Trọn bộ giáo trình Điện hóa học của PGS.TS Lê Tự Hải - ĐH Sư Phạm Đà Nẵng
Chia sẻ: Ffsfff Thng | Ngày: | 9 tài liệu
lượt xem 293
download
Đây là 9 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ giáo trình Điện hóa học của PGS.TS Lê Tự Hải - ĐH Sư Phạm Đà Nẵng
Tóm tắt nội dung
Trọn bộ giáo trình Điện hóa học do phó giáo sư tiến sĩ Lê Tự Hải biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành những kiến thức căn bản của điện hóa học.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ giáo trình Điện hóa học của PGS.TS Lê Tự Hải - ĐH Sư Phạm Đà Nẵng
Giáo trình Điện Hóa Học chương 1: Dung dịch chất điện li và lý thuyết điện ly Arrhesninus
9p 643 163
Quan niệm về sự tồn tại các phần tử tích điện, các ion trong dung dịch các chất điện li không phải đã được khẳng định ngay trong điện hóa, vì ở giai đoạn phát triển đầu tiên của mình môn khoa học điện hóa chưa có quan niệm này. Bằng chứng về sự tồn tại của các ion trong dung dịch đã được khẳng định trên cơ sở những dự liệu thực nghiệm về một số thuộc tính nhiệt động sau đây của dung dịch điện ly.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 2: Tương tác Ion - Lưỡng cực dung môi trong các dung dịch điện ly
7p 374 106
Thuyết điện li Arrhenius có ngụ ý là sự tạo thành các ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi các phân tử trung hoà của chất tan bị phân huỷ. Song thực tế các ion tồn tại ngay cả trước khi hoà tan. Người ta chia chất điện phân ra làm hai loại: Chất điện phân thật là chất điện phân ở trạng thái phân tử tồn tại liên kết ion như NaCl, KCL.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 3: Tương tác Ion - Ion trong dung dịch chất điện ly
16p 386 109
Tương tác ion - dipol về mặt vật lí cho phép giải thích sự tạo thành và độ bền vững của các dung dịch điện li. Song để mô tả định lượng các tính chất của những dung dịch này cần phải tính đến tương tác ion - ion.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 4: Sự dẫn điện của dụng dịch điện ly
14p 316 119
Dựa vào khả năng dẫn điện của các chất, người ta chia các chất thành năm nhóm dẫn điện sau: chất điện môi còn gọi là chất cách điện có điện trở suất lớn hơn 10 độ, thứ hai là chất dẫn điện loại 1 hay chất dẫn điện electron. Đó là các kim loại, oxit... điện trở xuất bằng 10 độ.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 5: Nhiệt động học điện hóa
33p 454 159
Khi cho hai dung dịch điện phân của cùng một chất có nồng độ khác nhau tiếp xúc nhau qua màng xốp. Tại ranh giới hai dung dịch xuất hiện một thế khếch tán mà nguyên nhân là so sự khác khau về linh độ cation và anion của chất trong quá trình khuếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 6: Lớp điện kép trên ranh giới điện cực dung dịch
8p 368 112
Khái niệm lớp điện kép được sử dụng để mô tả sự phân bố các điện tích hay các lưỡng cực trên ranh giới tiếp xúc giữa hai pha, hay định hướng trên bề mặt tiếp xúc giữa hai pha. Mục đích nghiên cứu của lớp điện kép để ứng dụng trong việc xác định tốc độ phản ứng điện hóa và cơ chế của các phản ứng đó, làm phương tiện nghiên cứu động học các quá trình điện hóa.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 7: Động học các quá trình điện hóa
10p 673 201
Để khảo sát các quá trình điện hoá, động học điện hoá đã vận dụng những qui luật chung nhất của động hoá học như khái niệm tốc độ phản ứng, năng lượng hoạt hoá, ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. . . Song điện hoá học cũng có những qui luật riêng đóng góp vào việc nghiên cứu tốc độ phản ứng điện hoá.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 8: Một số ứng dụng của lĩnh vực điện hóa
18p 403 125
Các phương pháp điện hóa được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau của kỹ thuật và sản xuất hiện đại, chúng tạo thành cơ sở khoa học điện hóa ứng dụng. Điện hóa ứng dụng sử dụng một số khái niệm cơ sở sau: định luật Faraday thứ nhất và định luật Faraday thứ hai.
Giáo trình Điện Hóa Học chương 9: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
36p 345 109
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại khi chúng tiếp xúc với môi trường xung quanh, hiện tượng ăn mòn là quá trình chuyển kim loại thành trạng thái oxi hóa (ion). Phân loại ăn mòn kim loại thành 3 loại : ăn mòn hóa học, ăn mòn sinh học, ăn mòn điện hóa. Chỉ tiêu ăn mòn được chia làm hai loại: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI