intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

 Kỹ thuật nuôi Tu Hài bằng lồng treo

Chia sẻ: Oceanus75 Oceanus75 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

55
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Môi trường nuôi Độ sâu trên 5m cho bè nuôi neo đậu và dưới hoặc trên 0 hải đồ + 0,5m cho giàn treo, độ mặn quanh năm đạt 28 0/00 trở lên, độ trong của nước đạt 2,5m trở lên, chất đáy không quy định, không có nguồn nước ngọt đổ vào và nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. Xây dựng lồng nuôi Dùng lồng (khay) nhựa cỡ 50 x 35 x 12cm, đáy và thành khay có các khe thông nước. Đáy lồng lót một lớp lưới 2a = 1mm, lưới bao thành lồng có cỡ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text:  Kỹ thuật nuôi Tu Hài bằng lồng treo

  1. 1  2  3  4  Kỹ thuật nuôi Tu Hài 5  bằng lồng treo 6 
  2. 1  1. Môi trường nuôi 2  Độ sâu trên 5m cho bè nuôi neo đậu và dưới hoặc trên 0 hải đồ + 0,5m cho 3  giàn treo, độ mặn quanh năm đạt 28 0/00 trở lên, độ trong của nước đạt 2,5m 4  trở lên, chất đáy không quy định, không có nguồn nước ngọt đổ vào và nguồn 5  nước không bị ô nhiễm. 6  2. Xây dựng lồng nuôi 7  Dùng lồng (khay) nhựa cỡ 50 x 35 x 12cm, đáy và thành khay có các khe 8  thông nước. Đáy lồng lót một lớp lưới 2a = 1mm, lưới bao thành lồng có cỡ 9  mắt 2a = 20mm, lồng có nắp thì không cần dùng lưới nếu không có nắp thì 10  dùng lưới 2a = 20 – 25mm, dây quang treo lồng là dây nilon có đường kính 5 11  – 7mm, dây treo lồng là dây nilon có đường kính 7 – 10mm, dùng kéo cắt 12  lưới và dùng kim lắp giáp chắc chắn lưới vào lồng, đổ cát và mảnh vụn vỏ 13  nhuyễn thể vào lồng có độ dày 8 – 10 cm.
  3. 1  2  3  a) Chuẩn bị bè treo lồng nuôi: 4  Trước khi đưa vào nuôi cần phải hoàn chỉnh các công việc sau: Chuẩn bị bè 5  nuôi, gia cố bè chắc chắn, phao nổi đảm bảo an toàn và phải tính đến lực tác 6  động bởi các lồng nuôi Tu Hài, dùng dây treo lồng và cột vào bè độ sâu dây 7  từ 2,5 – 3,5m. 8  b) Chuẩn bị giàn treo lồng: 9  Trong trường hợp không có bè hoặc có nhu cầu nuôi nhiều, cần tiến hành làm 10  giàn treo như sau: dùng cọc gỗ đóng thẳng hàng và chắc chắn xuống đáy, 11  khoảng cách giữa các cọc là 1,5 – 2m. Dùng dây thép buộc các cây gỗ giằng 12  ngang thân và đầu cọc tạo ra giàn treo vững chắc, giàn làm vuông góc với 13  chiều dòng chảy của nước.
  4. 1  3. Thả giống 2  Khi lắp giáp lồng và đã định lượng cát xong tiến hành treo lồng sát mặt nước 3  (ngập cát xuống nước) tiến hành gieo giống lên mặt cát, mật độ từ 50 – 60 4  con/1 lồng (300 – 400 con/m2) sau đó phủ nắp lên và cố định lắp lồng và treo 5  lồng xuống vị trí nuôi an toàn (với bè độ sâu đạt 2,5 – 3,5m, với giàn cố định 6  thì đáy lồng cách mặt bãi 0,3 – 0,5m). 7  4. Quản lý, chăm sóc 8  - Mỗi tháng định kỳ kéo lồng nuôi lên 2 lần để kiểm tra, làm vệ sinh lồng loại 9  bỏ hết vật lạ trong lồng, để nghiêng lồng dùng nước dội vào cát cho Tu Hài 10  trơ ra, nếu phát hiện xác Tu Hài chết và cát có màu đen thì cần thay cát toàn 11  bộ trong lồng nuôi, 12  - Kiểm tra giây buộc cũng như dây treo lồng và cần thay ngay nếu như bị hư 13  hỏng, loại bỏ các loại Sun, Hà bám gây hại cho lồng nuôi bằng cách đẽo gọt 14  để loại bỏ, tuy nhiên nếu do Sun, Hà và quá trình nuôi lâu ngày làm hư hỏng 15  vật liệu cần phải kiểm tra và thay thế. 16  - Khi mưa to là độ mặn thay đổi ảnh hưởng đến môi trường sống thì cần thiết 17  phải thả dây treo sâu tới mức có thể, phải thực hiện phương pháp di dời sang 18  bãi nuôi dự phòng nơi có độ mặn cao hơn để duy trì qua mùa mưa nếu như 19  vùng nuôi có độ mặn giảm xuống dưới 25 0/00, chờ đến khi môi trường trở 20  lại bình thường thì kéo bè lại vị trí nuôi và cố định dây treo ở mức quy định. 21  - Kiểm tra sinh trưởng 1 lần/tháng, lấy ngẫu nhiên 3 lồng nuôi treo, đếm số 22  con còn lại đo tính chiều dài, rông, cao và tính tỷ lệ sống so với lần kiểm tra 23  trước., từ hai tháng nuôi trở đi cần thêm cát vào lồng đến khi thu hoạch thì cát 24  cách mặt lồng 5cm là đủ. 25 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2