Một số bệnh thường gặp ở Thỏ
lượt xem 18
download
- Nguyên nhân: do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra, bệnh lây lan nhanh qua đường hô hấp. Bệnh có thể xảy ra trên mọi lứa tuổi của thỏ và được xem là bệnh nguy hiểm bật nhất đối với thỏ. - Triệu chứng: Thỏ kém ăn, sốt cao 41 – 42 độ C, khó thở, kết mạc mắt đỏ, chảy nước mũi có lẫn dịch nhờn, tiêu chảy , gầy yếu dần và chết sau 2 – 5 ngày thể hiện bệnh. Bệnh ở thể cấp tính thỏ chết rất nhanh chỉ trong vài giờ biểu hiện bệnh, hầu như...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số bệnh thường gặp ở Thỏ
- 1 2 3 4 Một số bệnh thường gặp 5 ở Thỏ 6
- 1 - Nguyên nhân: do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra, bệnh lây lan nhanh 2 qua đường hô hấp. Bệnh có thể xảy ra trên mọi lứa tuổi của thỏ và được xem 3 là bệnh nguy hiểm bật nhất đối với thỏ. 4 5 - Triệu chứng: Thỏ kém ăn, sốt cao 41 – 42 độ C, khó thở, kết mạc mắt đỏ, 6 chảy nước mũi có lẫn dịch nhờn, tiêu chảy , gầy yếu dần và chết sau 2 – 5 7 ngày thể hiện bệnh. Bệnh ở thể cấp tính thỏ chết rất nhanh chỉ trong vài giờ 8 biểu hiện bệnh, hầu như không thể hiện rõ triệu chứng. 9 - Phòng bệnh: không nên nhốt thỏ vào chuồng gà, chuồng heo vì có nguy cơ 10 lây bệnh từ các loại vật nuôi này. Tăng sức đề kháng cho thỏ bằng cách định 11 kỳ cho thêm vitamin vào thức ăn, hoặc hòa vào nước uống của thỏ. Đặc biệt, 12 vào các thời điểm giao mùa nên sử dụng các kháng sinh (Streptomycin, 13 Kanamycin…) với liều phòng bằng 1/2 liều điều trị để phòng bệnh. Đồng 14 thời, người nuôi cần tăng cường công tác sát trùng tiêu độc chuồng trại bằng 15 các dung dịch như nước Javen (thuốc tẩy quần áo), phenol 2 %, hoặc 16 formol,… Chúng ta có thể phòng bệnh cho thỏ bằng cách tiêm phòng vacxin.
- 1 - Cách điều trị: sử dụng thuốc đặc trị Streptomycin với liều 0,01g/ kg thể 2 trọng, hoặc dùng Kanamycin với liều 0,05g/kg thể trọng, hoặc có thể 3 oreomixin, teramixin … để điều trị. 4 2. Bệnh ghẻ 5 - Nguyên nhân: do một số loại ký sinh trùng ngoại sinh gây ra, ghẻ đầu do 6 loài ký sinh trùng Notoedres gây ra, bệnh thường xuất hiện ở mí mắt, mũi, 7 mép, móng chân, gót chân, da vùng hậu môn và cơ quan sinh dục, ghẻ tai do 8 loài Psoroptes ký sinh, gây bệnh ở lỗ tai và vành tai. Bệnh thường xảy ra khi 9 điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi của thỏ. 10 11 - Triệu chứng: Bệnh xảy ra khá phổ biến trên thỏ, thường xuất hiện vào mùa 12 hè. Bệnh không gây chết thỏ ngay nhưng thiệt hại về kinh tế rất lớn, do mức 13 độ lây lan trong đàn rất nhanh, làm thỏ gầy yếu, chậm lớn. Một số dấu hiều để 14 nhận biết thỏ bệnh: thỏ thường gãy ngứa, rụng lông và đóng vảy. Ở các điểm 15 ghẻ ban đầu thấy rụng lông, sau đó thấy các vảy rộp máu trắng xám, dầy dần 16 lên và khô cứng lại. Đôi khi dưới vảy ghẻ có mủ do nhiễm trùng gây viêm da. 17 Thỏ không yên tĩnh, kém ăn, gầy dần và chết. 18 - Phòng bệnh: thỏ nuôi cần được đảm bảo vệ sinh và chăm sóc nuôi dưỡng 19 tốt. Chuồng nuôi phải khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát, mật độ nuôi vừa phải.
- 1 Thường xuyên kiểm tra, cách ly và điều trị kịp thời những con có biểu hiện 2 bệnh. Có thể sử dụng thuốc Ivermectin để phòng bệnh ghẻ với liều phòng 3 bằng 1/2 liều điều trị, cách 3 tháng tiêm lặp lại. 4 - Cách điều trị: thuốc đặc trị là Ivermectin 2.5 (hoặc Bivermectin), sử dụng 5 tiêm dưới da. Liều dùng: 1 ml/ 12 – 15 kg thể trọng, tiêm dưới da. Ngoài ra có 6 thể dùng hỗn hợp gồm 1 phần iodoform, 10 phần ête, và 25 phần dầu thực vật 7 để bôi vào vết ghẻ. Sau khi các vết ghẻ bong da thì lặp lại điều trị một lần nữa 8 kéo dài 6 – 10 ngày, hoặc lau vết thương bằng xà phòng khi vẫy (mài ghẻ) đã 9 mềm thì nhẹ nhàng lấy ra, sau đó bôi dung dịch benzoat benzin. Giữ vệ sinh 10 chuồng trại sạch sẽ và cách ly những con thỏ bị bệnh. 11 3. Bệnh tiêu chảy, bụng chướng hơi 12 - Nguyên nhân: Bệnh xảy ra do thỏ ăn phải thức ăn chất lượng xấu; thức ăn bị 13 chua, ôi thiu, ẩm mốc có độc tố; hoặc do thay đổi thức ăn quá đột ngột làm rối 14 loạn tiêu hóa. Các loại thức ăn thô xanh chưa xử lý chứa quá nhiều nước cũng 15 có thể là nguyên nhân gây bệnh. Bệnh tiêu chảy thường xảy ra trên thỏ giai 16 đoạn sau cai sữa và thỏ trưởng thành. 17 - Triệu chứng: Thỏ bị chướng hơi, bụng phình to, không yên tĩnh, khó thở, 18 chảy nước dãi ướt lông quanh 2 mép và thỏ bị tiêu chảy. Hiện tượng tiêu chảy 19 có nhiều dạng: Phân lỏng, màu xám lẫn màng nhày, bọt khí, lòng dạ dày có 20 chất nhày trắng, ruột có màu hồng; Phân ra ít, lỏng, mềm, bụng thỏ căng, ruột 21 tích hơi, chảy máu; Phân lỏng như nước, màu đen, rất hôi thối. Thỏ có thể 22 chết nhanh do mất nước, chất điện giải và ngạt thở. 23 - Phòng bệnh: Sử dụng thức ăn sạch, đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh; Khi 24 thay đổi nguồn thức ăn, cần chuyển tiếp từ từ cho thỏ quen dần; cần phơi hoặc 25 dự trữ trước 1 ngày đối với các loại thức ăn xanh có chứa quá nhiều nước.
- 1 - Điều trị: Ngưng ngay các loại thức ăn, nước uống và những yếu tố gây mất 2 vệ sinh. Có thể sử dụng Streptomycin pha loãng cho uống 2 – 4 lần/ ngày, 3 hoặc cho uống ta-nin 1%, hoặc xintominxin, biomixin theo hướng dẫn của 4 nhà sản xuất, kết hợp với việc sử dụng nước chiết xuất từ các loại lá có chất 5 chát như búp ổi, búp trà,… và tiêm hoặc uống Vitamin A, B để tăng sức đề 6 kháng. 7 4. Bệnh xuất huyết truyền nhiễm (Rabbit Hemorrhagic Disease – RHD) 8 - Nguyên nhân: Bệnh xuất huyết truyền nhiễm (PHD) do vi rút Calicivirus 9 gây ra. Theo Ngô Đức 2012. Bệnh xuất huyết do vi rút trên thỏ do vi rút 10 Calicivirus là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm cho cả thỏ nuôi và 11 thỏ hoang dại. Mần bệnh tấn công lên thỏ ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên những 12 biểu hiện lâm sàng chỉ quan sát được ở thỏ từ 2 tháng tuổi trở lên. Tỷ lệ chết 13 trong đàn thỏ nuôi bị nhiễm bệnh có thể biến động từ 40 – 100%. 14 - Phương thức truyền lây bệnh: bệnh có thể lây truyền bằng nhiều con đường 15 khác nhau, lây trực tiếp do tiếp xúc trực tiếp với thú bệnh hoặc gián tiếp thông 16 qua xác thú đông lạnh hoặc các sản phẩm từ thỏ bênh; qua trang thiết bị, thức 17 ăn bị nhiễm mầm bệnh; qua các véc tơ truyền bệnh từ chuột, người nuôi… Vi 18 rút hiện diện trong dịch bài tiết, máu và nội tạng, trong giai đoạn muộn, vi rút 19 có thể tìm thấy ở da và niêm mạc. Khả năng lây bệnh qua không khí và côn 20 trùng trung gian chưa được chứng minh. 21 - Triệu chứng: bệnh có thể biểu hiện dưới 3 thể lâm sàng. 22 + Thể siêu cấp tính: thỏ chết đột ngột sau khi bị nhiễm 10 – 12 giờ mà không 23 có triệu chứng lâm sàng nào, biểu hiện rõ nhất là thỏ giãy giụa mạnh trước khi 24 chết. Thể này thường gặp vào giai đoạn đầu của ổ dịch. 25 + Thể cấp tính: thỏ sốt cao 41 độ C; lúc đầu thỏ có biểu hiện lờ đờ, di chuyển 26 chậm chạp, trước khi chết trở nên bị kích động, chạy khắp chuồng, co giật,
- 1 run cơ, kêu ré lên. Một vài thỏ có biểu hiện nghẹt thở do xoang mũi có dịch 2 lẫn máu và bọt. Thể này thường xảy ra ở giai đoạn giữa của vụ dịch. 3 + Thể mãn tính: thường thấy ở thỏ con dưới 3 tháng tuổi có trọng lượng cơ 4 thể từ 1,0 – 2 kg và thường xảy ra ở giai đoạn sau của vụ dịch. Thỏ bị bệnh lờ 5 đờ, giảm ăn và biếng ăn trong 1 – 2 ngày, biểu hiện gầy mòn, xù lông và tử 6 vong. 7 + Bệnh tích: Niêm mạc khí quản xuất huyết nặng, có thể chứa bọt lẫn máu; 8 Phổi sung huyết, xuất huyết điểm kèm theo phù; Tim sung huyết, có thể kèm 9 theo xuất huyết điểm ở nội tâm mạc; Tuyến ức phù dịch keo; Lách sưng to, 10 sung huyết màu tím xanh; Gan sưng to, dễ vỡ, bề mặt nhám, xuất huyết nặng; 11 Túi mật sưng to và dày; Tử cung ở thỏ có chửa sung huyết màng nhầy kèm 12 theo xuất huyết điểm, chết thai; Thận sưng to từng phần, màu tím nhạt, sung 13 huyết, xuất huyết điểm đầu đinh ghim ở vỏ thận; Bàng quang ứ đọng nước 14 tiểu. 15 - Phòng trị bệnh: Khi thỏ đã phát bệnh việc điều trị hầu như không có kết quả 16 do mầm bệnh là virus, vì vậy người nuôi chỉ phòng bệnh cho thỏ. Việc phòng 17 bệnh xuất huyết thỏ trước tiên là áp dụng các biện pháp an toàn sinh học như: 18 Kiểm dịch, cách ly nghiêm ngặt, không nhập thịt thỏ, con giống, thức ăn ở 19 những vùng đang có dịch bệnh; công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại định 20 kỳ, dùng các loại thuốc sát trùng chuồng trại theo hướng dẫn của cán bộ thú y 21 hoặc có thể dùng Benkocid theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Tiêm vắc xin 22 phòng bệnh cho thỏ là phương pháp phòng bệnh quan trọng nhất. Liều dùng 1 23 ml/ 1 con thỏ từ 2 tháng tuổi trở lên, tiêm dưới da hoặc bắp thịt, cách 4 – 6 24 tháng có thể tiêm lặp lại. 25 * Lưu ý: Hiệu quả tốt nhất đối với người nuôi thỏ áp dụng phương pháp 26 phòng là quan trọng nhất. Cần tiêm vắc xin phòng bệnh cho thỏ khi thỏ đạt từ
- 1 2 tháng tuổi trở lên, tiêm dưới da hoặc bắp thịt, cách 4 – 6 tháng có thể tiêm 2 lặp lại. 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
7 bệnh ở cá vàng: Nguyên nhân& cách xử lý
5 p | 794 | 134
-
Cách nhận biết và phòng trị một số bệnh trên thỏ
3 p | 444 | 126
-
Điều tra tình hình một số bệnh thường gặp ở thỏ nuôi tại trại thỏ giống Đồng Nai
0 p | 181 | 39
-
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI part 2
5 p | 166 | 31
-
Cách phòng trị các bệnh thường gặp ở thỏ
7 p | 252 | 30
-
Phòng Và Điều Trị Bệnh.I.Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Bò: 1. Bệnh tụ huyết trùng: + Nguyên nhân: do vi trùng Pastuerella Bioseptica, bệnh thường xảy ra cùng với dịch tụ huyết trùng trên đàn trâu. Ở Lâm Đồng bệnh xảy ra quanh năm do mùa mưa ẩm độ cao, mùa kh
10 p | 166 | 28
-
7 bệnh ở cá vàng
5 p | 184 | 20
-
Bệnh thường gặp ở cá Vàng
3 p | 190 | 19
-
Các bệnh thường gặp ở bò sữa part 4
6 p | 118 | 14
-
Kết quả bước đầu nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) nuôi lồng tại vùng biển Sông Cầu, Phú Yên
26 p | 92 | 9
-
Bệnh ở cá
7 p | 98 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn