YOMEDIA
ADSENSE
12 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 9
2.251
lượt xem 669
download
lượt xem 669
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 9 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 12 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 9
- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 9 Năm học 2012 - 2013 ĐỀ 2 I.PHẦN TRẮC NHGIỆM(6,0điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1:CĐDĐ chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn đó? A. giảm khi tăng HĐT. B. không thay đổi khi thay đổi HĐT. C. tỉ lệ thuận với HĐT. D. tỉ lệ nghịch với HĐT. Câu 2: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0.2A .Hỏi nếu tăng thêm 9V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫân này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây? A. 0.2A B. 0.4A C. 0,6A D. 0,8A Câu 3: Công thức biểu diễn nội dung định luật Ôm là: R U I A. I = B. I = C. U = D. I = U R R U.R Câu 4: Đơn vị đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở lần lượt là: A. Ampe,Vôn, Ôm. B. Vôn, Ôm, Ampe. C. Vôn, Ampe, Ôm. D. Ampe, Ôm,Vôn. Câu 5: Đặt một HĐT 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1=2 và R2=4 mắc nối tiếp. Hỏi CĐDĐ chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 1A B. 1.5A C. 3A D. 4,5A Câu 6: Công thức nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch nối tiếp ? U1 R A. I = I1+ I2 B. U = U1+ U2 C. = 1 D. Rtđ = U2 R2 R 1+ R 2 Câu 7 : Cho hai điên trở, R1 =15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 =10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch khi mắc song song là : A. 10V B. 25V C. 30V D. 40V Câu 8. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2mm2 và điện trở là 5. Dây thứ hai có tiết diện 0,2cm2 thì sẽ có điện trở là A. 0,5 B. 5 C. 10 D. 50. Câu 9: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ,đồng chất?
- S l l A. R = B. R = C. R = D. R l S S S = l Câu 10. Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A.Chiều dài của dây dẫn. B.Khối lượng của dây dẫn. C. Tiết diện của dây dẫn. D. Vật liệu làm dây dẫn. Câu 11. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l , tiết diện S có điện trở là 8 được gập đôi thành một l dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này có trị số là 2 A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 12. Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng ? A.Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. B.Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi CĐDĐ. C.Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi HĐT giữa hai đầu dụng cụ điện. Câu 13: Trước khi mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị bằng 0. B. Có giá trị nhỏ. C. Có giá trị bất kì. D. Có giá trị lớn nhất. Câu 14. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Hoá năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 15. Công thức của định luật Jun-Lenxơ là: A. Q = I2.U.t B. Q = I.R2 .t C. Q=U2.R.t D. Q = I2 .R.t Câu 16. Trên một bóng đèn có ghi 6V-12W,khi sáng bình thường cường độ dòng điện qua bóng đèn có giá trị là: A. 0.5A B. 1A C. 2 A D. 6 A Câu 17. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện ? U A. P = U.I B. P = C. P = I2 .R D. P I U2 = R Câu 18. Trên một bóng đèn có ghi 220V-25W .Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này là: A. 25W B. 50W C. 220W D. 245W
- Câu 19. Hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V-40W và bóng 2 loại 220V-60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây? A.Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn điện 110V. B.Mắc song song hai bóng đèn trên vào nguồn điện 110V. C.Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn điện 220V. D.Mắc song song hai bóng đèn trên vào nguồn điện 220V. Câu 20. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng ? A. Jun (J). B. Kilôoát (kW). C. Kilôoát giờ (kW.h) D. Số đếm của công tơ điện. Câu 21. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A.Thời gian sử dụng điện. C. Điện năng mà gia đình sử dụng. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng. Câu 22. Một bóng đèn điện có ghi 220V- 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đén được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu? A. 12kW.h. B. 400kW.h. C. 1440kW.h. D. 43200kW.h. Câu 23. Sử dụng HĐT nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người? A. nhỏ hơn 40V. B. nhỏ hơn 60V. C.nhỏ hơn 110V. D. nhỏ hơn 220V. Câu 24. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì : A. dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. B. dùng nhiều điện dễ gây tai nạn điện cho con người . C .như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất D .càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. II. TỰ LUẬN :(4điểm) Câu 1. Phát biểu nội dung định luật Ôm. Áp dụng: Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 80. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó là 1,5A. Câu 2. Một bóng đèn có điện trở 600 đuựơc mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở 900 vào hiệu điện thế 220V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi đèn trong 30phút. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 9 Năm học 2012 - 2013 ĐỀ 1 I.PHẦN TRẮC NHGIỆM(7,0điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
- Câu 1:CĐDĐ chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn đó? A. giảm khi tăng HĐT. B. không thay đổi khi thay đổi HĐT. C. tỉ lệ nghịch với HĐT. D. tỉ lệ thuận với HĐT. Câu 2: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0.2A .Hỏi nếu tăng thêm 6V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫân này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây? A. 0.2A B. 0.4A C. 0,6A D. 0,8A Câu 3: Công thức biểu diễn nội dung định luật Ôm là: R U I A. I = B. I = C. U = D. I = U R R U.R Câu 4: Đơn vị đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở lần lượt là: A. Ampe,Vôn, Ôm. B. Vôn, Ôm, Ampe. C. Vôn, Ampe, Ôm. D. Ampe, Ôm,Vôn. Câu 5: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 6 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là A. 3 V B. 6 V C. 6,5 V D. 12 V Câu 6: Đặt một HĐT 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1=2 và R2=4 mắc nối tiếp. Hỏi CĐDĐ chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 1A B. 1.5A C. 3A D. 4,5A Câu 7: Công thức nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch nối tiếp ? U1 R A. I = I1= I2 B. U = U1= U2 C. = 1 D. Rtđ = U2 R2 R 1+ R 2 Câu 8. Cho hai điên trở, R1 =15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 =10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch khi mắc nối tiếp là : A. 10V B. 25V C. 30V D. 40V Câu 9. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,2cm2 và điện trở là 5. Dây thứ hai có tiết diện 2mm2 thì sẽ có điện trở là A. 0,5 B. 5 C. 10 D. 50. Câu 10: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ,đồng chất?
- S l l A. R = B. R = C. R = D. R l S S S = l Câu 11. Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A.Chiều dài của dây dẫn. B.Khối lượng của dây dẫn. C. Tiết diện của dây dẫn. D. Vật liệu làm dây dẫn. Câu 12. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l , tiết diện S có điện trở là 12 được gập đôi thành một l dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này có trị số là 2 A. 3 B. 6 C. 12 D. 24 Câu 13. Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng ? A.Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. B.Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi CĐDĐ. C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi HĐT giữa hai đầu dụng cụ điện. D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. Câu 14: Trước khi mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị bằng 0. B. Có giá trị nhỏ. C. Có giá trị lớn nhất. D. Có giá trị bất kì. Câu 15. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Hoá năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 16. Trên một bóng đèn có ghi12V-6W,khi sáng bình thường cường độ dòng điện qua bóng đèn có giá trị là: A. 0.5A B. 1A C. 2 A D. 6 A Câu 17. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện ? U A. P = U.I B. P = C. P = I2 .R D. P I U2 = R Câu 18. Trên một bóng đèn có ghi 220V-25W .Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này là: A. 25W B. 50W C. 220W D. 245W Câu 19. Hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V-40W và bóng 2 loại 220V-60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây? A.Mắc song song hai bóng đèn trên vào nguồn điện 110V. B.Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn điện 110V.
- C.Mắc song song hai bóng đèn trên vào nguồn điện 220V. D.Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn điện 220V. Câu 20. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng ? A. Jun (J). B. Kilôoát (kW). C. Kilôoát giờ (kW.h) D. Số đếm của công tơ điện. Câu 21. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A.Thời gian sử dụng điện. C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. B. Điện năng mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng. Câu 22. Một bóng đèn điện có ghi 220V- 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đén được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu? A. 12kW.h. B. 400kW.h. C. 1440kW.h. D. 43200kW.h. Câu 23. Sử dụng HĐT nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người? A. nhỏ hơn 40V. B. nhỏ hơn 60V. C.nhỏ hơn 110V. D. nhỏ hơn 220V. Câu 24. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì : A. dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. B. dùng nhiều điện dễ gây tai nạn điện cho con người . C . càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. D . như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất. II. TỰ LUẬN :(4điểm) Câu 1. Phát biểu nội dung định luật Jun- Len-xơ. Áp dụng: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn khi có dòng điện 2A chạy qua trong 10phút. Biết dây dẫn có điện trở 100. Câu 2. Một bóng đèn có điện trở 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở 900 vào hiệu điện thế 220V. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c) Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn.
- PHÒNG GD – ĐT HƯƠNG TRA KIỂM TRA 1TIẾT TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN MÔN: VẬT LÝ 9 - Tiết 21 ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1đ) Nêu những lợi ích khi sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 2: (2đ) . Định luật Joule – Lenz: Phát biểu nội dung định luật; Viết hệ thức và ghi rõ tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 3: (2,5đ) a, Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức điện trở, tên và đơn vị từng đại lượng. b, Một biến trở có điện trở lớn nhất bằng 30Ω , làm bằng hợp kim nikelin điện trở suất 0,40. 10-6 Ωm, có tiết diện 1mm2.Tính chiều dài của dây. Câu 4: (1,5đ) Một bếp điện sử dụng hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A.Dùng bếp này để đun sôi 2kg nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC thì mất thời gian là 14 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K. Tính hiệu suất của bếp? Câu 5: (3đ) . Một đoạn mạch điện gồm hai dây dẫn có điện trở R1 = 30Ω, R2 = 15Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn luôn không đổi và bằng 9V. a. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây dẫn. c. Nếu thay dây dẫn có điện trở R1 bằng bóng đèn Đ (6V – 2,4W) thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Thang Câu Ý Nội dung điểm Giảm chi tiêu cho gia đình. 0,25đ Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền 0,25đ hơn. 1 Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung 0,25đ cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. 0,25đ Phát biểu đúng nội dung định luật Joule - Lenz 0,75đ Viết đúng biểu thức: Q = I2.R.t 0,75đ 2 + I: Cường độ dòng điện. (A) + R: Điện trở dây dẫn. (Ω) 0,50đ + t: Thời gian dòng điện chạy qua. (s) 3.a Điện trở của một dây dẫn: + Tỷ lệ thuận với chiều dài 0,25đ + Tỷ lệ nghịch với tiết diện 0,25đ + Phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn 0,25đ R = ρ l/S 0,5đ Trong đó: 3 + ρ : điện trở suất (Ωm) 0,25đ + l : chiều dài dây dẫn (m) + S : tiết diện dây dẫn (m2) 3.b R = 30 Ω, ρ = 0,40.10-6 Ωm,S = 1mm2 = 10-6m2, l=? 0,25đ Từ R = ρ l/S 0,25đ 0,25đ Suy ra: l = R.S/ ρ 0,25đ = 30.10-6/0,4.10-6 = 75(m) Nhiệt lượng bếp tỏa ra: 0,50đ Qt = UIt = 220.4.14.60 = 739200(J) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước: 4 Qth = m.c(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000(J) 0,50đ Hiệu suất của bếp: H = Qth/Qt = 672000/739200 = 0,91 = 91% 0,50đ 5.a Rtđ = R1 + R2 = 30 + 15 = 45 (Ω) 0,25đ I = U/Rtđ = 9/45 = 0,2 (A) 0,50đ 5.b U1 = I . R1 = 0,2.30 = 6 (V) 0,25đ 5 U2 = I . R2 = 0,2.15 = 3 (V) 0,50đ HS có thể tính: U2 = U – U1 = 9 – 6 = 3 (V) 5.c Rđ = Uđm2/ Pđm = 62/2,4 = 15 (Ω) 0,50đ
- Iđ = Pđm/Uđm = 2,4/6 = 0,4 (A) 0,25đ I’ = U/ (Rđ + R2) = 9/ (15 + 15) = 0,3 (A) 0,25đ I’ < Iđ : Đèn sáng yếu hơn bình thường. 0,50đ Mức độ NỘI DUNG, CHỦ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng1 Vận dụng2 ĐỀ số TN TL TN TL TN TL TN TL Đoạn Câu3 mạch nối 1đ tiếp. Đoạn Câu4 mạch song 1đ song. Bài tập Câu1 Câu vận dụng 2đ 6a,b định luật 0,75đ, Ohm. 1,25đ Biến trở- Câu5 Chương Điện trở 1đ I: ĐIỆN dùng trong HỌC kỹ thuật. 6 câu Câu2a Câu2b Công suất 10đ 1đ 1đ Định luật Joule- Lenz. Sự phụ Câu6c thuộc R. 1đ Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. 2câu 2câu, 1câu Tổng số 3đ 1ý 1ý 3đ 4đ
- THCS LĂNG CÔ ĐỀ KIỂM TRA I . TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau : Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào 2 đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm ? I U R U A. U = B. I = C. I = D. R = R R U I Câu 2: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào 2 đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 40 và R2 = 80 mắc nối tiếp . Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ? A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 4 và R2 = 12 mắc song song có giá trị nào dưới đây ? A. 16 B. 48 C. 0,33 D. 3 Câu 4: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Chiều dài dây dẫn C. Khối lượng dây dẫn D. Tiết diện dây dẫn Câu 5: Cho hiệu điện thế UAB trong sơ đồ sau không đổi . Khi dịch chuyển con chạy về đầu N thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào ? + - A Đ M Rb N B A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không thay đổi D. Lúc đầu giảm , sau đó tăng dần Câu 6: Việc làm nào sau đây không an toàn khi sử dụng điện ? A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện B. Phơi áo quần lên dây dẫn điện của gia đình C. Sử dụng hiệu điện thế 12V để làm thí nghiệm D. Mắc cầu chì cho mỗi thiết bị điện II. TỰ LUẬN ( 7đ ) Câu 7 ( 1,5đ) Khi dây tóc bóng đèn sợi đốt bị đứt , có lúc ta cầm bóng và lắc sao cho 2 đầu dây tóc đã đứt, dính lại với nhau và sử dụng thêm trong 1 thời gian nữa, lúc này đèn sáng hơn ban đầu khi dây tóc đèn chưa bị đứt. Giải thích tại sao ? Câu 8 ( 1đ ) Tính tiết diện của dây dẫn hợp kim nicrom có điện trở suất 0,4 . 10-6 m , chiều dài 25m dùng để quấn quanh trục làm biến trở có giá trị 50 ? Câu 9 ( 1đ) Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong thời gian 30 phút theo đơn vị Jun ? Câu 10 ( 3,5đ ) Cho 2 điện trở R1 = 15 và R2 = 10 được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi 18V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? (1,0đ) b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? (1,25đ)
- THCS LĂNG CÔ c/ Mắc nối tiếp với R2 thêm 1 điện trở R3 = 5 . Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng tiêu thụ của mạch điện lúc này khi sử dụng trong 5 giờ ra kWh ? (1,25đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D C A B II. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7 ( 1,5đ) - Chiều dài dây tóc đèn ngắn hơn so với ban đầu ( 0,5đ ) - Điện trở của đèn giảm vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài ( 0,5đ ) - Cđdđ qua đèn tăng vì I tỉ lệ nghịch với R nên đèn sáng hơn so với ban đầu ( 0,5đ) Câu 8 (1đ) - Công thức đúng 0,5đ -6 2 - Tính đúng S = 0,2 . 10 m 0,5đ Câu 9 ( 1đ ) - Tính I = 1,25 A ( 0,25đ ) - Công thức đúng Q = I2Rt ( 0,25đ) - Tính đúng Q = 495000J ( 0,5đ ) (HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa). Câu 10 ( 3,5đ ) a/ Công thức (0,5đ ) – Tính đúng Rtđ = 6 ( 0,5đ ) b/ Vì mắc song song nên U = U1 = U2 = 18V ( 0,25đ ) Tính đúng I1 = 1,2 A ( 0,5đ ) ; I2 = 1,8 A (0,5đ ) c/ Vẽ đúng sơ đồ ( 0,5đ ) Tính đúng Rtđ ( 0,25đ ) Tính đúng A ( 0,5đ ) KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 9 BẢNG TRỌNG SỐ ( Tỉ lệ 30% - 70% ) Nội dung Tổng số tiết Tổng số tiết Tỉ lệ thực dạy Trọng số lý thuyết LT VD LT VD 1.Điện trở của dây dẫn. 12 8 2,4 9,6 12 48 Định luật Ôm. Đoạn mạch
- THCS LĂNG CÔ nối tiếp. Đoạn mạch song song. 2. Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 3. Công và công suất của 8 4 1,2 6,8 6 34 dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. An toàn và tiết kiệm điện Tổng 20 12 3,6 16,4 18 82 MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Số câu Số điểm 1.Điện trở dây dẫn. - Nêu được ý nghĩa - Hiểu định luật ôm - Vận dụng được Đ/luật Ôm. Đ/mạch điện trở đặc trưng và giải thích các định luật Ôm cho nối tiếp. Đ/mạch cho mức độ cản trở hiện tượng đoạn mạch gồm song song dòng điện của dây nhiều nhất 3 điện -Viết được công 2. Sự phụ thuộc của dẫn đó. trở thành phần thức tính điện trở R vào l , S , . Biến - Biết xác định điện tương đương đối với - Vận dụng được trở và các điện trở trở của một dây dẫn đoạn mạch nối tiếp, l trong kĩ thuật. công thức R = và có đơn vị đo là đoạn mạch song S gì.Phát biểu được song gồm 2 điện trở. và giải thích được đ/luật Ôm - Giải thích được các hiện tượng đơn -Nêu được mối quan nguyên tắc hoạt giản liên quan hệ giữa điện trở của động của biến trở - Vận dụng được dây dẫn với độ dài, con chạy. Sử dụng định luật Ôm và tiết diện và vật liệu được biến trở để l làm dây dẫn. điều chỉnh cường độ công thức R = S dòng điện trong để giải bài toán về mạch. mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi C1,4 C3,5,7 C2,8,10a;b; Số điểm 1đ 2,5đ 3,75đ 3.Công và công suất - Nêu được ý nghĩa - Chỉ ra được sự Vận dụng được các của dòng điện. Định các trị số vôn và oat chuyển hoá các công thức P = UI, luật Jun – Len-xơ. có ghi trên các thiết dạng năng lượng A = P t = UIt đối An toàn và tiết bị tiêu thụ điện của các dụng cụ với đoạn mạch tiêu kiệm điện năng. điện hoạt động. thụ điện năng.
- THCS LĂNG CÔ -Viết được các công - Nêu được tác hại - Vận dụng được thức tính công suất của đoản mạch và định luật Jun – Len- điện và điện năng tác dụng của cầu xơ tiêu thụ của một chì. đoạn mạch. - Nêu được một số - Phát biểu và viết dấu hiệu chứng tỏ được hệ thức của dòng điện mang đ/luật Jun - Lenxơ. năng lượng. - Biết 1 số biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng Số câu hỏi C6 C9,10c Số điểm 0,5đ 2,25đ Tổng số câu hỏi Tổng số điểm
- THCS LÊ VĂN MIẾN Họ và tên :................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 9/... Môn : Vật lý 9 Điểm : Lời phê của thầy(cô) giáo : A/ Phần trắc nghiệm :(3 đ) Trong các câu sau đây đều có các câu trả lời A,B,C,D em cần đọc kỹ và ghi vào bảng trả lời trong phần bài làm những câu trả lời mà em cho là đúng nhất . 1. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây : A. Không thay đổi . B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần . C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần . D. Không thể xác định chính xác được . 2. Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8 và R2 = 12 vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 4,8V. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có thể nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau đây : A. I = 0,6A . B. I = 0,4A . C. I = 0,24A . D. I = 1A . 3. Nếu giảm tiết diện dây dẫn N lần thì điện trở dây dẫn : A. Tăng N lần . B. Tăng N2 lần . C. Giảm N lần . D. Giảm N2 lần . 4. Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Sắt . B. Nhôm . C. Bạc . D. Đồng . 5. Trong các cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần của điện trở suất của một số chất, cách sắp xếp nào là đúng ? A. Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng . B. Vonfram - Nhôm - Bạc - Đồng . C. Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc . D. Vonfram - Đồng - Bạc - Nhôm . 6. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo ? Chọn phương án trả lời đúng . A. Chiều dài dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn biến trở . C. Tiết diện dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . 7. Một dây dẫn bằng nicrôm dài 15 m, tiết diện 0,3 mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220 V ( biết điện trở suất của nicrôm là 1,1.10 -6 .m ) . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây : A. I = 2A . B. I = 4A . C. I = 6A . D. I = 8A . 8. Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. P = 4,8W . B. P = 4,8 J . C. P = 4,8kW . D. P = 4,8 kJ . 9. Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình . B. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng . C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng . D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. 10. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ ? A. Q = I2Rt . B. Q = IRt . C. Q = IR2t . D. Q = I2R2t . 11. Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng 5400 J. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào sau đây là đúng ? A. 60 . B. 180 . C. 1 . D. Một giá trị khác . 12. Trên một bóng đèn có ghi 12V - 3W . Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường ?
