Những tâm lý tuổi già - Điều bạn cần chú ý
Chia sẻ: Hoang Thi Yen Yen | Ngày: | 10 tài liệu
lượt xem 286
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Những tâm lý tuổi già - Điều bạn cần chú ý
Tóm tắt nội dung
Người cao tuổi còn gọi là người già hay người cao niên, là những người khoảng từ 60 tuổi trở lên. Khi bước vào tuổi này, con người có những biến chuyển về thể lý và tâm lý mà chúng ta nên biết cho chính mình. Nếu bạn đọc thuộc lứa tuổi trẻ hơn, thì sự hiểu biết này sẽ giúp bạn thông cảm với người già, thường là cha mẹ hay ông bà của mình
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Những tâm lý tuổi già - Điều bạn cần chú ý
Nghệ thuật sống "Tâm sự tuổi già"gười ngắn ngủi, thoáng chốc đã
6p 287 69
Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh, nhưng chỉ có hiểu cuộc đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái. Qua một ngày, mất một ngày. Qua một ngày, vui một ngày. Vui một ngày lại một ngày... Hanh phúc do mình tạo ra. Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, mình phải tự tìm lấy. Hạnh phúc và vui sướng là cảm giác và cảm nhận, điều...
-
5p 219 17
Hội chứng về hưu Nhanh chóng vượt qua thay đổi tâm lý, người về hưu sẽ hạnh phúc tận hưởng cuộc sống mới. Việc để lại công việc cho lớp đàn em để toàn tâm nghỉ ngơi mở ra một bước .ngoặt lớn trong đời. Thế nhưng không phải ai cũng thanh thản. Rất nhiều người cao tuổi khi về hưu mắc phải hội chứng về hưu. Tâm lý tuổi già sau nghỉ hưu Gác lại một quãng đời vất vả vì cơm áo gạo tiền, người về hưu được tự do an nhàn làm những điều mình thích. Tiếng cười của gia...
-
7p 349 69
Người cao tuổi còn gọi là người già hay người cao niên, là những người khoảng từ 60 tuổi trở lên. Khi bước vào tuổi này, con người có những biến chuyển về thể lý và tâm lý mà chúng ta nên biết cho chính mình. Nếu bạn đọc thuộc lứa tuổi trẻ hơn, thì sự hiểu biết này sẽ giúp bạn thông cảm với người già, thường là cha mẹ hay ông bà của mình.
Khủng hoảng tâm lý người cao tuổi
5p 359 55
Người Việt chúng ta xem việc phụng dưỡng ông bà, cha mẹ, những người cao tuổi trong gia đình là một trong những việc quan trọng nhất và là tiêu chí để đánh giá đạo đức. Ai cũng mong muốn mình có thể chăm sóc cha mẹ, ông bà mình thật tốt. Thế thì nhu cầu tình cảm và những đặc điểm tâm lý của người cao tuổi là điều mà những người trẻ cần tìm hiểu.
-
5p 224 28
Tham khảo tài liệu 'chứng trầm cảm ở tuổi già', y tế - sức khoẻ, sức khỏe người cao tuổi phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5 dấu hiệu bệnh lý tuổi già (Kỳ II)
5p 243 29
Những bệnh hay gặp ở người cao tuổi thường xuất hiện ở 5 khu vực xung yếu nhất, với biểu hiện đặc trưng của bệnh lý tuổi già gồm: sa sút trí tuệ, rối loạn do bất động và mất thăng bằng, rối loạn cơ tròn, phản ứng do thuốc gây ra. Tình trạng bất động Nguyên nhân gây bất động là gì? Người cao tuổi bị bất động do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: sức quá yếu, sa sút nghị lực, cứng khớp, đau nhức, trạng thái mất thăng bằng, rối loạn tâm thần vận động....
Rối loạn tâm lý ở người cao tuổi
6p 140 12
Cùng với sự gia tăng các bệnh thực thể, các rối loạn tâm lý cũng là “bạn đồng hành” của người cao tuổi (NCT), trong đó thường gặp là trầm cảm và lo âu. Một nghiên cứu mới đây tại Viện Lão khoa Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm kết hợp với lo âu ở các bệnh nhân cao tuổi nằm viện là rất cao, lên tới 40%.
-
4p 155 11
Theo quy luật của tự nhiên, khi con người càng cao tuổi thì trước hết thể chất (sinh lý con người) bị thay đổi, đó là da nhăn, tóc bạc, lưng khòm, đi đứng chậm chạp, nói năng chậm chạp, mắt mờ, tai lãng, sức yếu... bên cạnh đó là những thay đổi về tâm lý. Người cao tuổi (NCT) là tài sản quý của xã hội vì trong quá trình sống và làm việc, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm phong phú. Tuy nhiên khi tuổi cao, họ có những sự thay đổi về tâm, sinh lý...
-
7p 200 24
Trong xã hội Hoa Kỳ, nơi mà tuổi trẻ được coi trọng, tuổi cao đồng thời lại mang tâm bệnh có thể là cản trở để có nếp sống tốt lành và có ích hơn. Lý do là xã hội, cơ chế chính quyền và mỗi cá nhân đều vô tình hoặc cố ý có sự đối xử cách biệt và kỳ thị với người già mang thêm tâm bệnh.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI