intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 phát kiến vĩ đại nhất trong lịch sử vật liệu thế giới

Chia sẻ: Nguyenvan Liem | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:120

279
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

4.200 chuyên gia về vật liệu xây dựng và khoa học từ 68 quốc gia đã tham dự Triển lãm - Hội thảo hằng năm tại Orlando (Florida, Mỹ) tháng 3/2007 để bỏ phiếu cho những phát minh các vật liệu vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Kết quả, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do nhà khoa học Nga Dmitri Mendeleev soạn ra năm 1869 đã được chọn là phát kiến vĩ đại nhất trong lịch sử vật liệu mới....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 phát kiến vĩ đại nhất trong lịch sử vật liệu thế giới

  1. 10 phát kiến vĩ đại nhất trong lịch sử vật liệu thế giới Cập nhật: 21/03/2007 - 13:26 - Nguồn: vnExpress.net Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ http://vnexpress.net/GL/Khoa- hoc/2007/03/3B9F416F/ E71 CAN BAN GAP 4T4.MAY XAI DC 2T.LH 0985112638 - 4.400.000 VNĐ SIM MOBI 090 THỂ HIỆN ĐẲNG CẤP VÀ UY TÍN - 200.000 VNĐ Tip bóng đá chính xác nhất - 2.000.000 VNĐ CHUNG CƯ N05 VINACONEX- 25T -29T Thiết kế web Kinh doanh, Bán hàng, quảng bá Thương hiệu. CẦN BÁN 330 m2 ĐẤT ĐẸP giá rẻ - SỔ ĐỎ CHÍNH CHỦ tại SÁP MAI- VÕNG LA - ... - 7.600.000 VNĐ Dell Precision Workstation M2400 siêu độc siêu rẻ - 20.000.000 VNĐ SIM VIETTEL CAM KẾT SỬ DỤNG CHỈ 150K - 200K - 400K - 600K - 800K / 1 THÁNG Giảm giá nhiều Laptop, MTXT HP CQ 40, Hp- DV6, Hp 6510b, Lenovo Y410, ... - 8.800.000 VNĐ CHỐNG THẤM DỘT, Trần ,Tường ,Bể ,Khu Wc ..Sửa Chữa_Xây Chát,Ốp Lát_Lăn Sơn,Bả ... Bán biệt thự Xa La - 30.000.000 VNĐ ĐĂNG KÝ LOGO ĐỘC QUYỀN _ "DN HÃY BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA CHÍNH ... - 1.900.000 VNĐ Chuyênmua bán, sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện SaiGon Ford_ New Focus 2009_Tái hiện 1 huyền thoại Dàn xe cho thuê từ 4 - 45 chỗ giá cực tốt, xe mới - 600.000 VNĐ Đăng rao vặt miễn phí cho hàng triệu người xem 4.200 chuyên gia về vật liệu xây dựng và khoa học từ 68 quốc gia đã tham dự Triển lãm - Hội thảo hằng năm tại Orlando (Florida, Mỹ) tháng 3/2007 để bỏ phiếu cho những phát minh các vật liệu vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Kết quả, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do nhà khoa học Nga Dmitri Mendeleev soạn ra năm 1869 đã được chọn là phát kiến vĩ Nhà khoa học Dmitri đại nhất trong lịch sử vật liệu mới. Mendeleev. Ảnh: if.ufrgs.br. 1. Bảng tuần hoàn Mendeleev
  2. Đây là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng. Những nguyên tố này được sắp xếp theo cấu trúc electron. Do cấu trúc electron là yếu tố quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố, việc sắp xếp này tạo nên sự thay đổi đều đặn của các tính chất hóa học theo hàng và cột. Mỗi nguyên tố được liệt kê bởi số nguyên tử và ký hiệu hóa học. Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn cho biết các dữ liệu cơ bản nhất. Dựa trên bản này mà các nhà khoa học đã nỗ lực tổng hợp những vật liệu mới. 2) Nấu chảy sắt Khoảng năm 3.500 trước Công nguyên, các nhà kim loại Ai Cập đã lần đầu tiên nấu chảy một số lượng nhỏ sắt cho mục đích trang trí vào các dịp trọng đại. 3) Chất bán dẫn Năm 1948, ba nhà khoa học John Bardeen, Walter H. Brattain và William Shockley đã chế tạo ra chất bán dẫn. Nó trở thành khối nối kết cho tất cả thiết bị điện tử hiện đại, nền tảng cho các con chip và công nghệ vi tính. 4) Thủy tinh Khoảng năm 2.200 trước Công nguyên, những người Iran ở tây bắc nước này đã chế tạo ra thủy tinh. Nó trở thành vật liệu xây dựng phi kim loại vĩ đại thứ hai trong lịch sử (sau gốm). 5) Kính hiển vi quang học Năm 1668, Anton van Leeuwenhoek đã phát minh ra kính hiển vi quang học, với độ phóng đại gấp 200 lần. Nhờ sáng chế này mà người ta có thể nghiên cứu thế giới tự nhiên không thể thấy được bằng mắt thường. 6) Bêtông Sau kính hiển vi, năm 1755, John Smeaton chế tạo ra bêtông hiện đại (ximăng cứng trong nước). Bêtông trở thành vật liệu xây dựng chủ yếu của nền văn minh hiện đại, vật liệu làm thay đổi những phương pháp xây dựng xuất hiện từ giữa thế kỷ 18. 7) Nấu thép
  3. Khoảng năm 300 trước Công nguyên, các công nhân ở nam Ấn Độ đã phát minh được cách nấu thép gọi là “wootz”. Hàng trăm năm sau đó, phương pháp này được gọi là Damascus và là bí mật lớn cho các nhà công nghiệp, nhà luyện kim. 8) Chiết xuất và đúc đồng Khoảng năm 5.000 trước Công nguyên, người dân Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện ra có thể chiết xuất đồng lỏng từ các khoáng chất malachite và azurite, và kim loại nấu chảy có thể đúc thành những hình dáng khác nhau. Từ đó, ngành luyện kim khai khoáng ra đời. 9) Nhiễu xạ tia X Năm 1912, Max von Laue phát hiện việc nhiễu xạ tia X bằng tinh thể. Nó tạo điều kiện cho việc mô tả các cấu trúc tinh thể và đặt nền tảng cho sự phát triển nghiên cứu về các vật liệu tinh thể. 10) Phương pháp Besseme Năm 1856, Henry Besseme đã nhận bằng sáng chế cho phương pháp nấu thép có carbon thấp. Nó đặt nền tảng cho việc sản xuất thép rẻ hàng loạt và nhờ đó người ta có thể phát triển giao thông, xây dựng và công nghiệp hóa. (Theo Tuổi Trẻ, Newswise) t triển ngành Vật liệu xây dựng thành ngành kinh tế mạnh (Cổng TTĐT Chính phủ) - Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 đặt ra mục tiêu: Vào năm 2015, Việt Nam phải tự chế tạo được các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng quy mô tương đối lớn, có trình độ công nghệ tiên tiến. Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nêu rõ: Phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) phải bảo đảm tính bền vững, góp phần phát triển kinh tế, tạo sự ổn định xã hội và bảo vệ môi trường; phù hợp với các quy hoạch
  4. khác liên quan. Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, thị trường, công nghệ, lao động sẽ được khai thác để phát triển ngành VLXD thành ngành kinh tế mạnh, từ năm 2010, đáp ứng về số lượng, chất lượng và các chủng loại VLXD cơ bản cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Mọi nguồn lực sẽ được thu hút vào phát triển sản xuất VLXD. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh VLXD. Phát triển vật liệu mới, tính năng độc đáo, thân thiện môi trường Các loại vật liệu cơ bản như xi măng, vật liệu ốp lát, sứ vệ sinh, kính xây dựng, vật liệu xây, lợp, đá, cát xây dựng, vật liệu trang trí xây dựng và các loại vật liệu mới, thân thiện với môi trường sẽ tiếp tục được đầu tư phát triển. Đối với mỗi loại vật liệu xây dựng, Quy hoạch đều đề ra các định hướng về quy mô đầu tư, công nghệ khai thác, chế biến, trong đó, xác định cụ thể các mức tiêu hao nhiên liệu và năng lượng. Định hướng phát triển các loại vật liệu xây dựng Theo Quy hoạch, các nhà máy xi măng lò quay có công nghệ hiện đại, quy mô lớn, cơ giới hóa và tự động hóa cao, tiêu tốn ít nhiên liệu, nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường sẽ được xây dựng. Không đầu tư mới các nhà máy xi măng lò đứng và trạm nghiền không có cơ sở sản xuất clinker. Dự kiến, sản lượng xi măng sẽ tăng mạnh, từ hơn 59 triệu tấn năm 2010 lên 88,5 triệu tấn năm 2015 và 112 triệu tấn năm 2020. Đối với kính xây dựng, chú trọng sản xuất các mặt hàng kính có kích thước và độ dày lớn, các loại kính có tác dụng cách âm, cách nhiệt, kính có khả năng tự làm sạch... Đầu tư mới công nghệ kính nổi hiện đại. Đến năm 2020, sản lượng kính xây dựng sẽ đạt hơn 200 triệu m2. Về gạch đất sét nung, phát triển sản xuất gạch nung chất lượng cao có giá trị kinh tế, đặc biệt là các loại gạch xây không trát phục vụ xây dựng trong nước và xuất khẩu. Về vật liệu xây không nung, tỷ lệ gạch không nung đến năm 2015 đạt 20 - 25% và năm 2020 là 30 - 40% tổng số vật liệu xây trong nước. Đối với vật liệu lợp, phát triển sản xuất ngói nung truyền thống 22 viên/ m2 ở các địa phương có nguồn nguyên liệu. Nghiêm cấm sử dụng amiăng amfibole (amiăng nâu và xanh) trong sản xuất tấm lợp. Đến năm 2020, sản lượng vật liệu lợp dự kiến đạt 224 triệu m2.
  5. Quy hoạch cũng định hướng phát triển các vật liệu ốp lát nội thất với những tính năng đặc biệt như ngăn ngừa sự ngưng tụ hơi nước, bám bẩm, có khả năng hút mùi hôi... Phát triển sản xuất ván gỗ công nghiệp để thay thế gỗ tự nhiên trong xây dựng, tấm trần từ các nguyên liệu chính là keo hữu cơ và sợi vải thủy tinh có khả năng chống cháy, các vật liệu cách âm, cách nhiệt từ bông sợi khoáng, bông thủy tinh, bông gốm... Đức Tuân (NLĐ sưu tầm) (Nguồn: Quyết định 121/2008/QĐ-TTg Kính Mosaics - phong cách mới lạ trong trang trí Hiện nay lĩnh vực trang trí nội thất sử dụng kính Mosaics để khảm và làm đẹp cho các phòng trong ngôi nhà đang trở thành một xu hướng mới. Kính Mosaic có thể cung cấp đầy đủ chất liệu cho những cảm hứng sáng tạo trong các không gian sống của bạn. Sử dụng kính Mosaics để trang trí có rất nhiều ưu điểm là tạo ra không gian đẹp với nhiều phong cách đồng thời các phòng khách, phòng tắm hay phòng bếp đều rất dễ lau chùi và hạn chế được các mảng bám bẩn, rêu do bị ẩm mốc. Bề mặt của gạch có độ cứng khá cao, sử dụng chất liệu chống được hiện tượng axit tự nhiên và sự bào mòn của chất flour trong nước. Một đặc tính nổi trội nữa là màu và độ bền của kính Mosaics có thể bền vững theo thời gian. Bên cạnh đó, thay vì độ phủ rộng của gạch men, bạn hãy điểm thêm vào đó một điểm nhấn ấn tượng của Mosaic, bạn sẽ thấy bức tường bỗng trở nên sinh động khác với vẻ đơn điệu thường có. Kính Mosaic có thể cung cấp cho bạn đấy đủ chất liệu cho những cảm hứng sáng tạo. Những bức tường mẫu tuyệt đẹp này được tạo nên bằng những mảnh ghép của kính Mosaics trong bộ sưu tập mới nhất dành cho mùa hè 2009. Archi xin giới thiệu để các bạn tham khảo và lựa chọn mẫu cũng như màu sắc kính Mosaic chuẩn bị cho việc làm mới không gian đón mùa hè đến.
  6. Màu và độ bền của kính Mosaics có thể bền vững theo thời gian
  7. Bạn sẽ thấy bức tường bỗng trở nên sinh động khác với vẻ đơn điệu thường có S Sang trọng với bàn bếp mặt đá granite Granite (đá hoa cương thiên nhiên) là loại đá được hình thành từ sự hoạt động của núi lửa, được nung chảy và định hình bởi sức nén lớn do nằm sâu dưới bề mặt vỏ trái đất, có tính đồng chất cao, kết cấu chắc và không có thớ.
  8. Màu sắc đá granite đa dạng, phong phú Một vài loại đá granite có thể trông rất giống với marble (đá cẩm thạch) nhưng nhìn chung, đá granite được cho là loại chất liệu có kết cấu tinh thể chỉ xếp thứ hai sau kim cương về độ cứng. Và một thực tế là việc dùng đá granite làm mặt bàn bếp đang trở nên ngày càng phổ biến cũng nhờ vào độ cứng, bền vượt trội này mà không cần phải mất nhiều công bảo dưỡng. Đồng thời, đá granite còn có thể được xử lý bề mặt theo nhiều cách khác nhau, tạo nên tính đa dạng trong lựa chọn mẫu mã. Một điều đáng chú ý là loại vật liệu hoàn toàn tự nhiên như graite lại có rất nhiều màu sắc đa dạng, lý do nằm ở chỗ chúng được khai thác từ khắp nơi trên thế giới ở những vùng mang đặc tính địa chất khác nhau nên có thể cho ra số lượng màu sắc đáng kể và tuyệt đối không giống nhau. Nên nếu mặt bàn bếp của nhà bạn sử dụng đá granite thì hãy tin rằng, không có cái thứ hai nào mang màu sắc với những đốm, mảng màu và vân đá giống như vậy đâu.
  9. Mặt đá granite dễ bảo quản, sử dụng được lâu
  10. Ngoài yếu tố trên, mặt bàn bếp bằng đá granite thật sự có thể tạo nên một ngôn ngữ ấn tượng trong thiết kế bởi vẻ đẹp và tính thanh lịch của nó cũng như lựa chọn rất phong phú về màu sắc, kiểu bề mặt có thể thích ứng nhất với căn bếp nhà bạn. Ngoài ra, việc sử dụng mặt đá granite còn rất dễ bảo quản, sử dụng được lâu và tăng thêm vẻ quyến rũ, sang trọng cho ngôi nhà. Đây là lý do mà hầu hết các nhà thiết kế chọn vật liệu này. Từ đó, granite đã trở thành loại chất liệu khó có thể thay thế để đem tới nét cá tính, độc đáo không trùng lẫn cho bất kỳ căn bếp nào. Tuy được biết đến từ nhiều thế kỷ trước nhưng việc sử dụng đá granite như một chất liệu độc lập cho mặt bàn bếp chỉ mới được thực hiện từ khoảng 30, 40 năm nay. Với kết cấu từ thạch anh và fenspat (là loại khoáng chất phổ biến nhất trong lớp vỏ cứng của trái đất được chia làm nhiều nhóm nhỏ như loại giàu canxi, giàu natri...), đá granite là loại vật liệu nặng với mật độ phân phủ dày, nên không bị bám bẩn bề mặt hay bị thấm bởi các loại dung môi. Từ đó, việc sử dụng bảo quản mặt bàn bếp bằng đá granite là vô cùng đơn giản, có thể lau sạch mỗi ngày bằng vải mềm hay khăn giấy thấm nước, bên cạnh đó, mặt bàn có thể chịu nhiệt thoải mái khi đặt lên nó những chiếc chảo chiên còn rất nóng mà vẫn giữ được bề mặt sáng bóng.
  11. Một số lợi ích có thể kể ra trong việc sử dụng mặt bàn bếp bằng đá granite là ở độ bền, đẹp và dễ sử dụng. Tuy nhiên, cần phải chú ý là vẻ bề ngoài của các mặt đá có thể khác đi trong ngày theo điều kiện chiếu sáng do ánh sáng có thể gây nên sự tán xạ làm một số màu sắc trở nên nổi trội và át đi các màu khác trên cùng một bề mặt. Hơn nữa, không có phiến đá granite nào là giống nhau cả, từ đó, một lời khuyên cho bạn là hãy chọn những mặt đá sẽ được lắp vào các gian bếp chứ không phải là từ những viên đá mẫu. Ngoài ra, còn có những yếu tố khác phải chú ý trong thiết kế ngoài vấn đề màu sắc, một trong số đó là lựa chọn kiểu mặt cắt cho các cạnh của phiến đá bởi đây là phần sẽ được chìa ra ngoài, góp phần hoàn chỉnh vẻ đẹp cho mặt bàn bếp. Bạn cũng có thể lắp đặt một chậu rửa âm kèm với mặt bàn bếp này và do vậy, nó sẽ nằm ở bên dưới mặt đá và không gây vướng bởi phần miệng của chậu khi lau chùi.
  12. Cuối cùng, dù có làm mới hay cải tạo lại cho căn bếp đi nữa, việc sử dụng bàn bếp bằng đá granite cũng là một lựa chọn thông minh cần được cân nhắc để làm tăng thêm giá trị cho ngôi nhà của bạn.
  13. Sứ vệ sinh | Thép | Sơn | Đồ gỗ | Gạch - ngói | Khác CHẬU RỬA VI5 Kiểu chậu chân treo tường Dễ dàng lắp đặt với các loại vòi khác nhau Kiểu dáng thế hệ mới, sang trọng đường nét cong thiết kế trau chuốt, mềm mại Công ty sứ Thanh Trì Add: Xã Thanh Trì, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Tel: 84 4 6446410, 6440502, Fax: 84.4.8613147 Đặt hàng: thanhtrihn@hn.vnn.vn CHẬU RỬA VI2 Kiểu chậu chân đứng Dễ dàng lắp đặt với các loại vòi khác nhau Kiểu dáng sang trọng, được Thế giới ưa chuộng, thích hợp sử dụng trong các văn phòng, khách sạn có diện tích tiền sảnh lớn và công trình phu lớn. Lòng chậu rộng, không bị bắn nước ra sàn khi sử dụng. Công ty sứ Thanh Trì Add: Xã Thanh Trì, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Tel: 84 4 6446410, 6440502, Fax: 84.4.8613147 Đặt hàng: thanhtrihn@hn.vnn.vn CHẬU RỬA VI3 Kiểu chậu chân đứng Dễ dàng lắp đặt với các loại vòi khác nhau Kiểu dáng sang trọng, được Thế giới ưa chuộng, thích hợp sửv dụng trong các văn phòng, khách sạn có diện tích tiền sảnh lớn và công trình phu lớn. Lòng chậu rộng, không bị bắn nước ra sàn khi sử dụng. Công ty sứ Thanh Trì Add: Xã Thanh Trì, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Tel: 84 4 6446410, 6440502, Fax: 84.4.8613147 Đặt hàng: thanhtrihn@hn.vnn.vn CHẬU RỬA VI3N Kiểu chậu chân đứng Dễ dàng lắp đặt với các loại vòi khác nhau Kiểu dáng đẹp, thích hợp sử dụng trong nhà ở, văn
  14. Những sự kiện đáng nhớ nhất trong lịch sử ngành vật liệu học 25/03/2007 Ban biên tập tờ báo Hiệp hội Hóa vô cơ, kim loại và vật liệu học của Mỹ (một trong những tờ báo uy tín nhất về vật liệu học) đã ăn mừng một sự kiện quan trọng “Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập“. Với sự giúp đỡ của bạn đọc cũng như các nhà báo đã đề cử ra 100 sự kiện và con người được xem là quan trọng nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành vật liệu. Bảng đề cử này đã được công bố trong số báo tháng 10/2006 và đưa lên mạng theo địa chỉ www.materialmoments.org, từ đó đến 5/1/2007 mọi người có thể bỏ phiếu cho sự kiện mà mình xem là quan trọng nhất. Từ top 10 sự kiện nổi bật nhất, hội đồng tổ chức sẽ chọn ra 1 sự kiện duy nhất được coi là quan trọng hàng đầu trong lịch sử phát triển của ngành khoa học vật liệu và sẽ công bố vào ngày 26/2/2007. Hoá học Việt Nam xin trích lượt cùng bạn đọc top10 sự kiện được bình chọn nhiều nhất, trong đó sự kiện đầu tiên cũng chính là sự kiện tiêu biểu cho ngành vật liệu nói riêng và của ngành hóa học nói chung. 1. Năm 1864 nhà hoá học người Nga Dmitri Mendeleev đã xây dựng nên bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Là kim chỉ nam vô giá cho ngành vật liệu và các ngành khoa học khác. 2. Năm 3500 trước công nguyên người Ai cập đã nung luyện được sắt (dưới dạng sản phẩm phụ của việc tinh chế đồng) và sử dụng để làm đồ trang sức. Khám phá ra bí mật đầu tiên của nền văn minh đồ sắt. 3. Năm 1948 JohnBardeen, WalterH. Brattain, vàWilliamShockley đã
  15. phát minh ra thiết bị bán dẫn, là thành tựu vượt bậc của ngành điện tử, microchip và ngành công nghệ máy tính. 4. Năm 2200 trước công nguyên, người dân ở vùng tây bắc Iran đã chế tạo ra thuỷ tinh. Đây là vật liệu không phải kim loại thứ 2 (sau gốm sứ) của nền văn minh nhân loại. 5. Năm 1668, Anton van Leeuwenhoek đã phát triển việc dùng kính hiển vi có khả năng phóng đại lên 200 lần và lớn hơn nữa, mở ra kỷ nguyên nghiên cứu thế giới tự nhiên cũng như cấu trúc của nó mà mắt thường không nhìn thấy được. 6. Năm 1755 John Smeaton phát minh ra xi măng là vật liệu xây dựng trong thời hiện đại. 7. Năm 300 trước công nguyên các nhà luyện kim miền nam Ấn Độ nghĩ ra phương pháp luyện thép trong lò luyện chôn trong lòng đất. 8. Năm 5000 trước công nguyên ở vùng Thổ Nhĩ Kì hiện nay, người ta đã phát hiện ra rằng đồng lỏng thu được khi nung đá malachite và lazurit, từ đó có thể đúc được các hình dạng khác nhau, từ đó khám phá ra các lớp của vỏ trái đất cũng là “kho chứa” khoáng chất. 9. 1912 Max von Laue phát hiện được sự tán xạ của tia ronghen (tia X) bởi các tinh thể, mở ra hướng mới trong nghiên cứu vật liệu. 10. 1856 Henry Bessemer nhận bằng sáng chế cho quá trình thổi acid sản xuất thép ít cacbon, mở ra một kỷ nguyên sản xuất thép rẻ số lượng lớn, pháp triển nhanh giao thông, xây dựng và ngành công nghiệp hoá nói chung. Genabom (Theo materialmoments.org) hoahocvietnam.com Đèn chiếu sáng NVC 20/01/2008, 02:02 Các sản phẩm đèn chiếu sáng của NVC sang trọng, phong phú, đặc biệt phù hợp với các công trình kiến trúc hiện đại. Với hơn 2.000 mẫu mã, đèn NVC được sử dụng ở nhiều dạng công trình. NVC có các sản phẩm như đèn thương mại, nội thất, ngoài trời, các thiết bị điện... Trong đó, đèn thương mại là sản phẩm số một với các dạng như đèn trần, đèn tường, đèn rọi, đèn trưng bày, đèn multiple... Hiện một số công trình tại Việt Nam đã sử dụng đèn chiếu sáng của NVC như tòa nhà thương vụ (Đại sứ quán Pháp), hệ thống nhà hàng kem Italy tại Hà Nội,
  16. hệ thống cửa hàng phân phối điện thoại di động FPT trên toàn quốc, khu biệt thự Ciputra, khu chung cư The Manor, TD Plaza Hải Phòng... Mục tiêu của NVC tại Việt Nam là không chỉ cung cấp đèn mà còn tư vấn để người tiêu dùng sử dụng đèn. Ngoài ra, hiện đơn vị phân phối sản phẩm NVC tại Việt Nam còn cung cấp đến các đại lý phần mềm thiết kế ánh sáng, giúp người tiêu dùng bố trí các loại đèn chiếu sáng trong ngôi nhà, văn phòng, công trình xây dựng... một cách hợp lý nhất. Một số công trình sử dụng đèn chiếu sáng của NVC: Đèn ngoại thất đặt dưới nước, thường dùng cho các đài phun nước, trang trí những khu vực công cộng.
  17. Đèn tường được lắp nổi hoặc chìm, thích hợp với các không gian quầy bar, nhà hàng, trung tâm hội nghị, những khu vực cần dẫn đường... Đèn rọi chiếu sáng những điểm nhấn cục bộ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2