intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình sản lượng rừng nổi bật dành cho sinh viên chuyên khoa nông lâm

Chia sẻ: Le Ngoc | Ngày: | 10 tài liệu

1.092
lượt xem
30
download

Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/10

Giáo trình sản lượng rừng nổi bật dành cho sinh viên chuyên khoa nông lâm
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sản lượng rừng là môn khoa học chuyên nghiên cứu về quy luật sinh trưởng của cây rừng và lâm phần. Từ đó xây dựng phương pháp dự đoán tăng trưởng và sản lượng, cũng như thiết lập hệ thống biện pháp kinh doanh cho mỗi loài cây trồng. Dưới đây là bộ sưu tập giáo trình môn sản lượng rừng gồm 10 phần dành cho sinh viên khoa nông lâm. Hy vọng giúp các bạn tìm hiểu và nghiên cứu thật tốt về môn học này

Lưu

Tài liệu trong BST: Giáo trình sản lượng rừng nổi bật dành cho sinh viên chuyên khoa nông lâm

  1. Giáo trình sản lượng rừng phần 1

    pdf 24p 355 100

    Sản lượng rừng là môn khoa học chuyên nghiên cứu về quy luật sinh trưởng của cây rừng và lâm phần. Từ đó xây dựng phương pháp dự đoán tăng trưởng và sản lượng, cũng như thiết lập hệ thống biện pháp kinh doanh cho mỗi loài cây trồng.

  2. Giáo trình sản lượng rừng phần 2

    pdf 24p 172 49

    Đối với hàm Schumacher, tham số b đặc trưng cho độ dốc của đường sinh trưởng, do đó với mỗi đại lượng sinh trưởng, giá trị của tham số b đều giảm dần từ cấp đất xấu đến cấp đất tốt. Ngược lại ở hàm Gompertz, độ dốc của đường sinh trưởng chịu ảnh hưởng tổng hợp của tham số b và tham số c, nên tham số b biến đổi không rõ quy luật.

  3. Giáo trình sản lượng rừng phần 3

    pdf 24p 226 65

    Từ phương trình (1.62), xác định chiều cao cho từng cỡ đường kính, sau đó sử dụng biểu thể tích 2 nhân tố lập cho Thông đuôi ngựa (sổ tay điều tra quy hoạch rừng, 1995) xác định trữ lượng lâm phần.

  4. Giáo trình sản lượng rừng phần 4

    pdf 24p 178 53

    Mật độ trồng và mật độ hiện tại. Từ các nhân tố sinh thái và mật độ dự kiến ban đầu, dùng phương pháp thống kê toán học, lựa chọn những nhân tố chủ đạo thực sự ảnh hưởng đến sinh trưởng của lâm phần. Theo cách này, dựa vào sinh trưởng của các lâm phần thực tế cùng các nhân tố điều tra tương ứng, sắp xếp chúng theo từng nhóm.

  5. Giáo trình sản lượng rừng phần 5

    pdf 24p 121 40

    Chuyển trục Y về vị trí A0, ta có: LogH = LogS + b(1/A - 1/A0) Ví dụ: A0 = 50, S = 70feet, b = -4,611, phương trình chiều cao được xác định cụ thể như sau: LogH = Log70 - 4,611/A + 4,611/50 LogH = 1,752 - 4,611/A Tương tự, khi chỉ số cấp đất S=100 feet, phương trình chiều cao của cấp đất tương ứng sẽ là: LogH = Log100 - 4,611/A + 4,611/50 LogH = 1,90778 - 4,611/A Như vậy, từ phương pháp Affill và phương pháp mà Husch, B. đã sử dụng ở trên

  6. Giáo trình sản lượng rừng phần 6

    pdf 24p 155 45

    Sinh trưởng trữ lượng loài Eucalyptus deglupta. Thông thường, các biểu sản lượng đề cập đến các chỉ tiêu cơ bản như: mật độ (N), chiều cao (Hg), đường kính bình quân (Dg), tổng tiết diện ngang 121(G), trữ lượng và tăng trưởng bình quân chung về trữ lượng (ΔM), ngoài ra có thể đề cập đến suất tăng trưởng về trữ lượng (PM)

  7. Giáo trình sản lượng rừng phần 7

    pdf 24p 130 36

    Dựa vào sinh trưởng đường kính bình quân và mật độ để dự đoán tổng tổng tiết diện ngang chỉ phù hợp cho đối tượng lập biểu sản lượng không qua tỉa thưa. Hạn chế cơ bản của phương pháp này là, rất khó xác lập được đường sinh trưởng bình quân đại diện cho từng cấp đất.

  8. Giáo trình sản lượng rừng phần 8

    pdf 24p 168 38

    Nếu đường cong sinh trưởng đường kính không đại diện cho các cấp đất, thì tổng tiết diện ngang và trữ lượng cũng mắc sai số hệ thống đáng kể, mà khó có thể đánh giá được. Hiện nay, với những lâm phần trong chu kỳ kinh doanh có tiến hành tỉa thưa một số lần, thì phương pháp dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua trữ lượng và hình cao đang được sử dụng phổ biến

  9. Giáo trình sản lượng rừng phần 9

    pdf 24p 143 37

    Mục đích của thiết kế thí nghiệm ngoài thực địa là tạo ra nguồn số liệu cho việc thiết lập các mô hình tăng trưởng và sản lượng. Thực chất các mô hình này là các phương trình hồi quy, mà biến phụ thuộc là một chỉ tiêu sản lượng nào đó, như trữ lượng, tổng tiết diện ngang, tăng trưởng trữ lượng hay tăng trưởng tổng tiết diện ngang, còn các biến độc lập có thể là mật độ ban đầu, cường độ tỉa thưa, thời gian giãn cách giữa các lần tỉa thưa

  10. Giáo trình sản lượng rừng phần 10

    pdf 23p 169 39

    Căn cứ vào chỉ số cấp đất vừa ước lượng và cự ly chiều cao giữa các cấp đất tại độ tuổi Ao, xác định cấp đất cho ô mẫu. Xử lý số liệu dùng cho phân chia đường cong cấp đất.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2