intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lớp 4 Tuần 6 năm 2015

Chia sẻ: Huỳnh Công Bằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:49

138
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Giáo án Lớp 4 Tuần 6 năm 2015 sau đây để biết được những bài giáo án trong tuần 6 của chương trình học lớp 4 đó là: Tập đọc - Nỗi dằn vặt của An Đrây Ca; Chính tả - Người viết truyện thật thà; Danh từ chung và danh từ riêng và một số bài học khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lớp 4 Tuần 6 năm 2015

  1. TUẦN 6 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015 Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn) ================================= Tập đọc  (Tiết CT: 11) NỖI DẰN VẶT CỦA AN­ĐRÂY­CA I. Mục tiêu ­ Biết đọc với giọng kể  chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời   nhân vật với lời người kể chuyện.  ­ Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An­đrây­ca thể  hiện trong tình yêu   thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự  nghiêm khắc  với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).  KNS:  Ứng xử  lịch sự  trong giao tiếp; Thể  hiện sự cảm thông; Xác định   giá trị (Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai) II. Đồ dùng dạy ­ học Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.  III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức ­ Hát.  2. Kiểm tra bài cũ ­ Bài “Gà trống và Cáo”  +   Cáo   đã   làm   gì   để   dụ   Gà   Trống   + Cáo mời chào Gà xuống đất để báo   xuống? cho Gà biết: Từ nay muôn loài đã kết   thân… + Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? + HS đọc ý nghĩa bài học.  ­ Nhận xét và khen ngợi HS.  ­ Nhận xét bài của bạn.  3. Bài mới a) Giới thiệu bài ­ Lắng nghe.  b) H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài  HĐ1: Luyện đọc:  ­ HS đọc nối tiếp lần 1.  ­ GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn ­ HS đọc từ khó.  ­ GV ghi từ  khó. Kết hợp sửa lỗi phát  ­ HS đọc nối tiếp lần 2.  âm hướng dẫn HS cách đọc bài.  ­ HS đọc phần chú giải.  ­   GV   ghi   từ   ngữ   phần   chú   giải   lên  ­ Luyện đọc theo cặp.  bảng ­ 1 HS đọc toàn bài.  Tuần 6_L4/1
  2. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài.  ­ Đọc thầm đoạn 1 và trả lời.  HĐ2: Tìm hiểu bài:  + An đrây ca lúc đó 9 tuổi. Em sống   + Khi câu chuyện xảy ra An­đrây­ca   với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.  mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em   lúc đó như thế nào? + An­đrây­ca nhanh nhẹ đi ngay.  +   Khi   mẹ   bảo   An­đrây­ca   đi   mua   thuốc cho ông, thái  độ  của cậu như   + An­đrây­ca gặp mấy cậu bạn đang   thế nào? đá bóng và rủ  nhập cuộc. Mải chơi   + An­đrây­ca đã làm gì trên đường đi   nên   cậu   quên   lời   mẹ   dặn.   Mãi   sau   mua thuốc cho ông? mới nhớ  ra, cậu vội chạy một mạch   đến   cửa   hàng   mua   thuốc   mang   về   nhà.  Ý 1: An­ đrây­ ca mải chơi quên lời   mẹ dặn.  ­  Cậu bé An­   đrây­  ca  mải  chơi  nên  mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ  xảy   ra   với   cậu   và   gia   đình,   các   em  ­ Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.  đoán thử xem.  +   An­   đrây­ca   hoảng   hốt   thấy   mẹ   + Chuyện gì xảy ra khi An­ đrây­ ca   đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua   mua thuốc về nhà? đời.  + An­ đrây­ ca tự  dằn vặt mình như   +   An­đrây­ca   oà   khóc   khi   biết   ông   thế nào? qua đời, cậu cho rằng chỉ vì mình mải   chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông   chết.  +   An­   đrây­   ca   kể   hết   mọi   chuyện   cho   mẹ   nghe.   Dù   mẹ   đã   an   ủi   nói   rằng   cậu   không   có   lỗi   nhưng   An­   đrây­ ca cả  đêm ngồi khóc dưới gốc   + Câu chuyện cho em thấy An­ đrây­   táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn   ca là một cậu bé như thế nào? tự dằn vặt mình.  + An­ đrây­  ca rất yêu thương ông,   cậu không thể  tha thứ  cho mình về   chuyện   mải   chơi   mà   mua   thuốc   về   muộn để  ông mất / An­ đrây­ ca rất   có  ý thức, trách  nhiệm  về  việc làm   của   mình.   /   An­   đrây­   ca   rất   trung   thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ  và rất   nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm   HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:  của mình.  ­ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn  Ý2: Nỗi dằn vặt của An­ đrây­ ca.  cảm  đoạn tiêu biểu trong bài: “Bước  ­ HS đọc toàn bài.  2
  3. vào phòng…khỏi nhà” ­ Đọc mẫu đoạn văn.  ­ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.  ­ Theo dõi, uốn nắn.  ­ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp ­ Nhận xét, khen ngợi học sinh.  ­ Bình chọn người đọc hay.  4. Củng cố + Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ   đặt tên cho câu truyện là gì? ­ GV giáo dục HS: khi bố, mẹ sai bảo   việc gì chúng ta cần làm ngay để khỏi  + Chú bé trung thực/ Chú bé giàu tình   phải ân hận.  cảm/ Tụ trách mình/..  ­ Nêu ý nghĩa bài học?  Ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An­ đrây­  5. Dặn dò, nhận xét ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý  ­ Về  luyện đọc lại bài. Chuẩn bị  bài:  thức trách nhiệm với người thân, lòng  “Chị em tôi”  trung   thực,   sự   nghiệm   khắc   với   lỗi   ­ Nhận xét tiết học.  lầm của mình.  ======================================  Toán  (Tiết CT: 26) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.  * Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Các biểu đồ trong bài học.  ­ HS: Bài cũ – bài mới III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới   a) Giới thiệu bài ­ HS nghe giới thiệu.    b) Hướng dẫn luyện tập HĐ: Cả lớp:  ­ HS đọc đề bài    Bài 1:  Biểu đồ  dưới đây nói về  số  vải hoa… 3
  4. + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? + Biểu đồ  biểu diễn số  vải hoa và   vải trắng đã bán trong tháng 9.  ­ GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự  ­ HS dùng bút chì làm vào SGK, sau  làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.  đó báo cáo kết quả.  + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải   + Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và   hoa và 1m vải trắng, đúng hay sao? Vì   100m vải trắng.  sao? +   Tuần  3   cửa  hàng   bán  được  400m   + Đúng vì: 100m x 4 = 400m vải, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều   + Đúng, vì: tuần 1 bán được 300m,   vải nhất, đúng hay sai? Vì sao? tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 400m,   tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 400m   > 300m > 200m.  + Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán   + Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m   nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét? vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 =   200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được   nhiều hơn tuần 1 là 300m – 200m =   100m vải hoa.  + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Điền đúng.  + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? + Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải   hoa, vậy tuần 4 bán  ít hơn tuần 2 là   300m – 100m = 200m vải hoa.  Bài 2 ­ GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong  SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gi?  + Biểu diễn số ngày có mưa trong ba   tháng của năm 2004.  + Các tháng được biểu diễn là những   + Tháng 7, 8, 9.  tháng nào? +   Tháng   7,   8,   9     có   bào   nhiêu   ngày   + Tháng 7 có 18 ngày mưa, tháng 8 có   mưa? 15 ngày mưa, tháng 9 có 3 ngày mưa.  + Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu   + Trung bình mỗi thàng có; (18+ 15+   ngày mưa? 3): 3 = 12 ngày mưa.  ­ GV gọi HS  đọc bài làm trước  lớp,  ­   HS   theo   dõi   bài   làm   của   bạn   để  sau đó nhận xét và khen ngợi HS.  nhận xét.  4. Củng cố ­ Dặn dò ­ So sánh  ưu & khuyết điểm của hai  loại biểu đồ? ­ GV chốt lại:  Biểu đồ  tranh: dễ  nhìn, khó thực hiện  (do   phải   vẽ   hình),   chỉ   làm   với   số  lượng nội dung ít… Biểu đồ  cột: dễ  thực hiện, chính xác,  có   thể   làm   với   số   lượng   nội   dung  4
  5. nhiều… ­ GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà  làm bài tập và chuẩn bị bài sau.  ­ Nhận xét tiết học.  ====================================== Buổi chiều LUYỆN CHÍNH TẢ (NGHE ­ VIẾT) ; TIẾT CT : 18 I. Mục tiêu ­ Nghe ­ viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài   chính tả sạch sẽ, đúng qui định. ­ Phân biệt en/ eng, r/ g/ gh. III. Các hoạt động dạy ­ học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài dạy   a) Giới thiệu bài    b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả  ­ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.  ­ 2 HS đọc thành tiếng, cả  lớp theo  dõi. ­ Hỏi: Nội dung nói lên điều gì? ­ HS TLCH. * Hướng dẫn  viết từ khó  ­ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi   ­ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp  viết chính tả. viết vào vở nháp. * Viết chính tả ­ GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. ­ Nghe GV đọc và viết bài. *  Soát lỗi và chấm bài  ­ HS dùng bút chì, đổi chéo vở  cho  c) Bài tập nhau để soát lỗi, chữa bài. ­ Tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng, r/ g/  ­ HS làm bài vào vở gh? ­ Trình bày kết quả ­ nhận xét ­ sửa  chữa. 2. Củng cố  ­ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập  của HS. ­ Nhắc những HS viết sai chính tả  ghi  nhớ để không viết sai những từ đã học. 3. Dặn dò  ­ Nhận xét tiết học. 5
  6. ========================================== Thể dục (Giáo viên bộ môn) ========================================== LUYỆN TOÁN ; TIẾT CT: 21 I. Mục tiêu Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng,  thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy ­ học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài dạy   a) Giới thiệu bài   b) Thực hành Bài   1:   Sắp   xếp   các   đơn   vị   đo   khối  ­ HS làm bài tập vào vở. lượng thành bảng đơn vị đo khối lượng. Bài   2:   Chuyển   đổi   đơn   vị   đo   khối  lượng. Bài  3:  Thực  hiện phép tính với số   đo  ­ Chữa bài. khối lượng. 2. Củng cố ­ Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối  lượng. 3. dặn dò  ­ Nhận xét tiết học.  ==========================================  Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2015 Chính tả (Nghe – viết)  (Tiết CT: 6) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu ­ Nghe­ viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại  của nhân vật trong bài.  ­ Làm đúng BT 2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b.  II. Đồ dùng dạy ­ học Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to.  Giấy khổ to và bút dạ.  III. Các hoạt động dạy học 6
  7. Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức ­ HS hát 2. Kiểm tra bài cũ ­ Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ  ngữ  ­ Đọc và viết các từ.  cho 3 HS viết.  + Lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng,  ­ Nhận xét chữ viết của HS.  làm nên, lên non… 3. Bài mới   a) Giới thiệu bài   b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp:  1.  Nghe   –   viết:   Người   viết   truyện    * Tìm hiểu nội dung truyện:  ­ GV đọc bài hoặc gọi HS đọc.  thật thà:  + Nhà văn Ban­ dắc có tài gì? +   Ông   có   tài   tưởng   tượng   khi   viết   truyện ngắn, truyện dài.  + Trong cuộc sống ông là người như  + Ông là người rất thật thà, nói dối là   thế nào? thẹn đỏ mặt và ấp úng.    * Hướng dẫn viết từ khó:  ­ 1HS lên bảng, lớp viết vở nháp.  ­ Gv đọc cho HS viết.  ­ Các từ:  Ban­ dắc, truyện dài, truyện     ngắn, dự tiệc, bật cười, …  * Hướng dẫn trình bày:  ­   GV   nhắc   lại   cách   trìng   bày   lời  ­ HS nghe đọc và viết bài.  thoại.  ­ HS soát bài.    * GV đọc cho HS viết bài.  ­ Nộp bài cho GV chấm.    * GV đọc bài cho HS soát bài.  ­ Chữa bài.    * Thu chấm, nhận xét bài:  2. Làm bài tập chính tả:  HĐ2: Cá nhân:  ­ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.  Bài 2:  ­ Tự ghi lỗi và chữa lỗi.  ­ Yêu cầu HS đọc đề bài.  ­ Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào  vở nháp hoặc vở bài tập (nếu có) ­ Chấm một số bài chữa của HS.  ­ Nhận xét.  ­ 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.   Bài 3: Tìm từ láy:  ­ Gv hướng dẫn và gợi ý.  ­ HS thảo luận nhóm.  ­ Yêu cầu HS làm theo nhóm.  ­ Báo cáo kết quả.  ­   Kết   luận   về   phiếu   đúng   đầy   đủ  a. Từ  láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn,  nhất.  san sát, sanh sánh, sẵn sằng, săn sóc,  7
  8. sáng suốt, sầm sập, sần sùi, sấn sổ, se  sẽ, sền sệt, sin sít, sít sao, sòn sòn, song  song, sòng sọc, sốt sắng, sờ  sẫm, sờ  soạng, sù sù, sùi sụt, sục sạo, sục sôi,  sùng sục, … Từ  láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xam  xám, xám xịt, xa xôi, xao xác, xào xạc,  xao   xuyến,   xanh   xao,   xệch   xạc,   xó  xỉnh, xoành xoạch, xoắn xuýt, xót xa,  xối xả, xôm xốp, xôn xao, xốn xang,  xúm xít, … 4. Củng cố ­ Dặn dò ­ GV nhận xét tinh thần, thái độ  học  tập của HS.  ­   Yêu   cầu   HS   ghi   nhớ   hiện   tượng   chính tả  trong bài để  không viết sai  những từ đã học.  ­ Nhắc HS chuẩn bị bản đồ có tên các  quận,   huyện,   thị   xã,   các   danh   lam  thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc  thành phố em đang sinh sống.  ­ Dặn HS ghi nhớ  các lỗi chính tả,  các từ  láy vừa tìm được và chuẩn bị  bài: “Gà trống và Cáo”.  ­ Nhận xét tiết học.  ====================================== Luyện từ và câu  (Tiết CT: 11) DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu ­ Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).  ­ Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái  quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước   đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2).  II. Đồ dùng dạy ­ học Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.  Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ.  Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.  III. Các hoạt động dạy học 8
  9. Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức ­ Hát  2. Kiểm tra bài cũ “ Danh từ” + Danh từ là gì? Cho ví dụ.  +   Danh   từ   là   những   từ   chỉ   sự   vật   (người, vật, hiện tượng…) + Đặt câu với một danh từ chỉ  + Bác hai em là nông dân.  người. ­ Nhận xét, khen ngợi HS.  ­ Nhận xét, bổ sung.  3. Bài mới   a) Giới thiệu bài   b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp:  ­ 2 HS đọc thành tiếng.    Bài 1:  ­ Thảo luận, tìm từ.  ­ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và  a/ sông    b/. Cửu Long tìm từ đúng.  c/. vua    d/. Lê Lợi ­ 1 HS đọc thành tiếng.    Bài 2:  ­ Thảo luận cặp đôi.  ­ Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và  +  Sông:  Tên   chung   để   chỉ   những   dòng  trả lời câu hỏi.  nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền  ­ Gọi HS trả lời, các HS khác nhận  bè đi lại được.  xét, bổ sung.  +  Cửu   Long:  Tiên   riêng   của   một   dòng  sông   có   chín   nhánh   ở   đồng   bằng   sông  Cửu Long.  +  Vua:  Tên chung chỉ  người  đứng  đầu  ­ Những từ  chỉ  tên chung của một  nhà nước phong kiến.  loại sự vật như sông, vua được gọi  + Lê Lợi:  tên riêng của vị  vua mở  đầu  là danh từ chung.  nhà hậu Lê.  ­ Những tên riêng của một sự  vật  nhất   định   như  Cửu  Long,   Lê  Lợi   gọi là danh từ riêng.  ­ 1 HS đọc thành tiếng.    Bài 3:  ­ Thảo luận cặp đôi.  ­ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và  ­   Tên   chung   để   chỉ   dòng   nước   chảy  trả lời câu hỏi.  tương đối lớn: sông không viết hoa. Tên  ­ Gọi HS trả lời, các HS khác nhận  riêng   chỉ   một   dòng   sông   cụ   thể  Cửu   xét, bổ sung.  Long viết hoa.  ­ Tên chung để  chỉ  người đứng đầu nhà  nước   phong   kiến:  vua  không   viết   hoa.  Tên riêng chỉ  một vị  vua cụ  thể   Lê Lợi   ­ Danh từ  riêng chỉ  người địa danh  9
  10. cụ thể luôn luôn phải viết hoa.  viết hoa.  + Thế  nào là danh từ  chung, danh   +   Danh   từ   chung   là   tên   của   một   loại   từ riêng? Lấy ví dụ.  vật: sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo,   học sinh, … + Danh từ riêng là tên riêng của một sự   vật:   sông   Đà,   sông   Thu   Bồn,   núi   Thái   Sơn, cô Lan, bạn Hoa, …..  + Khi viết danh từ riêng, cần chú ý   +   Danh   từ   riêng   luôn   luôn   được   viết   điều gì? hoa.  Ghi nhớ:  ­ Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc  HS   đọc   thầm   để   thuộc   ngay   tại  ­ 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.  lớp.  c) Luyện tập ­ thực hành  HĐ2: Cá nhân:  Bài   1:  Tìm   các   danh   từ   chung  ­ 2 HS đọc thành tiếng.  vàdanh từ riêng ­ HS tự làm vào VBT.  ­ Báo cáo kết quả.  Danh   từ   chung:  Núi,   dòng,   sông,   dãy,  mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,  trái, phải, giữa, trước.  Danh   từ   riêng:  Chung,   Lam,   Thiên  Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ ­   Nhận   xét,   khen   những   HS   hiểu  bài.    Bài 2:  ­ 1 HS đọc yêu cầu.  ­ Yêu cầu HS đọc yêu cầu.  ­ Viết tên bạn vào vở  bài tập (nếu có)  ­ Yêu cầu HS tự làm bài.  hoặc vở nháp. 3 HS lên bảng viết.  ­ Gọi HS nhận xét bài của bạn trên  bảng + Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ   + Họ và tên các bạn  ấy là danh từ   một người cụ thể nên phải viết hoa.  chung hay danh từ riêng? Vì sao? ­ Nhắc HS luôn viết hoa tên người,  tên địa danh, tên người viết hoa cả  họ và tên đệm.  4. Củng cố ­ dặn dò  ­   GV   nhận   xét   tinh   thần,   thái   độ  học tập của HS.  ­ Yêu cầu HS học thuộc phần ghi   nhớ trong bài ­ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn  bị   bài:   “Mở   rộng   vốn   từ:   Trung  10
  11. thực­ Tự trọng”.  ­ Nhận xét tiết học.  ======================================  Toán  (Tiết CT: 27) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu ­ Viết, đọc, so sánh được các số  tự  nhiên; nêu được giá trị  của chữ  số  trong   một số.  ­ Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.  ­ Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.  * Bài 1, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) ĐC: Bỏ BT2 II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Bảng nhóm.  III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới   a) Giới thiệu bài ­ HS nghe giới thiệu bài.    b) Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp:    Bài 1:  ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài  ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự  vào VBT.  làm bài.  a. Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là   ­ Đối với câu c. Sau khi HS làm  số 2 835 918 xong câu a, b GV gọi HS đọc số  b. Số   TN liền trước của số  2 835 917 là   và nêu giá trị của chữ số 2 của các  số:  số 2 835 916 82 360 945; 7 283 069; 1 547 238 c. HS đọc số.  ­ Nhận xét, khen ngợi.       Số 82 360 945, giá trị của chữ số 2 là 2   000 000        Số    7 283 069 giá trị  của chữ  số  2 là   200 000     Số1 547 238 giá trị của chữ số 2 là 200  HĐ2: Cá nhân:  ­ HS đọc yêu cầu bài tập.  ­ Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán   11
  12. Bài 3 khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn   ­ GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ  năm học 2004 – 2005.  và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? ­ HS làm bài.  + Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.  ­ GV yêu cầu HS tự  làm bài, sau  + Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học   đó chữa bài.  sinh, lớp 3C có 21 học sinh.      +   Lớp   3B   có   nhiều   học   sinh   giỏi   toán   nhất, lớp 3A có ít học sinh gioi toán nhất.    ­ HS đọc yêu cầu bài tập.  ­ Nhận xét và sửa sai.  ­ HS làm bài, sau đó đổi chéo vở  để  kiểm   Bài 4:  tra bài của nhau.  ­ GV yêu cầu HS tự  làm bài vào  a) Thế kỉ XX.  vở.  c) Từ năm 2001 đến năm 2100.  ­ GV gọi HS nêu ý kiến của mình,  sau đó nhận xét và khen ngợi HS,  4. Củng cố ­ Dặn dò + Tiết học này các em được ôn   tập những nội dung nào? ­   Em   hãy   nêu   cách   tìm   số   liền  trước, số liền sau của một số.  ­ GV tổng kết giờ  học, dặn HS  về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài  sau.  ====================================== Kể chuyện  (Tiết CT: 6)  KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC I. Mục tiêu ­ Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã   đọc, nói về lòng tự trọng.  ­ Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.  II. Đồ dùng dạy ­ học + Bảng lớp viết sẵn đề bài.  + GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về  lòng tự  trọng.  III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy  Hoạt động học 12
  13. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ­ Gọi HS  kể  lại  câu chuyện về  tính  ­ HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.  trung thực và nói ý nghĩa của truyện.  ­ Nhận xét và khen ngợi HS.  3. Bài mới   a) Giới thiệu bài    b) Tìm hiểu bài Đề   bài:   Kể   câu   chuyện   về   lòng   tự  ­ 1 HS đọc đề bài.  trọng mà em đã được nghe, được đọc.  HĐ1: Cả lớp:  a. Phân tích đề.  ­   1   HS   phân   tích   đề   bằng   cách   nêu  ­   GV   gạch   chân   những   từ   ngữ   quan  những từ ngữ quan trọng trong đề.  trọng bằng phấn màu: lòng tự  trọng,  được nghe được đọc.  ­ 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.  ­ Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi   + Tự  trọng là tự  tôn trọng bản thân   ý.  mình, giữ  gìn phẩm giá, không để  ai   + Thế nào là lòng tự trọng? coi thường mình.  *  Truyện   kể   về   danh   tướng   Trần   Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta   +   Em   đã  đọc  những  câu  truyện   nào   thà làm giặc nước Nam còn hơn làm   nói về lòng tự trọng? vương xứ Bắc” * Truyện kể  về  cậu bé nen­ li trong   câu truyện buổi học thể dục… + Em đọc trong truyện cổ  tích Việt   Nam,   trong   truyện   đọc   lớp   4,   SGK   + Em đọc câu truyện đó ở đâu? tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo… ­ Những câu chuyện các em vừa nêu  trên rất bổ  ích. Chúng đem lại cho ta  ­ HS đọc lướt gợi ý 2.  lời khuyên chân thành về lòng tự trọng  ­ Một số  HS nối tiếp nhau giới thiệu  của con người.  tên câu chuyện của mình. (có thể  nói  rõ về một người quyết tâm vươn lên,  không thua kém bạn bè, người sống  bằng   lao   động   của   mình,   không   ăn  bám, …) ­ HS đọc thầm gợi ý 3.  HĐ2:. HS thực hành KC, trao đổi ý  * HS kể chuyện theo cặp.  nghĩa câu chuyện:  ­ HS kể  chuyện theo cặp trao đổi về  ­ GV lưu ý HS: Những câu chuyện dài  ý nghĩa câu chuyện.  13
  14. nên kể 1, 2 đoạn… * Thi KC trước lớp:  ­ Mỗi HS kể  chuyện xong đều cùng  ­ Tổ chức cho HS thi kể chuyện.  đối thoại với bạn bè, thầy (cô) về nội  Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian   dung, ý nghĩa câu chuyện cho HS kể  chuyện. Khi HS kể  GV ghi   hoặc cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý   nghĩa, giọng kể  trả  lời/   đặt  câu hỏi   ­ Nhận xét, tính điểm của bạn.  của từng HS vào cột trên bảng.  ­ Bình chọn:  ­ Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu  + Bạn có câu chuyện hay nhất.  chí đã nêu.  + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.  ­ Khen, khen thưởng.  4. Củng cố ­ Dặn dò ­ Nhận xét tiết học.  ­ Khuyến  khích HS nêu đọc truyện.  ­ Dặn HS về nhà kể những câu truyện  mà em nghe các bạn kể cho người thân  nghe và chuẩn bị  bài: “Lời  ước dưới  trăng”.  ====================================== Kĩ thuật  (Tiết CT: 6) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI  KHÂU THƯỜNG  (tiết1) I. Mục tiêu   ­ HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.    ­ Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.    ­ Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.   II. Đồ dùng dạy ­ học    ­ Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước  đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép  vải(áo,  quần, vỏ gối).   ­ Vật liệu và dụng cụ cần thiết:     + Hai  mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.    + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.    + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III. Hoạt động dạy ­ học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.  Ổn định và KTBC  Kiểm tra dụng cụ  14
  15. học tập. ­ Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới   (a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải  bằng mũi khâu thường.    (b)Hướng dẫn cách làm:    *  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan   sát và nhận xét mẫu.    ­ GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép  ­ HS theo dõi. vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn  HS quan sát để  nêu nhận xét (Đường khâu  là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải  của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu  ở mặt trái của hai mảnh vải). ­ HS nêu  ứng dụng của khâu ghép     ­ Giới thiệu một số  sản phẩm có đường  mép vải. khâu  ghép   hai   mép  vải.  Yêu  cầu  HS  nêu  ứng dụng của khâu ghép mép vải.    ­ GV kết luận về  đặc điểm đường khâu  ghép   hai   mép   vải   và   ứng   dụng   của   nó:  Khâu   ghép   hai   mép   vải   được   ứng   dụng   nhiều   trong   khâu,   may   các   sản   phẩm.Đường ghép có  thể  là   đường cong   như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể   ­ HS nêu các bước khâu hai mép vải  là đường thẳng như  đường khâu túi đựng,   bằng mũi khâu thường.  khâu áo gối,…   * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ   thuật.    ­ GV treo tranh quy trình khâu ghép hai  ­ HS quan sát hình và nêu. mép vải bằng mũi khâu thường.   ­ Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3,  (SGK)   để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng  ­ HS nêu. mũi khâu thường.    ­ Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK  để  nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2  mép vải.   ­ Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch  dấu trên vải.   ­ GV hướng dẫn HS một số điểm sau:    + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh   ­ HS thực hiện thao tác. vải. ­ HS thực hiện.   + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau  ­ HS nhận xét. và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới  ­ HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. khâu lược. ­ HS thực hiện. 15
  16.    + Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi  ­ HS cả lớp khâu   theo   chiều   từ   phải   sang   trái   cho  đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các  mũi khâu tiếp theo.      ­ Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa  hướng dẫn.    ­ GV chỉ  ra những thao tác chưa đúng và  uốn nắn.   ­ Gọi HS đọc ghi nhớ.   ­ GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và   tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu  thường.  3. Nhận xét    ­ Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học  tập của HS.  4. Dặn dò    ­ Chuẩn bị các dụng cụ  để học tiết sau. ====================================== LUYỆN TOÁN ; TIẾT CT: 22 I. Mục tiêu  ­ Củng cố về đơn vị giây, thế kỉ. ­ Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. ­ Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ? II. Các hoạt động dạy ­ học  HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài dạy    a) Giới thiệu bài   b) Thực hành Bài 1: Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây;  thế kỉ và năm. ­ HS làm bài tập vào vở. Bài 2: Thực hiện tính  (giờ, phút, giây;   ­ Chữa bài. thế kỉ và năm).  Bài   3:   Xác   định   một   năm   cho   trước  thuộc thế kỉ? 2. Củng cố    ­   Gọi   HS   nhắc  lại   mối   quan  hệ   giữa   giờ, phút, giây; thế kỉ và năm. 3. Dặn dò 16
  17. ­ Nhận xét tiết học.  ========================================== Thể dục (Giáo viên bộ môn) ========================================== Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2015 Tập đọc   (Tiết CT: 12) CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu ­ Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu  chuyện.  ­ Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất   lòng tin, sự  tôn trọng của mọi người đối với mình (trả  lời được các câu hỏi  trong SGK).  KNS: Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự  cảm thông; Xác định giá   trị; Lắng nghe tích cực (Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo   vai) II. Đồ dùng dạy ­ học Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.  III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức ­ HS hát 2. Kiểm tra bài cũ   “Nỗi dặt vặt của  An­ đrây­ ca”  + An­ đrây­ ca đã làm gì trên đường   +   An­   đrây­   ca   được   các   bạn   đang   khi đi mua thuốc cho ông? chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mãi chơi   nên   quên   lời   mẹ   dặn.   Mãi   sau   mới   nhớ  ra và chạy đến   cửa hàng mua   thuốc về.  ­ Nhận xét và khen ngợi HS.  ­ HS đọc ý nghĩa bài học.  3. Bài mới   a) Giới thiệu bài   b) H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài  HĐ1: Luyện đọc:  ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.  ­ GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn ­ HS đọc từ khó.  ­ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1.  ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.  17
  18. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài.  ­ HS đọc chú giải.  ­ GV giải nghĩa một số từ khó:  ­ Luyện đọc theo cặp.  ­ 1 HS đọc toàn bài.  ­ Đọc diễn cảm cả bài.  ­ Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các  HĐ2: Tìm hiểu bài:  câu hỏi:  + Cô xin phép ba đi học nhóm.  + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô không đi học nhóm mà đi chơi   +   Cô   bé   có   đi   học   thậy   không?   Em   với   bạn   bè,   đi   xem   phim   hay   la   cà   đoán xem cô đi đâu? ngoài đường.  + Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần,   + Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều   cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu   lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được   cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin   nhiều lần như vậy? cô nên cô vẫn nói dối.  +   Vì   cô   cũng   rất   thương   ba,   cô   ân   + Vì sao mỗi lần nói dối cô lại cảm   hận vì mình đã nói dối, phụ  lòng tin   thấy ân hận? của ba.  **  Đọc thầm đoạn 2 để trả lời các  câu hỏi:  + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói   + Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi   dối? tập văn nghệ  để  đi xem phim, lại đi   lướt qua mặt  chị với bạn, cô chị thấy   em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem   phim thì tức giận bỏ về.  + Khi cô  chị  mắng thì  cô em thủng   thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ   hỏi lại để cô chị  sững sờ  vì bị  bại lộ   mình cũng nói dối ba để đi xem phim.  ­ Đọc thầm đoạn 3 để trả lời các câu  hỏi:  + Vì sao cách làm của cô em giúp chị   + Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho   tỉnh ngộ? em.  + Cô sợ  mình chểnh mảng việc học   hành khiến ba buồn.  ­ Cô chị  thấy cô em nói dối giống hệt  ­ Lắng nghe.  mình. Cô lo em mình lười học, và cô  tự  hiểu mình đã làm tấm gương xấu  cho  em   cô  noi   theo. Ba  biết   chuyện,  không tức  giận mà buồn rầu khuyên  hai chị  em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ  buồn rầu của ba cũng tác động đến cô  khiến   cô   suy   nghĩ   về   việc   làm   của  mình.  + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi   18
  19. + Cô chị đã thay đổi như thế nào? nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em   gái đã giúp mình tỉnh ngộ.  +   Chúng   ta   không   nên   nói   dối.   Nói   + Câu chuyện muốn nói với chúng ta   dối là tính xấu.  điều gì?  Nói dối đi học để  đi chơi là rất có   hại.  Nói   dối   làm   mất   lòng   tin   ở   mọi   người.  Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến   HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.   các em.  ­ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn  cảm đoạn 3  ­ 4 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của  ­ Đọc mẫu đoạn văn.  bài.  ­ Theo dõi, uốn nắn.  ­ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.  4. Củng cố ­ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.  + Em hãy đặt tên khác cho truyện theo   ­ Bình chọn người đọc hay.  tính cách của mỗi nhân vật.  + Cô bé ngoan.  + Cô chị biết hối lỗi.  + Chúng ta không nên học tập nhân   + Cô em giúp chị tỉnh ngộ.  vật nào trong bài học? Nêu ý nghĩa bài   Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta  học?  không nên nói dối. Nói dối là một tính  5. Dặn dò, nhận xét xấu,  làm mất lòng  tin  ở  mọi người   ­ Dặn HS về  nhà học bài, kể  lại câu  đối với mình.  chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị  bài: “ Trung thu độc lập” ­ Nhận xét tiết học.  ====================================== Tập làm văn  (Tiết CT: 11) TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt  câu và viết đúng chính tả, …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự  hướng dẫn của GV.  * HS năng khiếu biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.  II. Đồ dùng dạy ­ học GV: Chấm bài và chữa lỗi cho HS.  III. Các hoạt động dạy học 19
  20. Hoạt động dạy  Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài  b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp:  ­ HS đọc đề.  1. Nhận xét chung về  kết quả  bài viết của   HS ­ HS đọc lại bài cùng lời phê của  ­ GV treo đề  bài và yêu câu HS đọc lại đề  cô giáo.  bài.  ­ Trả bài cho HS.  ­ Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.  ­ Nhận xét kết quả làm bài của HS.  + Ưu điểm:  *Nêu tên những HS viết bài tốt.  *Nhật xét chung về cả lớp đã xác định  đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư,  các ý diễn đạt như em:  +   Hạn   chế:   Nêu   những   lỗi   sai   của   HS:  dùng từ chưa chính xác, câu rườm rà, ý còn  lan man chưa cụ  thể, bài văn chưa lôgíc.  (GV nêu vídụ) *Chú ý: GV  cần nhận xét rõ  ưu điểm hay   sai sót của HS vào bài cụ thể. Tránh lời nói  làm   HS   kém   xấu   hổ,   tự   ti.   GV   nên   có  những   lời   động   viên  khích   lệ   các   em   cố  gắng hơn nữa ở bài sau. Nếu HS không đạt  yêu cầu, GV  không nên khen ngợi mà dặn  dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả  tốt hơn.  ­ Chữa vào vở.  2. Hướng dẫn HS chữa bài:  ­ Đọc lời nhận xét của GV.  a. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi:  *Lưu ý: GV yêu cầu HS chữa trực tiếp vào  ­ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và  phần đề bài chữa trong bài tập làm văn.  chữa vào vở.  ­ Đến từng bàn hướng dẫn nhắc nhở từng  ­ Đổi vở  để  bạn bên cạnh kiểm  HS.  tra lại.  ­ Đọc lỗi và chữa bài.  b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:  ­ HS lên bảng chữa bài.  ­ GV ghi một số  lỗi về  dùng từ, về  ý, về  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2