10 Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 - 2013
lượt xem 3
download
Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra chất lượng sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 - 2013 - Đề 2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 - 2013
- “Bé chẳng học, lớn làm gì?” KIỂM TRA LÝ 9 –HỌC KỲ II ĐỀ 1 Câu 1. a. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? b. Cuộn dây sơ cấp của máy biến thế có 2500 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Câu 2. Điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? Khi nào dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín đổi chiều? Câu 3. Nêu các tác dụng của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này ? Câu 4. Nêu đặc điểm cơ bản của mắt cận và mắt lão ? Cách khắc phục phù hợp ? Câu 5. Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f = 4cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm. Vật AB cao 3cm. a. Vẽ ảnh A'B' của AB theo đúng tỉ lệ. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. ĐỀ 2 Câu 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Câu 2. Nêu đặc điểm ảnh của vật đặt trước thấu kính phân kì. Câu 3. Viết công thức công suất hao phí vì nhiệt trên đường dây tải điện? Nêu các cách làm giảm hao phí? Cách nào lợi hơn? Câu 4. Đặt một vật AB cao 40cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một đoạn 1,2m.Thấu kính có tiêu cự 8 cm a. Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính b. Dựa vào hình vẽ tính độ cao của ảnh. ĐỀ 3 Câu 1. Trong các dòng điện sau đây, dòng điện nào gọi là dòng điện cảm ứng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Dòng điện chạy qua động cơ gắn trên xe đồ chơi của trẻ em. B. Dòng điện qua bóng đèn xe máy C. Dòng điện qua bóng đèn đinamô xe đạp D. Dòng điện qua bóng đèn ở đèn pin Câu 2. Máy biến thế có dùng cho dòng điện không đổi hay không? Tại sao? A. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp của máy biến thế không phải là từ trường biến thiên B. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì vẫn có từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp của máy biến thế C. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế cũng bị nhiễm từ D. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế không bị nhiễm từ Câu 3. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ thay đổi như thế nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. lúc đầu giảm, sau đó tăng Câu 4. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau? A. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh thật B. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn lớn hơn vật C. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn ngược chiều với vật D. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì ở mọi vị trí đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính Câu 5. Câu nào sau đây không đúng với thấu kính phân kì? A. Thấu kính phân kì có phần rìa dầy hơn phần giữa B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm “Thiên tài chỉ có 1 %, còn 99% là do siêng năng và cần cù!” GV: AYLIGIO.BACHTUYET !
- “Bé chẳng học, lớn làm gì?” C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm D. Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới Câu 5. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, ngược chiều với vật B. Ảnh thật, cùng chiều với vật C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật Câu 6. Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì? A. Tổng hợp ánh sáng B. Nhuộm màu cho ánh sáng C. Phân tích ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 7. Chiều dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín phụ thuộc vào: A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây nhiều hay ít B. chiều của đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây C. số vòng dây nhiều hay ít D. cuộn dây quay hay nam châm quay Câu 8. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:Thể thuỷ tinh của mắt: A. là một thấu kính hội tụ B. có độ cong thay đổi được C. có tiêu cự không đổi D. có tiêu cự có thể thay đổi được Câu 9. Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào không phát ra ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin đang sáng B. Bóng đèn ống thông dụng C. Một ngôi sao D. Một đèn LED Câu 10. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất? A. OA = f B. OA = 2f D. OA > f D. OA < f Câu 11. Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí nào? A. Đặt sát mặt thấu kính B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự C. Đặt trong khoảng tiêu cự D. Đặt ở vị trí nào cũng được Câu 12. Một khu dân cư tiêu thụ một công suất điện trung bình là 13,2kW, các thiệt bị sử dụng điện làm việc ở hiệu điện thế 220V. Biết điện trở tổng cộng của đường dây là 5Ω. Tính công suất hao phí trên đường dây Câu 13. Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có trục chính (∆), các tiêu điểm F,F’ như hình vẽ. Hãy trình bày các bước dựng ảnh của vật AB và cho biết ảnh đó là ảnh ảo hay ảnh thật? B ∆ A F . 0 .F’ ĐỀ 4 Câu 1. Khi chiếu một chùm tia sáng đến mặt phân cách giữa hai môi trường hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra? A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C. Hiện tượng tán xạ ánh sáng D. Câu A, B đều đúng Câu 2. Chiếu một chùm sáng tia tới song song với trục chính đi qua thấu kính phân kỳ thì chùm tia ló có tính chất gì? A. Chùm tia ló hội tụ B. Chùm tia ló song song C. Chùm tia ló phân kỳ D. Cả A B C đều sai Câu 3. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần và cách thấu kính 10cm. Hỏi vật đặt cách thấu kính bao nhiêu? A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 60 cm. Câu 4. Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A. Làm tăng khoảng cách từ vật đến ảnh B. Làm giảm khoảng cách từ vật đến ảnh C. Làm ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới D. Cả A B C đều đúng. Câu 5. Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c, d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu đúng. a.Vật kính của một máy ảnh là 1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được “Thiên tài chỉ có 1 %, còn 99% là do siêng năng và cần cù!” GV: AYLIGIO.BACHTUYET !
- “Bé chẳng học, lớn làm gì?” b. Kính lão là một 2. Thấu kính phân kỳ c. Kính cận là một 3. Thấu kính hội tụ có thể tạo ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. d. Thể thủy tinh là một 4. Thấu kính hội tụ tạo ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật Câu 6. Một máy biến thế có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp 22 kV, số vòng dây của cuộn sơ cấp là 10000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 100 vòng. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp ? Câu 7. Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng d = 8cm, thấu kính có tiêu cự f = 12cm. a, Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. b, Nhận xét các đặc điểm ảnh A’B’ của vật AB theo dữ kiện cho trên. c, Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’ của ảnh A’B’. ĐỀ 5 Câu 1. Tính chất giống nhau của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ là a. Lớn hơn vật b. Nhỏ hơn vật c. Cùng chiều với vật d. Ngược chiều với vật Câu 2. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây a. Định luật phản xạ ánh sáng b. Định luật khúc xạ ánh sáng c. Định luật truyền thẳng ánh sáng d. Định luật tán xạ ánh sáng Câu 3. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới B. Góc khúc xạ bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới Câu 4. Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c, d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu đúng. a. Thấu kính hội tụ có 1. Đối xứng nhau qua tâm b. Tia tới thấu kính hội tụ cho tia ló 2. Ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều với vật c. Hai tiêu điểm của thấu kính hội tụ 3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa d. Vật thật trong tiêu cự của thấu kính hội 4. Lệch gần trục chính so với tia tới tụ cho 5. Phần rìa dày hơn phần giữa. Câu 5. Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì giữa hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 12V. a) Maùy naøy laø maùy taêng theá hay giaûm theá ? Giaûi thích b) Tính soá voøng cuûa cuoän giaây thöù caáp Câu 6. Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm. a, Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. b, Nhận xét các đặc điểm ảnh A’B’ của vật AB theo dữ kiện cho trên. c, Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’ của ảnh A’B’. ĐỀ 6 Câu 1. a) Neâu caáu taïo cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu ( khoâng veõ hình) b) Neâu ñaëc ñieåm cuûa aûnh cuûa moät vaät taïo bôûi thaáu kính hoäi tuï. Câu 2. Ngöôøi ta truyeàn taûi moät coâng xuaát ñieän 110000 W baèng moät ñöôøng daây coù ñieän trôû toäng coäng 100 . Tính coâng suaát hao phí treân ñöôøng daây neáu hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu ñöôøng daây taûi ñieän laø 22kV. “Thiên tài chỉ có 1 %, còn 99% là do siêng năng và cần cù!” GV: AYLIGIO.BACHTUYET !
- “Bé chẳng học, lớn làm gì?” Câu 3. Moät kính luùp coù soá boäi giaùc laø 2.5x a) Tính tieâu cöï cuûa kính luùp naøy. b) Ñeå quan saùt moät vaät nhoû AB baèng kính luùp treân ngöôøi ta ñaët vaät theá naøo ? Veõ aûnh A’B’ cuûa AB trong tröôøng hôïp naøy. Câu 4. Moät vaät saùng AB coù daïng muõi teân ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa moät thaáu kính phaân kì, ñieåm A naèm treân truïc chính, caùc thaáu kính 15 cm. Thaáu kính coù tieâu cöï 15 cm a) Veõ aûnh A’B’ cuûa vaät AB cho vaät thaáu kính. b) Aûnh A’B’ laø aûnh thaät hay aûnh aûo ? c) Aûnh A’B’ caùch thaáu kính bao nhieâu cm? Câu 5. Baïn Hoøa bò caän thò, coù ñieåm cöïc vieãn naèm caùch maét 40cm. Baïn An cuõng bò caän thò, coù ñieåm cöïc vieãn 60cm a) Baïn naøo caän thò naëng hôn? Vì sao? b) Hai baïn ñeàu phaûi ñeo kính caän thích hôïp. Kích ñöôïc ñeo saùt maét. Đoù laø thaáu kính kim loaïi gì? c) Kính cuûa hai baïn coù tieâu cöï baèng bao nhieâu? ĐỀ 7 Câu 1 : Máy phát điện xoay chiều là thiết bị điện dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi quang năng thành điện năng C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi cơ năng thành điện năng Câu 2 : Đặc điểm, hoặc biểu hiện của mắt cận thị là : A. Có điểm cực viễn gần mắt hơn B. Có điểm cực cận xa mắt hơn C. Nhìn không rõ những vật ở gần D. Nhìn rõ những vật ở xa Câu 3: Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu ? A. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng. B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng. C. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng Câu 4 : Khi nhìn một vật qua kính phân kì thì ảnh có đặc điểm: A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 5: Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không ? Tại sao ? Câu 6 : Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. b. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính khi đó. c. Dựa vào hình vẽ, tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật. ĐỀ 8 Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. Câu 2 : Khi đặt vật trước TKHT ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và bằng vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều với vật và bằng vật. “Thiên tài chỉ có 1 %, còn 99% là do siêng năng và cần cù!” GV: AYLIGIO.BACHTUYET !
- “Bé chẳng học, lớn làm gì?” Câu 3 : Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Kính râm. C. Thấu kính hội tụ. B. Kính lão. D. Thấu kính phân kỳ Câu 4 : Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 5cm và 6,26cm. C. 100cm và 125cm B. 6,25cm và 5cm. D. 125cm và 100cm Câu 5 : So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh ? Câu 6. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống 6V. Cuộn sơ cấp có có 4400 vòng dây thì cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng ? Câu 7. Một người dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ cao h = 0,6 cm , đặt cách kính lúp một khoảng d = 10 cm thì thấy ảnh của nó cao h/ = 3 cm . a) Hãy dựng ảnh của vật đó qua kính lúp (không cần đúng tỷ lệ) và cho biết tính chất của ảnh ? b) Tính tiêu cự f của kính lúp ? c) Dịch chuyển kính lúp về phía vật một khoảng d = 2,5 cm , hãy xác định vị trí , tính chất , độ lớn của ảnh ? ĐỀ 9 Câu 1. Máy biến thế dùng để: A. Tăng, giảm hiệu điện thế một chiều. B. Tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều. C. Tạo ra dòng điện một chiều. D. Tạo ra dòng điện xoay chiều. Câu 2. Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng? A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới. C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn. Câu 3. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là: A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật luôn lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau. Câu 4. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là: A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 5. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện hạt nhân là: A. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Điện năng. B. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Nhiệt năng – Điện năng. C. Năng lượng hạt nhân – Thế năng – Điện năng. D. Năng lượng hạt nhân – Nhiệt năng - Cơ năng – Điện năng. Câu 6. Khi trộn ba ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu: A. Trắng. B. Đỏ. C. Lục. D. Lam. Câu 7. Ở nhà máy nhiệt điện A. Cơ năng biến thành điện năng. B. Nhiệt năng biến thành điện năng. C. Quang năng biến thành điện năng. D. Hóa năng biến thành điện năng. Câu 8. Những phương án có thể làm giảm hao phí trên đường dây tải điện là A. Giảm điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện thế truyền tải. B. Giảm điện trở dây dẫn,giảm hiệu điện thế truyền tải. C. Tăng điện trở dây dẫn, giảm hiệu điện thế truyền tải. D. Tăng điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện thế truyền tải. Câu 9. Khi nói về máy biến thế phát biểu nào không đúng: Máy biến thế hoạt động A. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Với dòng điện xoay chiều. C. Luôn có hao phí điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng. Câu 10. Các nguồn phát ánh sáng trắng là: “Thiên tài chỉ có 1 %, còn 99% là do siêng năng và cần cù!” GV: AYLIGIO.BACHTUYET !
- “Bé chẳng học, lớn làm gì?” A. Mặt trời, đèn pha ôtô B. Nguồn phát tia laze C. Đèn LED D. Đèn ống dùng trong trang trí Câu 11. Chọn câu phát biểu đúng A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn. C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất cứ tấm lọc màu nào ta cũng được ánh sáng có màu đỏ. D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng. Câu 12: Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tất cả các tia sáng qua trấu kính hội tụ A. 1. S S S S F/ F/ F/ B. 2. C. 3. F F/ F F F D. 4. 1 2 3 4 Câu 13.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 14. Ở nhà máy thủy điện A. Cơ năng biến thành điện năng. B. Thế năng của nước biến thành điện năng. C. Quang năng biến thành điện năng. D. Hóa năng biến thành điện năng. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm sáng trắng vào nó? A. Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng. B. Lăng kính có tác dụng tách các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng. C. Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu. D. Lăng kính đã đổi màu của ánh sáng trắng. Câu 16. Khi phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính ta nhận được dải màu gồm 7 màu chính gồm A. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, lam, tím. B. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, nâu, tím. C. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, nâu, tím. D. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ định luật bảo toàn năng lượng? A. Năng lượng không tự sinh ra mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. B. Năng lượng không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. C. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác. D. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một hay nhiều dạng năng lượng khác. Câu 18 : Động cơ điện là thiết bị điện dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi quang năng thành điện năng C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi cơ năng thành điện năng Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều cho HĐT ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện năng đi xa, người ta phải dung 1 máy biến áp lí tưởng để tăng điện thế lên 20000V. Biết rằng số vòng cuộn sơ cấp của máy là 4000 vòng. Hãy tính số vòng của cuộn dây thứ cấp. Câu 20. Dùng kính lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn ảnh cao10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm. Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm. “Thiên tài chỉ có 1 %, còn 99% là do siêng năng và cần cù!” GV: AYLIGIO.BACHTUYET !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 234
5 p | 140 | 8
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 001
4 p | 88 | 7
-
Đề kiểm tra chất lượng môn Toán 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ (Lần 2)
5 p | 54 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 456
5 p | 98 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 002
4 p | 88 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 003
4 p | 98 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
2 p | 64 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 016
4 p | 88 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 012
4 p | 60 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 011
4 p | 57 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 010
4 p | 62 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 009
4 p | 49 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 008
4 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 007
4 p | 74 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 345
5 p | 112 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 005
4 p | 74 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 006
4 p | 61 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 2 môn tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 004
4 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn