intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

12 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 7

Chia sẻ: Hà Văn Văn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

2.288
lượt xem
672
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 7 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 12 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 7

  1. Trường THCS Văn Võ BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp 7… Môn: Vật lý Họ và tên: …………………………………………. Ngày kiểm tra:………………… Điểm Nhận xét của thầy cô giáo: I. Phần trắc nghiệm: (5 đ) Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ? A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ? A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong. Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ? A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật. Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ? A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng. C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với: A. Tia tới và pháp tuyến của gương. B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới. D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới. Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là: A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời. C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng. Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào. Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau? Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn. II. Phần tự luận: (5 đ) Câu 1: Trên hình vẽ, một tia sáng SI chiếu lên S gương phẳng, góc tạo bởi tia SI với mặt phẳng gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính 30 góc phản xạ? I ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  2. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng. a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ? b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ? A B
  3. Trường THCS Quảng Phương Đề kiểm tra Đề 1 Họ và tên.....................................lớp7… Môn: Vật lí 7 Thời gian: 45phút Điểm: Lời phê của giáo viên: ý kiến của phụ huynh A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật? A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương phẳng và cầu lồi. Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta . C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng? n n n n S S S S R R R I I I I R A B. C D Câu 4 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là: A. 100 B. 200 C. 300 D. 600 Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi: A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. B. Tự luận (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ? Hãy vẽ tiếp tia phản xạ I Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng? A B S Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì ? b) a) Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước ?
  4. KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên:............................ Môn: Vật Lý 7 (Đề 01) Lớp: 7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 01 Câu 1: (2đ) a. Nguồn sáng là gì? b. Mặt Trời, Mặt Trăng vật nào là nguồn sáng? Vì sao? Câu 2: (2đ) So sánh đặc điểm về ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và ảnh ảo của vật AB này được tạo bởi gương cầu lõm? Câu 3: (2đ) a. Nguyệt thực xảy ra khi nào? b. Trong các lần nguyệt thực, có lần ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng, có lần ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng? Tại sao? S Câu 4: (4đ) Chiếu một tia sáng SI hợp với phương nằm ngang một góc 600 như hình vẽ. Tia phản xạ IR có phương thẳng đứng có chiều truyền từ dưới lên trên. 600 I a. Vẽ tia phản xạ và xác định vị trí đặt gương (trình bày cách vẽ). b. Tính góc phản xạ và góc tới. c. Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới. BÀI LÀM ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................
  5. KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Vật Lý 7 (ĐỀ 02) Họ và tên:............................ Lớp: 7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 02 Câu 1: (2đ) a. Vật sáng là gì? b. Mặt Trời, Mặt Trăng vật nào là vật sáng? Vì sao? Câu 2: (2đ) So sánh đặc điểm về ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và ảnh của vật AB này được tạo bởi gương cầu lồi? Câu 3: (2đ) a. Nhật thực xảy ra khi nào? b. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực có phải tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được không? Hãy giải thích? S Câu 4: (4đ) Chiếu một tia sáng SI hợp với phương nằm ngang một góc 600 như hình vẽ. Tia phản xạ IR nằm thẳng đứng có chiều truyền từ trên xuống dưới. 600 I a. Vẽ tia phản xạ và xác định vị trí đặt gương (trình bày cách vẽ). b. Tính góc phản xạ và góc tới. c. Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới. BÀI LÀM ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................
  6. KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên:............................ Môn: Vật Lý 7 Lớp: 7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 03 Câu 1: (2đ) a. Thế nào là bóng tối ? b. Tại sao ở Việt Nam ngày 5/5/2004 có lúc ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng? Câu 2: (2đ) Để quan sát các phần bị che khuất của răng, các nha sĩ thường dùng một dụng cụ hình tròn bằng kim loại. Theo em đó là loại gương gì? Vì sao? Câu 3: (2đ) a. Muốn biết hàng của tổ mình đã thẳng hay chưa thì bạn tổ trưởng phải làm thế nào ? b. Bạn tổ trưởng đã áp dụng định luật nào? Phát biểu định luật ? Câu 4: (4đ) Cho hình bên a. Em hãy vẽ tia tới xuất phát từ S đến gặp gương phẳng R và phản xạ lại tại R (trình bày cách vẽ). b. Ở hình trên, giả sử cho góc hợp bởi tia tới S 0 và mặt gương là 60 . Em hãy tính góc tới, góc phản xạ ? c. Tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. BÀI LÀM ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................
  7. KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên:............................ Môn: Vật Lý 7 Lớp: 7 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐIỂM ĐỀ 04 Câu 1: (2đ) a. Thế nào là bóng nữa tối ? b. Tại sao ở Việt Nam ta vào ngày 11/6/2002 có lúc ta chỉ thầy một phần của Mặt Trời ? Câu 2: (2đ) Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì? Câu 3: (2đ) a. Bác thợ mộc bào gỗ, thỉnh thoảng đưa thước lên ngắm, bác làm vậy có tác dụng gì? b. Bác đã áp dụng định luật nào? Phát biểu định luật ? Câu 4: (4đ) a. Cho hình bên, em hãy vẽ tia tới xuất phát từ S đến gặp gương phẳng và phản xạ lại tại R.(Trình bày cách vẽ) R b. Ở hình trên ,giả sử cho góc hợp bởi tia tớivà mặt gương S là 60 0.Em hãy tính góc tới, góc phản xạ ? c. Tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ? BÀI LÀM ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
  8. KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên:............................ Môn: Vật Lý 7 Lớp: 7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 05 Câu 1: (2đ) a. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? b. Vì sao trong đêm tối không bật đèn, thì ta không nhìn thấy mọi vật xung quanh nhưng lại có thể nhìn thấy con đom đóm cái? Câu 2 (2đ) a. Gương cầu lồi là gì ? b. Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi trong đời sống ? Câu 3: (2đ) Tại sao trên các bàn học hay các bàn làm việc cá nhân người ta thường dùng những bóng đèn có chóa? Câu 4: (4đ) Chiếu một tia sáng SI hợp với phương nằm ngang một góc 600 (như hình vẽ). Tia phản xạ IR có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. S a. Vẽ vị trí đặt gương (trình bày cách vẽ) b. Tính góc tới, góc phản xạ. c. Tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. BÀI LÀM ............................................................................................................................................. 600 .............................................................................................................................................I ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  9. Họ và tên:........................... KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: 7 Môn: Vật Lý 7 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 06 Câu 1: (2đ) a. Khi nào ta nhìn thấy một vật ? b. Vì sao ban ngày ta nhìn thấy quyển sách để trên bàn, còn ban đêm nếu không bật đèn ta không thể nhìn thấy quyển sách đó? Câu 2: (2đ) a. Gương cầu lõm là gì ? b. Nêu một số ứng dụng của gương cầu lõm trong đời sống? Câu 3: (2đ) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp tập trung một chỗ? Câu 4: (4đ) Chiếu một tia sáng SI hợp với phương nằm ngang một góc 60 0 (như hình vẽ). Tia phản xạ IR có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. S a. Vẽ tia phản xạ vị trí đặt gương (trình bày cách vẽ). b. Tính góc tới, góc phản xạ. c. Tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. BÀI LÀM 600 ................................................................................................................................................ I ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  10. TIẾT 10: KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 01 Câu 1: a. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng (1đ) b. Mặt Trời là nguồn sáng vì bản thân Mặt Trời tự phát ra ánh sáng (1đ) Câu 2: Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lõm * Giống nhau: (1đ) - Đều cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn * Khác nhau: (1đ) Gương phẳng Gương cầu lõm Ảnh bằng vật Ảnh lớn hơn vật Câu 3: a. Nguyệt thực xảy ra vào những đêm trăng rằm. Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên 1 đường thẳng. Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. (1đ) b. Trong các lần Nguyệt thực có lần ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng vì: ta đứng ở chỗ bóng tối, lúc này Mặt Trăng đã bị Mặt Trời che khuất không nhận được ánh sáng Mặt Trời (0,5đ) Có lần ta chỉ nhìn thấy 1 phần của Mặt Trăng là vì: ta đứng ở chỗ bóng nữa tối, mắt ta nhận được 1 phần ánh sáng từ Mặt Trăng hắt lại nên ta mới thấy được 1 phần Mặt Trăng (0,5đ) Câu 4: a. Vẽ tia phản xạ Vẽ đúng hình (1đ) - Từ I ta vẽ tia phản xạ thẳng đứng có chiều từ R S N dưới lên. * Vẽ vị trí đặt gương - Từ I vẽ tia phân giác IN của góc SIR. - Tia phân giác IN chính là đường pháp tuyến i i’ của gương tại điểm tới I. 600 Từ I vẽ đường thẳng xy vuông góc với IN. K Vậy vị trí đường thẳng xy chính là vị trí đăt gương. I 0 b. Ta có KIR = 90 mà KIR = KIS + SIR => SIR = KIR – KIS = 90 0 – 600 = 30 0 Vì IN là tia phân giác góc SIR nên ta có SIR 30 SIN=NIR= =  15 0 2 2 Vậy góc tới SIN=150 góc phản xạ NIR=150 (1,5đ) c. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: SIR = SIN + NIR  SIR = i + i’ = 15 + 15 = 30 0 (0,5đ)
  11. TIẾT 10: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 02 Câu 1: a. Vật sáng là gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó (1đ) a. Mặt Trăng là vật sáng vì Mặt Trăng là do ánh sáng Mặt Trời chiếu vào và nó hắt ánh sáng chiếu vào mắt ta (1đ) Câu 2: Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi * Giống nhau: (1đ) - Đều cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn * Khác nhau: (1đ) Gương phẳng Gương cầu lồi Ảnh bằng vật Ảnh nhỏ hơn vật Câu 3: a. Hiện tượng “Nhật Thực” xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất. (1đ) b. Trong khi xảy ra hiện tượng “Nhật Thực” chỉ có những người đứng trong vùng bóng đen của Mặt Trăng trên Trái Đất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng mờ) mới có thể quan sát được hiện tượng. Những người không đứng trong những vùng này thì không quan sát hiện tượng “Nhật Thực” Câu 4: a. Vẽ tia phản xạ: Từ I ta vẽ tia phản xạ thẳng đứng có chiều từ trên xuống dưới.(1d) * Vẽ vị trí đặt gương S - Từ I vẽ tia phân giác IN của góc SIR. - Tia phân giác In chính là đường pháp tuyến của gương tại điểm tới I. i I Từ I vẽ đường thẳng xy vuông góc với IN. 60 0 Vậy đường thẳng xy chính là vị trí đặt gương. K 0 b. Ta có KIR = 90 (vuông) N i’ Mà KIR = KIS + SIR 900 = 600 + SIR  SIR = 90 0 – 600 = 30 0 R Vì IN là tia phản giác của góc SIR nên ta có: SIR 300 SIN=NIR = =  150 (1đ) 2 2 Vậy góc tới SIN=150 Góc phản xạ NIR=150 c. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: SIR = SIN + NIR = i + i’ = 300 (0,5đ)
  12. TIẾT 10: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 03 Câu 1: a. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối (1đ) b. Vì ở Việt Nam vào ngày 5/5/2004 có xảy ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất nên hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới, cho nên không có ánh sáng từ Mặt Trăng truyền đến từ Việt Nam. Vì thế ở Việt Nam ngày 5/5/2004 có lúc ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng (1đ) Câu 2: Đó là gương cầu lõm. Vì gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật cho nên rất dễ quan sát các chi tiết nhỏ ở trong răng. Câu 3: a.Bạn tổ trưởng phải bước đến trước bạn đứng đầu hàng để ngắm. Nếu bạn đứng đầu che khuất các bạn đứng phía sau thì các bạn đã đứng thẳng hàng. Nếu có bạn đứng chưa thẳng hàng (lệch ra phía ngoài) bạn tổ trưởng sẽ nhìn thấy ngay (1đ) b.Bác áp dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nội dung định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng (1đ) Câu 4: a. Vẽ đúng hình * Trình bày đúng (1đ) S R N B1: Lấy S đối xứng với S qua gương SS’ i i’ vuông góc với gương tại H. B2: Nối S’ và R cắt gương tại I thì I là A 60 H K điểm tới I B3: Nối SI ta có tia tới, IR chính là tia b. Từ I ta dựng pháp tuyến IN vuông góc phản xạ gương 0 Ta có: KIN = 90 (vuông)Mà KIN S’ = NIS + SIK  900 = NIS + 600  NIS=900 – 600 = 300 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có i’=i tức là: RIN = SIN = 30 0 Vậy SIN = 30 0 , RIN = 300 c. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: SIR = SIN + NIR = 30 0 + 300.
  13. TIẾT 10: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 04 Câu 1: a. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sóng truyền tới gọi là bóng nữa tối (1đ) b. Vì khi đó Việt Nam ta nằm trong vùng bóng nữa tối chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của Mặt trời truyền tới. Cho nên có lúc ta chỉ nhìn thấy một phần của Mặt trời (1đ) Câu 2: Ta biết rằng với cùng kích thước của gương, cùng vị trí đặt mắt thì bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng. Chính vì vậy người ta lắp gương cầu lồi để người lái xe có thể nhìn thấy vùng phía sau rộng hơn. Tránh gây ra tai nạn giao thông. Câu 3: a.Bác thợ mộc làm như vậy để biết được thước đó đã thẳng hay chưa (1đ) b.Bác áp dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.(0,5) Nội dung định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng (0,5đ) Câu 4: S N a. Vẽ đúng hình (1đ) R B1: Lấy S đối xứng với S qua gương, i i’ SS’ vuông góc với gương tại H. K 60 B2: Nối S’ và R cắt gương tại I thì I là I điểm tới B3: Nối SI ta có tia tới, IR chính là tia phản xạ S’ b. Từ I ta dựng pháp tuyến IN vuông góc gương Ta có KIN=900 (vuông) Mà KIN=KIS + SIN 0 0  90 = 60 + SIN 0 0 0  SIN =90 – 60 = 30 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có i'=i tức là RIN = SIN =30 0 Vậy SIN = 30 0 (1,5đ) RIN = 300 c. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: SIR = SIN + NIR = 300 + 30 0 = 60 0 (0,5đ)
  14. TIẾT 10: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 05 Câu 1: a. Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta (1đ) b. Vào ban đêm, con đom đóm cái là nguồn sáng nên nó đã tự phát ra ánh sáng rồi chiếu vào mắt ta nên ta nhìn thấy con đom đóm Nếu không bật đèn thì không có ánh sáng truyền vào mắt nên ta không nhìn thấy vật xung quanh (1đ) Câu 2: a.Gương cầu lồi là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng ,có mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu.(1đ) b. Ứng dụng: Gương cầu lồi được dùng làm gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy, gương đặt ở bên đường những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn của lái xe (1đ). Câu 3: Để: - Tăng cường độ sáng chiếu vào trong giấy cho ta nhìn được rõ hơn. - Mắt không bị chói vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền theo đường thẳng đã bị chóa đèn cản lại không truyền đến được mắt (2đ). Câu 4: S a. Vẽ đúng hình (1đ) + Vẽ tia phản xạ: Từ I vẽ tia phản xạ IR có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. N + Vẽ vị trí đặt gương - Từ I vẽ tia phân giác IN của góc SIR. i - Tia phân giác IN chính là đường pháp tuyến i’ 600 của gương tại điểm tới I. R I Từ I vẽ đường thẳng xy vuông góc với IN. Vậy đường thẳng xy chính là vị trí đặt gương. b. Ta có: SIR = 60 0 SIR 60 mà IN là tia phân giác của SIR nên RIN = NIS =   30 0 2 2 c. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: SIR = SIN + RIN = 30 0 + 300 = 600
  15. TIẾT 10: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 06 Câu 1: a. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta (1đ) b. Ban ngày ta nhìn thấy quyển sách để trên bàn có ánh sáng từ quyển sách truyền vào mắt ta. (0,5đ) Nếu không bật đèn thì ta không nhìn thấy quyển sách. Vì không có ánh sáng từ quyển sách truyền vào mắt ta. (0,5đ) Câu 2: a.Gương cầu lõm là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía trong mặt cầu. (1đ) b.Ứng dụng: Gương cầu lõm được dùng trong pha đèn ôtô, môtô, đèn pin. Đặc biệt người ta có thể dùng gương cầu lõm nhằm tập trung ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật. (1đ) Câu 3: (2đ) Vì thõa mãn ba yêu cầu sau: - Phải đủ độ sáng cần thiết. - Học sinh ngồi dưới không bị chói khi nhìn lên bảng. - Tránh các bóng đen và bóng mờ trên trang giấy mà tay học sinh viết bài có thể tạo ra. Câu 4: a. Vẽ đúng hình (1đ) - Vị trí đặt gương (trình bày đúng) (1đ) N - Từ I vẽ tia phản xạ IR có phương nằm ngang, S chiều từ trái sang phải. + Vẽ vị trí đặt gương i - Từ I vẽ tia phân giác IN của góc SIR. - Tia phân giác IN chính là đường pháp tuyến của gương tại điểm tới I. K 60 0 i’ Từ I vẽ đường thẳng xy vuông góc với IN. R I Vậy đường thẳng xy chính là vị trí đặt gương b. Ta có KIR = 1800 (góc bẹt) Mà KIR = KSI + SIR 1800 = 60 0 + SIR SIR = 180 0 – 600 = 120 0 Mà IN là tia phân giác của góc SIR nên SIN = NIR = SIR= 120 600 = 2 2 Vậy góc tới SIN = 60 0, góc phản xạ NIR = 600 (1,5đ) c. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là. SIR = SIN + RIN = 600 + 60 0 = 1200 (0,5đ
  16. TIẾT 10 KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ 01 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm 1a 1 1 Nhận biết nguồn sáng, vật sáng 1b 1 1 Ứng dụng định luật truyền 3a 1 3b 1 2 thẳng ánh sáng 4a 2 Định luật phản xạ ánh sáng 4b 1,5 4 4c 0,5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương 2 2 2 cầu lõm Tổng cộng 2 3 4 1 10 TIẾT 10 KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ 02 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm 1a 1 1 Nhận biết nguồn sáng, vật sáng 1b 1 1 Ứng dụng định luật truyền 3a 1 3b 1 2 thẳng ánh sáng 4a 2 Định luật phản xạ ánh sáng 4b 1,5 4 4c 0,5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương 2 2 2 cầu lõm Tổng cộng 2 3 4 1 10
  17. TIẾT 10 KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ 03 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Ứng dụng định luật truyền 1a 1 3b 1 3a 1 1b 1 4 thẳng ánh sáng 4a 2 Định luật phản xạ ánh sáng 4b 1,5 4 4c 0,5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương 2 2 2 cầu lõm Tổng cộng 1 1 7 1 10 TIẾT 10 KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ 04 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Ứng dụng định luật truyền 1a 1 3b 1 3a 1 1b 1 4 thẳng ánh sáng 4a 2 Định luật phản xạ ánh sáng 4b 1,5 4 4c 0,5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương 2 2 2 cầu lõm Tổng cộng 1 3 5 1 10
  18. TIẾT 10 KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ 05 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm 1a 1 1 Nhận biết nguồn sáng, vật sáng 1b 1 1 Ứng dụng định luật truyền 3 2 2 thẳng ánh sáng 4a 2 Định luật phản xạ ánh sáng 4b 1,5 4 4c 0,5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương 2a 1 2b 1 2 cầu lõm Tổng cộng 2 1 6 1 10 TIẾT 10 KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ SỐ 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm 1a 1 1 Nhận biết nguồn sáng, vật sáng 1b 1 1 Ứng dụng định luật truyền 3 2 2 thẳng ánh sáng 4a 2 Định luật phản xạ ánh sáng 4b 1,5 4 4c 0,5 Ảnh của một vật tạo bởi gương 2a 1 2b 1 2 phẳng, gương cầu lồi, gương
  19. cầu lõm Tổng cộng 2 3 4 1 10 (Nguồn: THCS Thống Nhất, GV:Truc Mai Tuan )
  20. Phòng GD&ĐT Hương Trà ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường THCS Hương Toàn MÔN : VẬT LÍ 7 Năm học 2012 – 2013 Trần Duy Nam A. TRẮC NGHIỆM: Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài: 1/ Khi nào ta nhìn thấy một vật ? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. C. Khi vật phát ra ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. 2/ Trong trường hợp nào dưới dây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt. B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. C. Trong môi trường đồng tính. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính. 3/ Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ? A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. 4/ Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây ? A. 200 B. 800 C.400 D.600 5/Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương. B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương. C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới. D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới. 6/ Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ? A. Tăng dần. B. Giảm đi. C. Không thay dổi. D. Lúc đầu tăng, lúc sau giảm. 7/ Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng ? A. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2