intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

04 Nc 885 xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán dựa trên y văn và ý kiến chuyên gia bệnh cảnh can thận âm hư giai đoạn di chứng sau đột quỵ

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm chẩn đoán và điều trị bằng y học cổ truyền đem lại hiệu quả tốt thì việc xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh y học cổ truyền của bệnh nhân đột quỵ giai đoạn di chứng là hết sức thiết yếu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 04 Nc 885 xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán dựa trên y văn và ý kiến chuyên gia bệnh cảnh can thận âm hư giai đoạn di chứng sau đột quỵ

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> 04 Nc 885 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DỰA TRÊN Y VĂN<br /> VÀ Ý KIẾN CHUYÊN GIA BỆNH CẢNH CAN THẬN ÂM HƯ<br /> GIAI ĐOẠN DI CHỨNG SAU ĐỘT QUỴ<br /> Kiều Xuân Thy*, Trịnh Thị Diệu Thường**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tình hình chung và mục tiêu nghiên cứu: Y học cổ truyền (YHCT)đã được sử dụng hàng ngàn năm là<br /> phương pháp chăm sóc sức khỏe duy nhất ở khu vực Tây Thái Bình Dương trước khi Y học hiện đại phương Tây<br /> xuất hiện. Trong kì họp đại hội đồng WHO lần thứ 59 tổ chức tại Geneva năm 2006, 192 quốc gia thành viên đã<br /> được khuyến cáo tích hợp Y học cổ truyền vào hệ thống Y tế công cộng nhằm thúc đẩy sự hài hòa với Y học hiện<br /> đại phương Tây. Và cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả điều trị của y học cổ<br /> truyền trong vấn đề phục hồi các thiếu sót chức năng thần kinh cho bệnh nhân đột quỵ giai đoạn di chứng. Nhằm<br /> chẩn đoán và điều trị bằng y học cổ truyền đem lại hiệu quả tốt thì việc xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh<br /> cảnh y học cổ truyền của bệnh nhân đột quỵ giai đoạn di chứng là hết sức thiết yếu. Trong nghiên cứu này, chúng<br /> tôi tiến hành nghiên cứu qua hai giai đoạn: khảo sát y văn và khảo sát ý kiến chuyên gia với mục tiêu xây dựng<br /> tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Can Thận âm hư giai đoạn di chứng sau đột quỵ.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Quan sát mô tả. Khảo sát trên y văn và ý kiến chuyên gia YHCT.<br /> Ghi nhận tất cả các triệu chứng trên y văn của bệnh cảnh Can Thận âm hư trên bệnh đột quỵ giai đoạn di chứng.<br /> Định nghĩa các triệu chứng một cách đầy đủ, chi tiết. Khảo sát ý kiến chuyên gia về các triệu chứng đã liệt kê<br /> trên y văn rồi tổng hợp ý kiến các chuyên gia.<br /> Kết quả: nghiên cứu trên 15 y văn ghi nhận 89 triệu chứng phân thành 4 nhóm triệu chứng: Nhóm triệu<br /> chứng tạng Thận, nhóm triệu chứng tạng Can, nhóm triệu chứng Âm hư nội nhiệt, nhóm triệu chứng biểu hiện<br /> tân dịch bị hao tổn; khảo sát 15 chuyên gia giúp loại trừ 25 triệu chứng, và xây dựng được bộ tiêu chuẩn với 32<br /> triệu chứng chính và 32 triệu chứng phụ.<br /> Kết luận: Khảo sát y văn ghi nhận: 89 triệu chứng được phân thành trong 4 nhóm: Nhóm các triệu chứng<br /> tạng Thận: 17 triệu chứng. Nhóm các triệu chứng tạng Can: 29 triệu chứng. Nhóm các triệu chứng Âm hư nội<br /> nhiệt: 22 triệu chứng. Nhóm triệu chứng biểu hiện tân dịch bị hao tổn: 16 triệu chứng.<br /> Khảo sát ý kiến chuyên gia ghi nhận: 32 triệu chứng chính , 32 triệu chứng phụ, và 25 triệu chứng không<br /> có giá trị chẩn đoán.<br /> Từ khóa: Can thận âm hư, Đột quỵ<br /> ABSTRACT<br /> ESTABLISHING THE DIAGNOSTIC CRITERIA OF DEFICIENCY OF LIVER-KIDNEY YIN TYPE<br /> IN CONSEQUENTIAL PHASE OF STROKE BASED ON LITERATURE<br /> AND SPECIALISTS’ PERSPECTIVES<br /> Kieu Xuan Thy, Trinh Thi Dieu Thuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 5 - 2017:<br /> <br /> Introduction and objectives: Traditional medicine first appeared thousands of years ago and used to be the<br /> only health care system available in the West Pacific region before Western medicine came to lift. In the 59th WHO<br /> meeting in 2006 (Geneva), 192 member countries were encouraged to integrate Traditional medicine into Public<br /> health to enhance its harmony with Western modern medicine. Until now, many studies have proven Traditional<br /> <br /> * Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS Kiều Xuân Thy ĐT: 0902.485.417 Email: xuanthy87@gmail.com<br /> 51<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017<br /> <br /> medicine’s efficacy in treating neural consequences of post-stroke patients. For the diagnosis and treatment to be<br /> effective, it is paramount to build a set of diagnostic criteria for traditional clinical types in the consequential phase<br /> of stroke. In this study, we conduct in 2 phases: literature review and specialists’ perspectives to establish the<br /> diagnostic criteria of the Deficiency of Liver-Kidney Yin type in the consequential phase of stroke.<br /> Subjects and methods: Descriptive cross sectional. Literature review and specialists’ perspectives in<br /> traditional medicine. Record the rates and prevalence of symptoms of the Deficiency of Liver-Kidney Yin type in<br /> the consequential phase of stroke. Define these symptoms, survey the specialists about the symptoms and<br /> synthesize their perspectives.<br /> Results: According to the 15 documents, 48 symptoms of Kidney Yin-Yang Deficiency are chosen and<br /> divided into 4 groups: the Liver group, the Kidney group, the Internal Heat – Yin Deficiency group, and the Fluid<br /> Insufficiency group. After survey 15 specialists, 25 symptoms were eliminated, 32 symptoms were chosen to be<br /> main criteria, and 32 symptoms were chosen to be subordinate criteria.<br /> Conclusion: Literature review: 89 symptoms were classified into 4 groups: - The Kidney group: 17<br /> symptoms. - The Liver group: 29 symptoms. - The Internal Heat – Yin Deficiency group: 22 symptoms. - The<br /> Fluid Insufficiency group: 16 symptoms. Specialists’ perspectives: 32 main criteria, 31 subordinary criteria, 25<br /> no-diagnostic-value symptoms<br /> Key words: Deficiency of Liver-Kidney Yin, stroke<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ - Kinh văn y học cổ truyền: đuợc giảng dạy<br /> trong các trường đại học.<br /> Y học cổ truyền có vai trò quan trọng trong<br /> giai đoạn di chứng sau đột quỵ, và điều này đã - Số lượng: 15 y văn.<br /> được chứng minh với các nghiên cứu về châm Tiêu chuẩn chọn chuyên gia YHCT:<br /> cứu phục hồi liệt(1,7). Tuy vậy, đến nay vẫn chưa - Có học hàm học vị: Tiến sỹ, Phó giáo sư,<br /> có một bảng tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh Giáo sư chuyên ngành YHCT, hoặc<br /> y học cổ truyền giai đoạn di chứng sau đột quỵ, - Có học hàm học vị: Thạc sĩ, BS CK1, BS CK2<br /> điều này gây khó khăn cho chẩn đoán và ảnh chuyên ngành YHCT, ≥ 10 năm kinh nghiệm.<br /> hưởng kết quả điều trị.<br /> - Số lượng chuyên gia: 15 chuyên gia.<br /> Theo bệnh sinh y học cổ truyền, giai đoạn di<br /> chứng sau đột quỵ có thể có các bệnh cảnh: Can Thiết kế nghiên cứu<br /> Thận âm hư, Thận âm dương lưỡng hư, Đàm Quan sát mô tả.<br /> thấp(2,4). Phương pháp tiến hành<br /> Đề tài này thực hiện với mong muốn bước Giai đoạn 1: Khảo sát y văn<br /> đầu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Bước 1: Chọn 15 y văn thỏa tiêu chí.<br /> Can Thận âm hư trên bệnh nhân đột quỵ giai<br /> Bước 2: Liệt kê tất cả triệu chứng YHCT của<br /> đoạn di chứng bằng khảo sát y văn và ý kiến<br /> bệnh cảnh Can Thận âm hư của giai đoạn di<br /> chuyên gia.<br /> chứng sau đột quỵ trên y văn. Định nghĩa các<br /> ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU triệu chứng một cách chi tiết, đầy đủ.<br /> Đối tượng nghiên cứu Bước 3: Thiết lập tần số các triệu chứng<br /> Y văn YHCT và ý kiến chuyên gia YHCT. YHCT trên y văn.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn y văn Giai đoạn 2: Khảo sát ý kiến chuyên gia<br /> - Sách giáo khoa được giảng dạy tại các Bước 1: Chọn 15 chuyên gia thỏa tiêu chí.<br /> trường đại học y khoa trong nước và nước ngoài.<br /> <br /> <br /> 52<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bước 2: Khảo sát ý kiến của chuyên gia về Kinh văn y học cổ truyền<br /> các triệu chứng đã liệt kê trên y văn. 1. Lê Hữu Trác (1998), Hải Thượng y tôn tâm<br /> Giai đoạn 3: xử lý số liệu và xây dựng tiêu chuẩn lĩnh, NXB. Tổng Hợp Đồng Tháp.<br /> chẩn đoán. Sách giáo khoa trong nước<br /> Bước 1: Tính hệ số đồng thuận kappa giữa ý 2. Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều<br /> kiến chuyên gia và y văn dựa cho từng triệu trị nội khoa kết hợp Đông - Tây y, NXB. Y Học<br /> chứng. Hà Nội.<br /> Bước 2: Xét hệ số kappa của từng triệu chứng 3. Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ<br /> - Nếu hệ số kappa ≥ 0,8: có sự đồng thuận rất truyền (2002), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB. Y<br /> tốt giữa ý kiến chuyên gia và y văn. Học Hà Nội.<br /> + Nếu số lượng “thường xuất hiện” > số 4. Học viện Quân Y - Bộ môn Y học cổ truyền<br /> lượng “ít/không xuất hiện”: triệu chứng được (2011), Bệnh học Nội khoa Y học cổ truyền, NXB.<br /> chọn làm tiêu chuẩn chính. Quân Đội Nhân Dân Hà Nội.<br /> + Nếu số lượng “thường xuất hiện” = số 5. Bộ Y Tế, Học viện Y - Dược học cổ truyền<br /> lượng “ít/không xuất hiện”: triệu chứng được Việt Nam (2009), Lão khoa y học cổ truyền, NXB.<br /> chọn làm tiêu chuẩn phụ. Giáo Dục Việt Nam Hà Nội.<br /> + Nếu số lượng “thường xuất hiện” < số 6. Viện Y học cổ truyền Quân đội (2002), Kết<br /> lượng “ít/không xuất hiện”: triệu chứng không hợp Đông - Tây y chữa một số bệnh khó, NXB. Y<br /> có giá trị chẩn đoán. Học Hà Nội.<br /> - Nếu hệ số kappa < 0,8 thì tính phân phối 7. Viện nghiên cứu trung y, Nguyễn Thiên<br /> nhị thức dựa theo ý kiến chuyên gia cho triệu Quyến (1998), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu<br /> chứng đó dựa theo phân phối nhị thức. trong đông y, NXB. Mũi Cà Mau.<br /> + Nếu P < 0,05: có sự khác biệt giữa “thường 8. Trần Văn Kỳ (2007), Cẩm nang chẩn đoán<br /> xuất hiện” và “ít/không xuất hiện” và điều trị Nội khoa Đông y, NXB. Khoa Học<br /> Nếu số lượng “thường xuất hiện” > số lượng Tổng Hợp TP. HCM.<br /> “ít/không xuất hiện”: triệu chứng được chọn làm 9. Nguyễn Trung Hòa (1999), Đông y toàn<br /> tiêu chuẩn chính. tập, NXB. Thuận Hóa, Huế.<br /> Nếu số lượng “thường xuất hiện” < số lượng Sách giáo khoa nước ngoài<br /> “ít/không xuất hiện”: triệu chứng không có giá<br /> 10. Học viện trung y Quảng Châu, Bành<br /> trị chẩn đoán.<br /> Thắng (1994), Quyền Sổ tay người học Trung y,<br /> + Nếu P ≥ 0,05: không có sự khác biệt giữa NXB. Khoa học kỹ thuật Quảng Đông Quảng<br /> “thường xuất hiện” và “ít/không xuất hiện”: Châu.<br /> triệu chứng được chọn làm tiêu chuẩn phụ.<br /> 11. Đặng Thiết Đào (2007), Trung y chẩn<br /> Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán. đoán học, NXB. Khoa học kỹ thuật Thượng Hải.<br /> Phương tiện thống kê 12. Điền Đức Lục (2005), Trung y nội khoa,<br /> Microsoft Office Excel 2007. NXB. Y Học Nhân Dân Bắc Kinh.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13. Vương Vĩnh Viêm (2010), Trung y nội<br /> khoa học, NXB. Y Học Nhân Dân Bắc Kinh.<br /> Danh sách y văn y học cổ truyền:<br /> 14. Phùng Tiên Ba (2007), Những điểm quan<br /> trọng trong trong chẩn đoán phân biệt nội khoa<br /> Trung y, NXB. Y Học Nhân Dân Bắc Kinh.<br /> <br /> <br /> 53<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017<br /> <br /> 15. Nhiêu Vĩ Anh (2007), Một tháng học Năm kinh<br /> STT Họ và tên Học hàm Học vị<br /> nghiệm<br /> Trung y nội khoa, NXB. Quân Y Nhân Dân Bắc<br /> 9 Nguyễn Thị Lina BS.CKII 30<br /> Kinh. 10 Hồ Ngọc Hồng BS.CKII 10<br /> Danh sách chuyên gia y học cổ truyền 11 Lý Bá Tước BS.CKII 13<br /> 12 Hà Thị Hồng Linh BS.CKII 15<br /> Bảng 1: Danh sách Chuyên gia tham gia nghiên cứu 13 Đỗ Tân Khoa BS.CKII 16<br /> Năm kinh 14 Trần Thị Thu Liễu BS.CKI 25<br /> STT Họ và tên Học hàm Học vị<br /> nghiệm<br /> Nguyễn Xuân<br /> Phan Quan Chí 15 BS.CKI 20<br /> 1 Giáo sư Tiến sĩ 20 Thắng<br /> Hiếu<br /> 2 Nguyễn Thị Bay Phó giáo sư Tiến sĩ 20 Nhận xét: tất cả chuyên gia tham gia<br /> 3 Lưu Thị Hiệp Phó giáo sư Tiến sĩ 20 nghiên cứu đều phù hợp tiêu chuẩn, có 1 Giáo<br /> 4 Phạm Huy Hùng Phó giáo sư Tiến sĩ 20 sư, 4 phó giáo sư, 3 tiến sĩ, 5 bác sĩ chuyên<br /> 5 Đỗ Thị Ngọc Dung Phó giáo sư Tiến sĩ 20 khoa 2, 2 bác sĩ chuyên khoa 1; các chuyên gia<br /> 6 Ngô Anh Dũng Tiến sĩ 20<br /> đều có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh<br /> 7 Nguyễn Thị Sơn Tiến sĩ 25<br /> 8 Trần Viết Hoàng Tiến sĩ 23 vực điều trị y học cổ truyền.<br /> <br /> Định nghĩa, Tần số và Tỷ lệ các triệu chứng<br /> Bảng 2: Định nghĩa, Tần số và tỷ lệ các triệu chứng, hệ số đồng thuận kappa<br /> Khảo sát y văn Ý kiến chuyên gia<br /> (5,6) Hệ số<br /> STT Triệu chứng Định nghĩa triệu chứng Thường Ít / hoặc không<br /> Tần số Tỷ lệ Kappa<br /> xuất hiện xuất hiện<br /> Bán thân bất Chi trên, chi dưới, bên phải hoặc bên trái bại liệt Không tính<br /> 1 2 13% 15 0<br /> toại không thể vận động theo ý muốn. được<br /> Xuất huyết qua đường âm đạo và thỏa các điều<br /> kiện:<br /> Đột ngột<br /> 2 Băng lậu 3 20% 1 14<br /> Lượng nhiều 0,444<br /> Chảy lỉ rỉ không dứt<br /> Xảy ra không phải trong kỳ kinh bình thường.<br /> 3 Bộ xích nhược Mạch tại bộ xích mềm nhỏ và vô lực. 1 7% 12 3 0,035<br /> Chân tay tê<br /> 4 Nửa người tê dại, mất cảm giác. 10 67% 8 7 0,609<br /> dại<br /> 5 Chất lưỡi đỏ Sắc lưỡi đỏ sẫm. 14 93% 10 5 0,25<br /> Không tính<br /> 6 Chảy máu mũi Chảy máu mũi tự nhiên. 3 20% 0 15<br /> được<br /> Chảy máu Không tính<br /> 7 Chân răng xuất huyết tự nhiên. 3 20% 0 15<br /> chân răng được<br /> Co giật gân cơ<br /> Gân cơ trong cơ thể không tự chủ máy động, co<br /> 8 hoặc co giật 5 33,3% 9 6 0,5<br /> giật đột ngột, nhanh.<br /> các ngón<br /> Cơn nóng Cảm giác nóng phừng mặt xuất hiện thoáng<br /> 9 6 40% 10 5 0,5<br /> phừng mặt qua.<br /> 10 Cốt chưng Nóng ở sâu trong cơ thể, ở xương và tủy. 3 20% 11 4 0,167<br /> 11 Da khô Da khô, có thể nứt nẻ. 4 26,7% 10 5 0,308<br /> Đại tiện táo, Số lần đi cầu giảm, dưới 2 lần/tuần và phân khô<br /> 12 9 60% 13 2 0,762<br /> phân khô cứng.<br /> Ra mồ hôi trộm khi ngủ, khi thức dậy không ra<br /> 13 Đạo hãn 9 60% 10 5 0,857<br /> nữa.<br /> Đau đầu âm ỉ và dai dẳng, và không liên quan<br /> 14 Đau đầu 7 46,7% 9 6 0,737<br /> đến các bệnh lý thực thể trên lâm sàng.<br /> Đau hông Đau âm ỉ, dai dẳng vùng hông sườn, mà không<br /> 15 8 53,3% 3 12 0,359<br /> sườn phát hiện bệnh lý thực thể trên lâm sàng.<br /> <br /> <br /> <br /> 54<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Khảo sát y văn Ý kiến chuyên gia<br /> (5,6) Hệ số<br /> STT Triệu chứng Định nghĩa triệu chứng Thường Ít / hoặc không<br /> Tần số Tỷ lệ Kappa<br /> xuất hiện xuất hiện<br /> 16 Đầu lưỡi đỏ Đầu lưỡi đỏ hơn thân lưỡi. 1 7% 12 3 0,035<br /> Đau âm ỉ vùng thắt lưng, kéo dài không dứt, và Không tính<br /> 17 Đau mỏi lưng 15 100% 13 2<br /> mệt đau tăng, nằm thì đỡ đau. được<br /> Đau ngực / Đau âm ỉ vùng ngực và liên miên không dứt và<br /> 18 2 13,3% 2 13 1<br /> Tức ngực lúc nhẹ lúc nặng và hồi hộp không yên.<br /> Không tính<br /> 19 Đầu trướng Đầu căng như muốn nứt ra. 5 33,3% 0 15<br /> được<br /> 20 Đầu nặng Cảm giác đầu nặng nề như lấy vật bọc lại. 5 33,3% 2 13 0,375<br /> Tính tình nóng nảy, dễ nổi giận một cách vô cớ<br /> 21 Dễ nổi giận 8 53,3% 10 5 0,727<br /> và không kiềm chế được.<br /> Không tính<br /> 22 Di niệu Nước tiểu tự chảy ra trong khi ngủ. 1 7% 0 15<br /> được<br /> Bệnh lý gây xuất tinh ngoài ý muốn. Không giao<br /> hợp mà tinh tự tiết ra, thuộc 2 nhóm:<br /> + Mộng tinh: nằm mơ thấy giao hợp mà xuất<br /> 23 Di tinh 10 66,7% 1 14 0,069<br /> tinh.<br /> + Hoạt tinh: xuất tinh ngoài ý muốn bất cứ lúc<br /> nào và nhiều lần.<br /> Gân co rút và<br /> 24 Tay chân co rút và khó cử động và đau nhức. 6 40% 13 2 0,186<br /> đau<br /> 25 Người gầy Người gầy với BMI < 18.5 7 46,7% 9 6 0,737<br /> Giảm hoặc Giảm hoặc mất một trong các cảm giác: sờ,<br /> 26 1 7% 4 11 0,328<br /> mất cảm giác đau, nhiệt, cảm giác sâu.<br /> Dễ sợ hãi dẫn đến thần chí không yên và nơm<br /> 27 Hay lo sợ 1 7% 9 6 0,091<br /> nớp như có người đến bắt.<br /> Trong giấc ngủ mơ mộng liên miên, và gặp<br /> 28 Hay mơ 6 40% 4 11 0,706<br /> những chuyện kinh hoàng sợ hãi.<br /> Trí nhớ giảm sút không nhớ những việc đã qua,<br /> 29 Hay quên 7 46,7% 11 4 0,483<br /> nghiêm trọng hơn thì nói trước quên sau.<br /> Hoa mắt Mắt nhìn mọi vật tối sầm, và xoay chuyển, tròng<br /> 30 12 80% 10 5 0,667<br /> chóng mặt trành như ngồi trong thuyền, trong xe.<br /> Cảm thấy bất an, dù không có việc gì kinh ngạc<br /> 31 Hoảng hốt 4 26,7% 4 11 1<br /> hay lo sợ cũng làm bệnh nhân hoảng hốt.<br /> Hoạt động Không kèm yếu liệt nhưng vận động chậm,<br /> 32 3 20% 9 6 0,286<br /> chậm chạp thiếu linh hoạt.<br /> Cảm thấy hồi hộp, không yên tâm, dù cho<br /> 33 Hồi hộp 7 46,7% 3 12 0,444<br /> không có chuyện gì.<br /> Cảm giác họng khô nhưng không muốn uống<br /> 34 Họng khô 12 80% 11 4 0,815<br /> nước.<br /> 35 Khát Miệng khát không muốn uống nước. 6 40% 11 4 0,39<br /> Khẩu nhãn<br /> 36 Miệng mắt méo xếch. 2 13,3% 11 4 0,106<br /> oa tà<br /> Một trong bốn thể sau:<br /> 1. Kinh nguyệt không đều: Kinh hành trước kỳ<br /> và lượng ít. Hoặc hành kinh trễ kỳ và lượng ít.<br /> 2. Thiểu kinh: Kinh nguyệt đều đặn và ít hơn<br /> Rối loạn kinh<br /> 37 bình thường về số lượng hoặc số ngày hành 8 53,3% 5 10 0,609<br /> nguyệt<br /> kinh.<br /> 3. Bế kinh: Không ra kinh.<br /> 4. Thống kinh: đau âm ỉ bụng dưới liên miên<br /> không dứt khi hành kinh.<br /> Dương vật không cương cứng hoặc không thể<br /> 38 Liệt dương 2 13,3% 10 5 0,299<br /> duy trì việc giao hợp.<br /> 39 Lông tóc khô Tóc rụng, đôi khi không làm gì cả cũng rụng tóc. 1 6,7% 10 5 0,069<br /> <br /> <br /> <br /> 55<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017<br /> <br /> Khảo sát y văn Ý kiến chuyên gia<br /> (5,6) Hệ số<br /> STT Triệu chứng Định nghĩa triệu chứng Thường Ít / hoặc không<br /> Tần số Tỷ lệ Kappa<br /> xuất hiện xuất hiện<br /> mất bóng, Sờ tóc cảm giác khô và không trơn nhuận.<br /> rụng<br /> Ngón tay chạm nhẹ vào cơ lưỡi sẽ có cảm giác<br /> 40 Lưỡi khô 7 46,7% 12 3 0,359<br /> dính, khô ráo.<br /> Hình dáng lưỡi thon gọn, và không dấu ấn răng,<br /> 41 Lưỡi thon 2 13,3% 11 4 0,106<br /> và lưỡi nằm gọn trong cung miệng.<br /> Cảm nhận mạch đi thẳng, dài và căng như sợi<br /> 42 Mạch huyền 11 73,3% 8 7 0,587<br /> dây đàn.<br /> Mạch trầm, và mềm và vô lực. Và ấn nặng ngón<br /> 43 Mạch nhược tay xuống xem hầu như mất hẳn, cảm giác lúc 1 6,7% 7 8 0,151<br /> có lúc không.<br /> Lớn hơn hoặc bằng 5 nhịp mạch trên 1 lần thở,<br /> 44 Mạch sác 13 86,7% 12 3 0,762<br /> hoặc tương đương 90-120 lần/phút.<br /> Mạch mỏng như sợi chỉ tơ và đi thẳng và mềm,<br /> 45 Mạch tế 14 93,3% 7 8 0,118<br /> nhưng vẫn cảm thấy được khi ấn mạnh tay.<br /> Mạch ở sâu và ấn nhẹ không thấy mạch hoặc<br /> 46 Mạch trầm mạch rất yếu, khi ấn mạnh tay thì bắt được 5 33,3% 11 4 0,308<br /> mạch hoặc mạch rõ hơn.<br /> Mạch mềm và nhỏ như sợi chỉ, phải để ý kỹ mới<br /> 47 Mạch vi 3 20% 1 14 0,444<br /> có thể nhận thấy.<br /> 48 Mạch vô lực Đè tay xuống không có lực. 4 26,7% 9 6 0,39<br /> Mặt - gò má Có màu hồng hoặc đỏ khắp mặt hoặc hai gò má<br /> 49 10 66,7% 7 8 0,609<br /> đỏ đỏ.<br /> 50 Mắt đỏ Kết mạc đỏ. 2 13,3 4 11 0,595<br /> Mắt khô, cộm,<br /> 51 Mắt khô, cộm dù không có dị vật. 7 46,7% 3 12 0,444<br /> vướng<br /> 52 Mắt mờ Giảm thị lực. 7 46,7% 8 7 0,867<br /> Ngủ kém hơn so với bình thường hoặc hoặc<br /> 53 Mất ngủ ngủ mà dễ thức giấc, sau khi thức giấc rất khó 10 66,7% 12 3 0,667<br /> ngủ lại.<br /> 54 Khó ngủ Khó vào giấc ngủ. 3 30% 14 1 0,035<br /> Mép chảy Nước dãi chảy theo một bên mép, và chảy cả<br /> 55 2 13,3% 2 13 0,634<br /> nước dãi ngày đêm.<br /> 56 Môi đỏ Sắc môi đỏ rực, xuất hiện từ khi bị bệnh. 1 6,7% 6 9 0,375<br /> 57 Mỏi gối Mỏi hai gối khi đứng lâu, ngồi lâu. 2 13,3% 11 4 0,595<br /> 58 Môi khô Sờ môi khô ráp, không trơn nhuận. 13 86,7% 11 4 0,051<br /> 59 Móng khô Sờ móng khô. 1 6,7% 12 3 0,074<br /> Móng khô<br /> 60 Móng khô, kèm tình trạng móng giòn, dễ gãy. 2 13,3% 8 7 0,118<br /> giòn, dễ gãy<br /> Móng không<br /> 61 Móng mất độ bóng và không hồng. 1 6,7% 11 4 0,051<br /> vinh<br /> Ngủ không Vào giấc ngủ, nhưng ngủ không sâu và dễ giật<br /> 62 1 6,7% 13 2 0,046<br /> yên mình.<br /> Hai lòng bàn tay, lòng bàn chân và ngực cảm<br /> Ngũ tâm phiền giác nóng kèm cảm giác vùng ngực khó chịu,<br /> 63 12 80% 11 4 0,815<br /> nhiệt bồn chồn và cảm giác nóng mà nhiệt độ cơ thể<br /> không tăng.<br /> Nóng trong Cảm giác nóng trong người không kèm theo bất<br /> 64 3 20% 12 3 0,167<br /> người kỳ tổn thương thực thể.<br /> 65 Phiền Cảm giác buồn bực không yên. 12 80% 9 6 0,545<br /> Mắt nhìn không rõ vào ban đêm hoặc điều kiện<br /> 66 Quáng gà 1 6,7% 3 12 0,444<br /> thiếu ánh sáng.<br /> 67 Răng khô Răng khô, mất bóng. 1 6,7% 9 6 0,091<br /> 68 Răng lung lay Răng lung lay, mà không liên quan đến các 1 6,7% 3 12 0,444<br /> <br /> <br /> <br /> 56<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Khảo sát y văn Ý kiến chuyên gia<br /> (5,6) Hệ số<br /> STT Triệu chứng Định nghĩa triệu chứng Thường Ít / hoặc không<br /> Tần số Tỷ lệ Kappa<br /> xuất hiện xuất hiện<br /> bệnh lý răng hàm mặt.<br /> Chỉ nhìn thấy rêu lưỡi mà không thấy được chất<br /> 69 Rêu lưỡi dày 1 6,7% 2 13 0,634<br /> lưỡi.<br /> Rêu ít hoặc Rêu lưỡi bao phủ mặt lưỡi ít hoặc gần như<br /> 70 9 60% 9 6 1<br /> không rêu không có, nhìn thấy rõ chất lưỡi.<br /> 71 Rêu khô Cảm giác khô khi sờ vào. 2 13,3% 12 3 0,074<br /> Không tính<br /> 72 Rêu trắng Rêu lưỡi màu trắng. 1 6,7% 0 15<br /> được<br /> 73 Rêu vàng Rêu lưỡi màu vàng. 4 26,7% 10 5 0,308<br /> Nói không được, hoặc hiểu ý nhưng diễn đạt lẫn<br /> Rối loạn ngôn<br /> 74 lộn, không như ý, hoặc nói những từ, cụm từ vô 2 13,3% 5 10 0,471<br /> ngữ<br /> nghĩa<br /> 75 Run Vận động không chủ ý, có nhịp điệu. 3 20% 6 9 0,545<br /> Sắc mặt xạm<br /> 76 Da thâm sạm. 6 40% 7 8 0,865<br /> tối<br /> 0 0<br /> 77 Sốt nhẹ Nhiệt độ dao động từ 37,5 – 38 C 2 13,3% 1 14 0,634<br /> 78 Tai ù Tai có âm thanh vo ve. 14 93,3% 8 7 0,151<br /> 79 Tai điếc Giảm hoặc mất thính lực một hoặc hai tai. 5 33,3% 2 13 0,471<br /> Phóng tinh quá sớm, chưa kịp giao hợp hoặc<br /> 80 Tảo tiết mới bắt đầu giao hợp đã xuất tinh, và dương vật 3 20% 2 13 0,762<br /> mềm ngay.<br /> Teo cơ bắp<br /> 81 Cơ bắp chân teo so với chân còn lại ≥ 2cm. 2 13,3% 7 8 0,299<br /> chân<br /> Tiểu đêm ≥ 2 lần/ đêm và lượng nước tiểu ban<br /> 82 Tiểu đêm 1 6,7% 14 1 0,01<br /> đêm ≥ ¼ lượng nước tiểu ban ngày.<br /> 83 Tiểu tiện ít. Lượng nước tiểu giảm so với trước đây. 4 26,7% 7 8 0,587<br /> 84 Tiểu khó Đi tiểu khó khăn. 3 20% 1 14 0,444<br /> Tiểu không<br /> 85 Cảm giác còn mắc tiểu sau khi đi tiểu. 1 6,7% 3 12 0,444<br /> hết<br /> 86 Tiểu vàng Nước tiểu màu vàng sậm như nước trà đặc. 8 53,3% 9 6 0,865<br /> Tinh thần, cơ<br /> Cơ thể mệt mỏi, không thoải mái và kéo dài<br /> 87 thể mệt mỏi, 6 40% 14 1 0,091<br /> không hết hẳn.<br /> uể oải<br /> Ở tuổi thanh niên hoặc trung niên mà râu tóc<br /> 88 Tóc bạc 1 6,7% 10 5 0,069<br /> bạc.<br /> Sốt nhẹ về chiều (3-6 giờ chiều) hoặc về đêm<br /> 89 Triều nhiệt 8 53,3% 6 9 0,737<br /> thường có giờ giấc nhất định.<br /> Nhận xét: Sau khi tính phân phối nhị thức: cho kết<br /> Có 7 triệu chứng không tính được hệ số quả 32 triệu chứng chính, 32 triệu chứng phụ, 25<br /> kappa: Bán thân bất toại, chảy máu mũi, chảy triệu chứng không có giá trị chẩn đoán.<br /> máu chân răng, đau mỏi lưng, đầu trướng, di Bảng 3: Tiêu chuẩn chính<br /> niệu, rêu trắng; trong đó 2 triệu chứng bán thân STT Triệu chứng STT Triệu chứng STT Triệu chứng<br /> bất toại và đau mỏi lưng có 100% y văn chọn 1 Đạo hãn 12 Mất ngủ 23 Môi khô<br /> 2 Họng khô 13 Khó ngủ 24 Móng khô<br /> hoặc 100% chuyên gia chọn “thường xuất hiện”<br /> Ngủ không Móng không<br /> nên được gọi là tiêu chuẩn chính. 5 triệu chứng 3 Mắt mờ 14 25<br /> yên vinh<br /> có tỷ lệ 100% chuyên gia chọn “ít/không xuất Ngũ tâm<br /> 4 15 Đau mỏi lưng 26 Mỏi gối<br /> hiện” là triệu chứng không có giá trị chẩn đoán. phiền nhiệt<br /> Nóng trong<br /> Có 82 triệu chứng có hệ số kappa < 0,8: phải 5 Tiểu vàng 16 Cốt chưng 27<br /> người<br /> xét thêm ý kiến chuyên gia. 6<br /> Đại tiện táo,<br /> 17 Mạch sác 28 Rêu khô<br /> phân khô<br /> <br /> <br /> <br /> 57<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017<br /> <br /> STT Triệu chứng STT Triệu chứng STT Triệu chứng BÀN LUẬN<br /> Cơn nóng<br /> 7 18 Bộ xích nhược 29 Tiểu đêm<br /> phừng mặt Đặc điểm các y văn được lựa chọn<br /> Tinh thần, cơ<br /> 8<br /> Gân co rút và<br /> 19 Đầu lưỡi đỏ 30 thể mệt mỏi, uể Đề tài nghiên cứu dựa trên 15 tài liệu y văn<br /> đau<br /> oải là: kinh văn, sách giáo khoa của các trường Đại<br /> Bán thân bất học y khoa trong nước và nước ngoài, sách<br /> 9 Hay quên 20 Lưỡi khô 31<br /> toại<br /> Rêu ít hoặc<br /> chuyên khảo, phân bố theo tỷ lệ:<br /> 10 Khát 21 Lưỡi thon 32<br /> không rêu Sách kinh văn: 1/15<br /> Khẩu nhãn<br /> 11 22 Mạch trầm Sách giáo khoa của trường Đại học y khoa<br /> oa tà<br /> Bảng 4 : Tiêu chuẩn phụ trong nước: 5/15<br /> STT Triệu chứng STT Triệu chứng STT Triệu chứng Sách giáo khoa của trường Đại học y khoa<br /> 1 Dễ nổi giận 12<br /> Hoạt động<br /> 23<br /> Móng khô, nước ngoài: 6/15<br /> chậm chạp giòn, dễ gãy<br /> Rối loạn kinh Sách chuyên khảo: 3/15<br /> 2 Người gầy 13 24 Răng khô<br /> nguyệt Số lượng y văn mang tính đặc thù cho nền y<br /> 3 Triều nhiệt 14 Liệt dương 25 Rêu vàng<br /> học cổ truyền trong nước vì mức độ dàn trải:<br /> Lông tóc khô, Rối loạn ngôn<br /> 4 Đau đầu 15 26 sách giáo khoa của các trường đại học lớn: Đại<br /> mất bóng, rụng ngữ<br /> 5 Chân tay tê dại 16<br /> Mắt khô, cộm,<br /> 27 Run học Y Hà Nội, Đại học Y Dược TP.HCM, kinh<br /> vướng<br /> văn y học cổ truyền và các sách chuyên khảo.<br /> 6 Chất lưỡi đỏ 17 Mạch huyền 28 Tai ù<br /> Co giật gân cơ<br /> Ngoài ra, các sách giáo khoa của các nền y học cổ<br /> 7 hoặc co giật 18 Mạch nhược 29 Tiểu tiện ít truyền lớn trên thế giới: Trung Quốc… góp phần<br /> các ngón làm cho đề tài sáng rõ, phổ quát hơn.<br /> Cơn nóng<br /> 8 19 Mạch tế 30 Tóc bạc<br /> phừng mặt So sánh ý kiến chuyên gia và tài liệu y văn<br /> Teo cơ bắp<br /> 9 Da khô 20 Mạch vô lực 31<br /> chân Có những triệu chứng có tần suất trong y<br /> Mặt – gò má văn cao nhưng lại rất ít có sự đồng thuận của<br /> 10 Hay lo sợ 21 32 Phiền<br /> đỏ chuyên gia, ví dụ như: Di tinh ( y văn là 10/15,<br /> Hoa mắt<br /> 11<br /> chóng mặt<br /> 22 Môi đỏ chuyên gia 1/15), nguyên nhân có thể là do: kinh<br /> nghiệm điều trị của các chuyên gia đối với bệnh<br /> Bảng5: Triệu chứng không có giá trị chẩn đoán<br /> cảnh Can Thận âm hư thường xuất hiện ở người<br /> STT Triệu chứng STT Triệu chứng STT Triệu chứng<br /> 1 Hay mơ 10 Hồi hộp 18 Răng lung lay<br /> lớn tuổi, nên bệnh nhân e ngại trả lời, hoặc là do<br /> 2 Tảo tiết 11 Chảy máu mũi 19 Rêu lưỡi dày đã qua tuổi sinh hoạt tình dục nên triệu chứng<br /> 3 Băng lậu 12<br /> Chảy máu<br /> 20 Sốt nhẹ<br /> khảo sát không thu được chính xác…<br /> chân răng<br /> Đau hông<br /> Hoặc triệu chứng có sự đồng thuận cao của<br /> 4 13 Rêu trắng 21 Tai điếc<br /> sườn các chuyên gia nhưng tần suất trong các y văn<br /> Đau ngực, tức thấp, ví dụ như: Bộ xích nhược, Đầu lưỡi đỏ….(<br /> 5 14 Mạch vi 22 Tiểu không hết<br /> ngực<br /> chuyên gia 12/15, y văn 1/15), nguyên nhân có<br /> Sắc mặt xạm<br /> 6 Đầu nặng 15 Mắt đỏ 23 thể do, các bệnh nhân Can Thận âm hư có tuổi<br /> tối<br /> 7 Di tinh 16<br /> Mép chảy<br /> 24 Đầu trướng cao, tình trạng bệnh lý phức tạp dẫn đến triệu<br /> nước dãi<br /> chứng phong phú hơn những gì y văn mô tả…<br /> Giảm hoặc<br /> 8 17 Quáng gà 25 Di niệu<br /> mất cảm giác Có 7 triệu chứng không tính được hệ số<br /> 9 Hoảng hốt Kappa, nguyên nhân là do:<br /> + Hoặc triệu chứng đó có tỷ lệ 15/15 y văn /<br /> chuyên gia có mô tả, ví dụ như: Đau mỏi lưng<br /> <br /> <br /> <br /> 58<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> (tần số y văn 15/15), Bán thân bất toại (tần số Trong 32 tiêu chuẩn chính, cũng có sự dàn<br /> theo ý kiến chuyên gia là 15/15) trải triệu chứng trong 4 nhóm(3).<br /> + Hoặc triệu chứng đó có 15/15 chuyên gia Triệu chứng rối loạn của tạng Thận: đau<br /> chọn “ít/không xuất hiện”, ví dụ như: Chảy máu lưng, mỏi gối, mất ngủ, tiểu đêm...<br /> mũi, chảy máu chân răng, Di niệu, Đầu trướng, Triệu chứng rối loạn tạng Can: ngủ không<br /> Rêu trắng. yên, khó ngủ, mắt mờ, móng khô, móng không<br /> Trong đó, trường hợp đầu tiên (tỷ lệ y văn / ý vinh, gân co rút và đau...<br /> kiến chuyên gia là 15/15): triệu chứng đó sẽ được Rối loạn do âm hư sinh nội nhiệt: nóng trong<br /> phân định vào tiêu chuẩn chính, vì triệu chứng người, ngũ tâm phiền nhiệt...<br /> đó thể hiện sự đồng thuận rất tốt của y văn và ý<br /> Triệu chứng biểu hiện kém tân dịch: họng<br /> kiến chuyên. Trường hợp thứ 2 (15/15 chuyên<br /> khô, lưỡi khô, khát, môi khô, đại tiện táo, phân<br /> gia chọn triệu chứng “ít/không xuất hiện”) thì<br /> khô, rêu lưỡi khô...<br /> triệu chứng đó được phân vào nhóm triệu chứng<br /> Các triệu chứng chính hoàn toàn phù hợp<br /> không có giá trị chẩn đoán.<br /> với cơ chế bệnh sinh của Can Thận âm hư.<br /> Các triệu chứng không có giá trị chẩn đoán<br /> Tuy nhiên, số lượng triệu chứng khá nhiều,<br /> Trong tổng số 89 triệu chứng ghi nhận từ y và nghiên cứu này chưa thực hiện sự phân tầng<br /> văn, kết cục nghiên cứu là 25 triệu chứng không triệu chứng, nên khả năng áp dụng lâm sàng là<br /> có giá trị chẩn đoán bệnh cảnh Can Thận âm hư chưa khả thi, cần tiếp tục nghiên cứu trên lâm<br /> trên bệnh nhân giai đoạn di chứng sau đột quỵ. sàng để phân tầng triệu chứng.<br /> Các triệu chứng loại: có tần số thấp theo y<br /> Các tiêu chuẩn phụ<br /> văn và có sự đồng thuận chọn “ ít/không xuất<br /> Trong tổng số 89 triệu chứng ghi nhận từ y<br /> hiện” của các chuyên gia.<br /> văn, có 32 triệu chứng được phân vào tiêu<br /> Dựa trên cơ chế bệnh sinh của Can Thận âm<br /> chuẩn phụ.<br /> hư, các triệu chứng bị loại thật sự không nằm<br /> 32 triệu chứng phân bổ vào chủ yếu các<br /> trong 4 nhóm triệu chứng: rối loạn tạng Thận, rối<br /> nhóm(3):<br /> loạn tạng Can, biểu hiện Âm hư và biểu hiện tân<br /> dịch bị hao tổn; điều này giải thích rằng cơ sở lý Biểu hiện của Âm hư sinh nội nhiệt: Cơn<br /> luận của y học cổ truyền khi áp dụng trên lâm nóng phừng mặt, Triều nhiệt, Mặt đỏ - gò má<br /> sàng có sự phù hợp và thống nhất. đỏ, Mạch huyền...<br /> Tuy nhiên, một vấn đề cần được quan tâm, Biểu hiện kém tân dịch: Da khô, Lông tóc<br /> đó là các triệu chứng bị loại có thể “ít/không khô mất bóng, mắt khô, cộm vướng, răng khô,<br /> xuất hiện” trên đối tượng bệnh nhân sau đột rêu lưỡi khô, vàng, tiểu ít...<br /> quỵ, còn trong các bệnh khác có thể các triệu Biểu hiện rối loạn tạng Can: dễ nổi giận.<br /> chứng này có giá trị chẩn đoán nào đó, vì vậy<br /> Biểu hiện rối loạn tạng Thận: tóc bạc, liệt<br /> nhất thiết cần có công trình nghiên cứu Can<br /> Thận âm hư trên từng bệnh lý, để tìm hiểu sự dương, rối loạn kinh nguyệt, tai ù...<br /> giống nhau và khác sau của bệnh cảnh này Số lượng triệu chứng nhiều và phân bố dàn<br /> trên từng bệnh lý riêng lẻ. trải, chưa phân tầng được triệu chứng là một<br /> Các tiêu chuẩn chính thiết xót của nghiên cứu này, cần tiếp tục thực<br /> Trong tổng số 89 triệu chứng ghi nhận từ y hiện các nghiên cứu ra lâm sàng.<br /> văn, có 32 tiêu chuẩn chính.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 59<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017<br /> <br /> So sánh với công trình nghiên cứu có liên nghiên cứu: khảo sát trên lâm sàng, nghiên cứu<br /> quan đa trung tâm, nghiên cứu bệnh cảnh Can thận<br /> Đề tài của tác giả Vũ Thị Ly Na (2014) “Xây âm hư trên nhiều bệnh lý y học hiện đại…nhằm<br /> dựng tiêu chuẩn chẩn đoán Thận âm hư theo Y hoàn thiện bộ tiêu chuẩn. Đây cũng là hướng<br /> học cổ truyền”(8). nghiên cứu trong tương lai của đề tài này.<br /> <br /> Triệu chứng do thiếu nuôi dưỡng của Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi chỉ<br /> Thận: đau khớp, răng lung lay/ rụng, ù tai, hoa khảo sát trên bệnh Đột quỵ, đề nghị sẽ tiếp tục<br /> mắt chóng mặt, cốt chưng nhiệt, tóc bạc, kinh mở rộng trên các đối tượng bệnh lý khác, sẽ giúp<br /> nguyệt ít/mãn kinh, tiểu đêm, gầy / sụt cân, di hệ thống hoá bộ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh<br /> tinh, tinh ít. Can Thận âm hư trên toàn bộ các bệnh lý và bộ<br /> tiêu chuẩn riêng cho từng bệnh lý.<br /> Triệu chứng hư nhiệt: nóng trong người,<br /> triều nhiệt, ra mồ hôi trộm, hồi hộp, hay quên Phương pháp nghiên cứu dựa trên ý kiến<br /> chuyên thể hiện tính kinh nghiệm của chuyên<br /> Triệu chứng tổn hoa tân dịch: khát, táo bón,<br /> gia, phương pháp nghiên cứu này khá là tương<br /> tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác, mạch tế<br /> đồng khi so sánh với đề tài Triển khai bảng kiểm<br /> Sự khác biệt của 2 nghiên cứu là: tác giả Vũ chẩn đoán chứng psoriasis theo Trung Y(9) được thiết<br /> Thị Ly Na chỉ khảo sát triệu chứng của Thận âm kế nghiên cứu dựa trên ý kiến chuyên gia<br /> hư, còn nghiên cứu này thực hiện khảo sát Can (Delphi study) và một nghiên cứu cộng gộp các<br /> Thận âm hư nên có những sự khác biệt về triệu nghiên cứu mô tả cắt ngang trên lâm sàng. Đề tài<br /> chứng. Tuy nhiên nếu chỉ xét trong mối tương nghiên cứu về vảy nến được thực hiện với sự<br /> quan Thận âm hư thì các triệu chứng của 2 đề tài đóng góp ý kiến của 16 chuyên gia da liễu tại hai<br /> khá là tương đồng; các triệu chứng dàn trải ở 3 trung tâm Vân Nam và Bắc Kinh, trải qua 3 vòng<br /> nhóm như của tác giả Vũ Thị Ly Na: biểu hiện trình xuất ý kiến. Đây được xem là một nghiên<br /> rối loạn chức năng tạng Thận, sự kém nuối cứu có quy mô lớn và kết quả thu được tương<br /> dưỡng do tổn hao tân dịch, và tình trạng âm hư đối tin cậy, có tính khách quan.<br /> sinh nội nhiệt.<br /> KẾT LUẬN<br /> Đặc điểm về phương pháp nghiên cứu:<br /> Qua khảo sát 15 y văn YHCT và 15 chuyên<br /> Phương pháp nghiên cứu dựa trên y văn là<br /> gia YHCT về tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh<br /> một nghiên cứu cơ bản, lấy y văn làm nền tảng,<br /> Can Thận âm hư trong giai đoạn di chứng sau<br /> là sự phù hợp về mặt học thuật. Tuy nhiên, với<br /> Đột quỵ ghi nhận 32 tiêu chuẩn chính và 32 tiêu<br /> nhiều loại y văn: kinh văn, sách giáo khoa… các<br /> chuẩn phụ.<br /> triệu chứng có sự dàn trải nhất định và thiếu sự<br /> tập trung; đây là một khó khăn cho người học TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> tập cũng như người nghiên cứu trong việc tiêu 1. Hoàng Thanh Hiền, Phan Quan Chí Hiếu (2010), Khảo sát<br /> những yếu tố có ảnh hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động<br /> chuẩn hoá chẩn đoán. Việc tìm ra một hệ thống sau đột quỵ bằng phương pháp châm cải tiến phối hợp vật lý<br /> các triệu chứng chính, tiêu chuẩn phụ hoặc tiêu trị liệu tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ<br /> chuẩn loại trừ là việc làm cấp thiết. 2. Học viện Quân Y - Bộ môn Y học cổ truyền (2011), Bệnh học<br /> Nội khoa Y học cổ truyền, NXB. Quân Đội Nhân Dân Hà Nội,<br /> Khảo sát y văn, ghi nhận tần số tỷ lệ các triệu tr.144, 152, 164, 198, 258, 268, 279, 336.<br /> 3. Lê Hữu Trác (1998), Hải Thượng y tôn tâm lĩnh, NXB. Tổng<br /> chứng xuất hiện, định nghĩa các triệu chứng,<br /> Hợp Đồng Tháp, tr. 17, 19, 51, 61, 67-69, 71, 80, 93, 207.<br /> khảo sát ý kiến chuyên gia để rút gọn triệu 4. Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa kết hợp<br /> chứng chỉ là bước đầu trong lộ trình xây dựng Đông - Tây y, NXB. Y Học Hà Nội, tr. 17, 42, 180, 408, 462, 486.<br /> 5. Nguyễn Trung Hòa (1999), Đông y toàn tập, NXB. Thuận<br /> tiêu chuẩn chẩn đoán một bệnh cảnh, việc làm Hóa, Huế, tr. 1126, 1132, 1146, 1156, 1228<br /> này cần có sự tiến triển trong phương pháp<br /> <br /> <br /> <br /> 60<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 5 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 6. Tổ chức Y tế thế giới, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương 9. Yang X, Chongsuvivatwong V, McNeil E, Ye J, Ouyang<br /> (2009), Thuật ngữ y học cổ truyền của tổ chức y tế thế giới khu X, Yang E and Sriplung H (2013), Developing a diagnostic<br /> vực Tây Thái Bình Dương, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. checklist of traditional Chinese medicine symptoms and signs<br /> 7. Trịnh Thị Diệu Thường, Phan Quan Chí Hiếu (20013), Đánh for psoriasis: a Delphi study, Chin Med. 8: 10.<br /> giá hiệu quả phục hồi vận động của phương pháp châm cải doi: 10.1186/1749-8546-8-10.<br /> tiến kết hợp vận động trị liệu trên bệnh nhân nhồi máu não<br /> trên lều, Luận án Tiến sỹ.<br /> 8. Vũ Thị Ly Na (2014), Xây dựng bảng tiêu chuẩn chẩn đoán Ngày nhận bài báo: 19/06/2017<br /> Thận âm hư theo Y học cổ truyền, Đề tài cơ sở Khoa YHCT,<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 23/06/2017<br /> ĐHYD.TP.HCM.<br /> Ngày bài báo được đăng: 05/09/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 61<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2