intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chọn lọc bộ giáo trình hay về khai thác lâm sản

Chia sẻ: Le Ngoc | Ngày: | 10 tài liệu

1.027
lượt xem
16
download

Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/10

Chọn lọc bộ giáo trình hay về khai thác lâm sản
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác. Tailieu.vn đã tổng hợp các giáo trình về kỹ thuật khai thác lâm sản dành cho bạn đọc và đặc biệt sinh viên chuyên khoa nông lâm có thể tìm hiểu và nghiên cứu thêm kiến thức về kỹ thuật khai thác và vận chuyển lâm sản.

Lưu

Tài liệu trong BST: Chọn lọc bộ giáo trình hay về khai thác lâm sản

  1. Giáo trình Khai thác và tiêu thụ sản phẩm

    pdf 69p 122 29

    Giáo trình Khai thác và tiêu thụ sản phẩm tổng hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ, cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất nông lâm sản trên quy mô nhỏ trên cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã đang và sẽ sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nông lâm sản. Mời bạn đọc tham khảo.

  2. Đặc sản rừng với kỹ thuật trồng và khai thác

    pdf 135p 311 105

    Tài liệu trình bày các kiến thức chung về quy trình kỹ thuật khai thác và gây trồng một số đặc sản rừng, không để rừng kiệt quệ và có được hiệu quả kinh tế cao. Nội dung sách gồm 3 phần về lâm sản và lâm sản ngoài gỗ, kỹ thuật trồng và khai thác một số cây công nghiệp chế biến và mỹ nghệ, kỹ thuật trồng một số cây dược liệu.

  3. Giáo trình khai thác gỗ - Nguyễn Sỹ Quỳ

    pdf 69p 217 56

    Giáo trình không những phục vụ cho đào tạo nghề Trồng và khai thác rừng trồng trình độ sơ cấp mà còn dùng để biên soạn tài liệu giảng dạy cho các lớp tập huấn cho nông dân theo từng nội dung phù hợp.

  4. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 1

    pdf 10p 318 62

    Từ năm 1999 trở đi Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản, thì đối tượng rừng khai thác được quy định như sau: Đối với rừng gỗ là rừng sản xuất: Rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác nhưng đã được nuôi dưỡng đủ thời gian quy định của luân kỳ khai thác

  5. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 2

    pdf 10p 189 33

    Chặt hạ bao gồm các bước sau: Chọn hướng cây đổ: Khi chọn hướng cây đổ cần phải dựa trên những nguyên tắc sau: Đối với khu khai thác có độ dốc i 100 thì không được chọn hướng đổ xuôi theo sườn dốc. Hướng đổ của cây phải tạo điều kiện thuận lợi cho những công việc tiếp theo sau như cắt cành ngọn, cắt khúc, vận xuất...

  6. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 3

    pdf 10p 122 26

    Thao tác chặt tre nứa bằng dao. Đứng gần cây định chặt sao cho vừa tầm tay ở tư thế trùng gối. Động tác chặt: Tay không thuận giữ chặt cây, tay thuận dao nghiêng một góc 40- 45 độ. Chặt 2 mạch phía dưới mắt cây. Trường hợp cây cong thì chặt mạch 1 ở phía bụng cây, chặt mạch 2 ở phía lưng cây.

  7. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 4

    pdf 10p 141 27

    Nên xác định kích thước lớn nhất khoảng 1000m2 Xây dựng bãi gỗ - Bãi gỗ phải được bố trí sao cho bùn và vỏ cây không chảy vào suối. - Bãi gỗ phải được bố trí sao cho luôn thoát nước. Bãi gỗ lý tưởng phải được bố trí ở những nơi có độ dốc nhẹ. - Đánh dấu ranh giới bãi, kể cả phần đào đắp

  8. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 5

    pdf 10p 166 36

    Máy kéo bánh bơm được sử dụng trong ngành lâm nghiệp vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ trước và hiện nay đang được dùng tương đối phổ biến ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

  9. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN part 6

    pdf 10p 163 26

    Những tài liệu thống kê về tình hình thay đổi của khí hậu, mùa mưa và lượng mưa, vị trí nguồn nước, tính chất của đất. Điều tra thực địa: Xác định điểm đầu, điểm cuối của máng lao và các điểm chuyển hướng tuyến đường, hướng đi của tuyến đường, các điểm giao nhau của các tuyến đường máng lao

  10. Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 7

    pdf 10p 124 22

    Độ cao nền đường phải cao hơn mực nước ngầm (là mực nước thường xuyên có dưới nền đường). Tuỳ theo kết cấu của tầng đất nền đường mà có qui định cụ thể về độ cao tối thiểu của nền đường so với mực nước ngầm

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2