intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

451
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dung các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh. B/ Chuẩn bị: HS đã ôn tập các câu hỏi Chương II và làm các bài tập ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) A/ Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dung các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh. B/ Chuẩn bị: HS đã ôn tập các câu hỏi Chương II và làm các bài tập ôn tập. C/ Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
  2. + GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi: A 2 HS vẽ hình và trả lời. 1 2 1 1 2 B C - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác? Viết công thức minh hoạ. - Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Viết công thức minh hoạ. - Sau đó cho HS giải bài 68/141SGK. HS trả lời: a, - Hai tính chất a, b suy ra trực tiếp từ định b, lí tổng ba góc của một tam giác. + Tiếp tục học sinh giải bài 67/140 SGK. Điền dấu “X” vào chỗ trống một cách HS lên bảng giải. thích hợp. (Với các câu sai. hãy giải thích.) + Bài 107/111SBT Tìm các tam giác cân ở hình vẽ. A - Các tam giác cân là: ABC, DBA, ECA, ADE HS giải thích.
  3. Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - GV: Yêu cầu HS phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. (Trong khi HS phát biểu, GV đưa bảng các trường hợp bằng nhau của tam giác trang 139 SGK lên) Bài 690/141SGK GV hướng dẫn HS: (gợi ý phân tích) AD  a  H1 = H2 = 900  AHB = AHC  Cần thêm H1 = H2  ABD = ACD (c.c.c) HS lên bảng trình bày lời giải. - GV cho biết bài tập này giải thích cách
  4. dùng thước và compa để vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà GV vẽ hình bài 103/110SBT, giới thiệu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. d HS về nhà chứng minh. A B Làm bài tập 70, 71, 72/SGK; 10005, 110/111 SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2