Một số văn hóa trong giao tiếp
Chia sẻ: Ton Huong | Ngày: | 7 tài liệu
lượt xem 589
download
Đây là 7 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Những lời nói, hành động dù rất nhỏ của học sinh- thế hệ tương lai của đất nước ngày hôm nay có thể sẽ là những thành tựu hay thất bại của nền giáo dục. Và giáo sư Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục VN cũng từng nhìn nhận rằng: văn hóa học...
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Một số văn hóa trong giao tiếp
-
6p 315 72
Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mỹ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ.Hoa anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần...
Giao tiếp đa văn hóa Văn hóa Hoa Kỳ
5p 261 50
Văn hóa Hoa Kỳ1- Yêu thích sự tự do, độc lập và phóng khoáng 2- Thích chan hòa, cởi mở, chia sẻ và vui vẻ 3- Thích bình đẳng, không lệ thuộc và chỉ dạy người khác 4- Luôn năng động, tự lập và cầu tiến cho bản thân 5- Không ưa dè dặt, nề nếp kín đáo bề ngoài 6- Thích làm việc thật sự sáng tạo, có năng suất và hiệu quả cao 7- Tiết kiệm thời gian, thích giải quyết công việc dứt khoát và nhanh chóng 8- Làm việc khoa học và trật tự với những...
Nghệ thuật giao tiếp ứng xử nơi công sở
71p 949 460
Văn hoá giao tiếp của người Việt Nam bao gồm những đặc điểm sau: ·Vừa cởi mở, vừa rụt rè; Xử sự nặng nề về tình cảm hơn là lý trí; Trọng danh dự thái quá tới mức trở thành một bệnh sĩ diện hão; Giữ ý trong giao tiếp; Thiếu tính quyết đoán.
Trà - biểu tượng của văn hóa giao tiếp phương Đông
9p 233 60
Một người uyên bác về văn hóa truyền thống Việt Nam, nhà văn Nguyễn Tuân, vào đầu những năm 70, trong lúc chiến tranh ác liệt đã viết rằng, một chén trà tuyệt hảo, một cành hoa đào đủ để thấy hương vị Tết Việt Nam. Nhưng trà còn đi xa hơn, vượt qua biên giới Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. LTS: GS.TS Nhicôlai Ivanovich Niculin sinh ngày 3/10/1931. Các công trình nghiên cứu của ông, chủ yếu về Văn học Việt Nam, từ Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Ngô Tất Tố,...
Văn hóa giao tiếp của người Việt
7p 1393 282
Trong văn hoá Việt Nam, một trong những khía cạnh đáng chú ý nhất là văn hoá ứng xử. Trong văn hoá ứng xử, khía cạnh có nhiều đặc điểm tích cực, thường được khen ngợi nhất là tình gia đình và tình hàng xóm; khía cạnh thường bị xem là tiêu cực và có nhiều vấn đề nhất là văn hoá giao tiếp. Trong văn hoá giao tiếp, điều thường bị phê phán nhiều nhất cũng lại là những điều căn bản nhất: cách chào hỏi và cách nói cám ơn hay xin lỗi....
Văn hóa giao tiếp điện thoại nơi công sở
7p 368 71
Giao tiếp qua điện thoại là hình thức vừa gián tiếp vừa trực tiếp vì hai người tuy ở cách xa nhau nhưng lại có thể nghe thấy tiếng nói của nhau. Khi cầm máy điện thoại lên, chúng ta hay phát ngôn cửa miệng là "A lô!". A lô (Allo),là một cách phát tín hiệu, được hiểu là "Tôi nghe đây!"(Tôi đang nghe!) nhưng để "Tôi nghe đây!" thực sự mang lại hiệu quả cao thì thật không đơn giản.
Văn hóa giao tiếp - giáo dục những vấn đề cơ bản và thực tế nhất
7p 677 232
Những lời nói, hành động dù rất nhỏ của học sinh- thế hệ tương lai của đất nước ngày hôm nay có thể sẽ là những thành tựu hay thất bại của nền giáo dục. Và giáo sư Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục VN cũng từng nhìn nhận rằng: văn hóa học đường ở VN cần đảm bảo ba yếu tố: cơ sở vật chất đảm bảo, môi trường giáo dục tốt và văn hóa ứng xử, giao tiếp. Qua cách nhìn nhận ấy, chúng ta thấy rằng học đường là môi trường...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI