất (tức là trước khi nó<br /> đạt đến TP), các kích thích SN (mũi tên) tạo một AP mới (cuối đường liên tục trong “3”); (f) đường<br /> cong khử cực tâm trương bình thường của mạng Purkinje (tương tự như “e”); (g) đánh dấu mức<br /> giảm tính tự động của bộ nối AV, (h) tăng tính tự động của bộ nối AV; (i) tăng tính tự động của<br /> mạng Purkinje. Vì vậy, trong điều kiện bệnh lý, tăng tính tự động bộ nối AV (h) và các hệ thống<br /> mạng Purkinje (i) có thể lớn hơn so với các SN (nhịp chủ động). Ngoài ra, tính tự động bình thường<br /> của bộ nối AV (đường đứt khúc ở “e” và “g”) hoặc ở tâm thất (đường đứt khúc “f”) có thể thay thế<br /> nhiệm vụ của SN (b và b’) (nhịp thụ động). (Phải) ví dụ: ECG trong những tình huống điện sinh lý<br /> khác nhau (chú thích nhịp xoang bình thường: 1 – 2; nhịp chậm xoang: 1 – 2b; ngọai tâm thu tại bộ<br /> nối: 1 – 2h; nhịp thoát bộ nối phức tạp: 1 – 2e; ngoại tâm thu thất: 1 – 2i và nhịp thoát thất phức<br /> tạp: 1 – 2f).<br /> <br /> 174<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2