- THCS LÊ VĂN MIẾN A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 12V . B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A . C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A . D. Trường hợp A và B . B/ Phần tự luận :(7 đ) Câu 1 : (1,75 đ) Phát biểu và viết công thức của định luật Jun - Lenxơ ? Câu 2 : (2,25đ) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 15 , R2 = 10 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Tính : a. Điện trở tương đương của đoạn mạch ? b. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian 10 phút ? Câu 3 : (3đ) Một bếp điện có ghi 220V-500W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 kg nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt lượng cung cấp cho nước sôi được coi là có ích . Tính : a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b. Nhiệt lượng do bếp toả ra? c. Nếu dây điện trở của bếp bị cắt ngắn đi 1/4 và bếp được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 165V. Tính công suất tiêu thụ của bếp lúc này ? Bài làm : Biết Hiểu Vận dụng Nội dung TN TL TN TL TN TL Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện 2(0,5đ) vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . Điện trở dây dẫn- định luật Ôm 2(0,5đ) 1(0,25đ) Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song 1(0,25đ) 1(2đ) song 1(1đ) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1(0,25đ) 1(1đ) chiều dài, tiết diện và vật liệu là dây dẫn Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật 1(0,25đ) Công suất điện - Điện năng 2(0,5đ) 2(0,5đ) 1(1đ) Định luật Jun- Lenxơ 1(2đ) Tổng cộng : 4(1đ) 1(2đ) 6(1,5đ) 2(0,5đ) 4(5đ) ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM : A/ Phần trắc nghiệm :(3 đ) Chọn câu đúng : Mỗi câu chọn đúng : 0,25đ x 12 = 3đ Câu1 Câu Câu3 Câu4 Câu Câu Câu7 Câu Câu Câu10 Câu11 Câu12 2 5 6 8 9 C C A C C A B A C A C D B/ Phần tự luận :(7 đ) Câu 1 : (1,75đ) - Phát biểu đúng định luật : (0,75đ) - Viết đúng công thức : Q = I2.R.t (0,5đ) - Giải thích các đại lượng có trong công thức và có đơn vị kèm theo . (0,5đ) Câu 2 : (2,25đ) - Điện trở tương đương của đoạn mạch : RAB = R1 + R2 = 15 + 10 = 25 ( ) (0,75đ) - Cường độ dòng điện qua mạch :
- THCS LÊ VĂN MIẾN U 12 I= 0, 48( A) (0,75đ) Rtd 25 - Điện năng tiêu thụ trong 10 phút : A = U.I.t = 12.0,48.600 = 3456 (J) (0,5đ) (Nếu HS tính A theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa ) Câu 3 : (3,00đ) a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : Qi = m.c.t = 3.4200.80 = 1.008.000 (J) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) b. Nhiệt lượng do bếp toả ra : Qi Q 1008000 H 100% Qtp i 100% 100% 1.260.000( J ) Qtp H 80% (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) c. Điện trở của bếp điện : (0,25đ) U2 2202 R 96,8() P 500 Do dây điện trở bị cắt ngắn đi 1/4 nên điện trở của bếp lúc này là : (0,25đ) 3 3 R / .R .96,8 72, 6() 4 4 Công suất tiêu thụ của bếp lúc này : (0,50đ) U 2 1652 P = 375(W ) R / 72, 6
- THCS NGUYỄN HOÀNG 2011-2012 Họ tên:..................................................... ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9 Lớp:...9/............. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ 1: Câu 1:(1,5điểm) Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm. Câu 2:(1,5điểm) Nêu các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện. Câu 3:(2,0điểm) Một bóng đèn có ghi 6V- 4W . a ) Cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên đèn. b) Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua đèn. c) Tính điện trở của đèn khi đèn sáng bình thường. Câu 4:(2,0điểm)Cho hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 7Ω được mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế U = 12V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. Câu 5:(3,0điểm)Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 15phút. a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/Kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước với các điều kiện như trên thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Giá mỗi kW h là 800 đồng. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp lại mà vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 (l) nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? BÀI LÀM .
- THCS NGUYỄN HOÀNG 2011-2012 Họ tên:...................................................... ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9 Lớp:...9/....................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ 2: Câu 1: (1,5đ) Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun –len xơ Câu 2: (1,5đ) Hãy nêu các quy tắc an tồn khi sử dụng điện. Câu 3(2đ) Một bàn là điện có ghi 220V- 1000W. a) Cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên đèn. b) Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua dây nung bàn là. c) Tính điện trở dây nung của bàn là khi nó hoạt động bình thường. Câu 4(2đ): Có hai điện trở R1= 6Ω và R2 = 12Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. Câu 5(3đ): Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C.Hiệu suất bếp là 90% a) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày , biết rằng thời gian thời gian sử dụng mỗi ngày 1 giờ và giá tiền điện là 1000đ/ kWh. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bình lại mà vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 5 (l) nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? BÀI LÀM
- THCS NGUYỄN HOÀNG 2011-2012 ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Câu 1 - Phát biểu đúng định luật 0,50 điểm - Viết đúng biểu thức 0,50 điểm - Nêu ý nghĩa các đại lượng,đơn vị 0,50 điểm Câu 2- mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu3 a) UĐM = 6V; ĐM = 4W 0,50 điểm b) IĐM=2/3 (A) 0,75 điểm c) R= 9Ω 0,75 điểm Câu4 a) Rtđ= R1 + R2 = 5+7=12(Ω) 0,50 điểm b)- Tính I=1A 0,50 điểm - Tính U1=5V 0,50 điểm U2=7V 0,50 điểm Câu 5 a) - Q i = 672.000J 0,25 điểm - Q toả = 900.000J 0,25 điểm - H= 74,7% 0,50 điểm b) thời gian đun 4 l là gấp đôi t=30ph=0,5h 0,25 điểm Điện năng tiêu thụ A= 15 kWh 0,50 điểm Tiền điện: T= 12.000 đồng 0,25 điểm c) - Gập đôi dây lại thì R giảm 4 lần ( l giảm 2;S tăng 2) 0,50 điểm - Thời gian giảm 4 lần ` 0,50 điểm ĐỀ 2 Câu 1 - Phát biểu đúng định luật 0,50 điểm - Viết đúng biểu thức 0,50 điểm
- THCS NGUYỄN HOÀNG 2011-2012 - Nêu ý nghĩa các đại lượng,đơn vị 0,50 điểm Câu 2- mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu3 a) UĐM = 220V; ĐM=1000W 0,5 điểm b) IĐM=50/11 (A) 0,75 điểm c) R= 48,4Ω 0,75 điểm Câu4 a) Rtđ= (R1 * R2)/ (R1 + R2)= 4Ω 1,0 điểm b)- Tính I1=0,4A 0,50 điểm - Tính I2=0,2V 0,50 điểm Câu 5 a) - Q i = 1.680.000J 0,25 điểm - Q toả = 1.866.667J 0,50 điểm - t = 1696 s 0,25 điểm b) Điện năng tiêu thụ A= 33 kWh 0,50 điểm Tiền điện: T= 33.000 đồng 0,50 điểm c) - Gập đôi dây lại thì R giảm 4 lần ( l giảm 2;S tăng 2) 0,50 điểm - Thời gian giảm 4 lần ` 0,50 điểm
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn