intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

17 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

76
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo 17 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 với những câu trắc nghiệm có nội dung xoay quanh: phản ứng hóa học, phương trình phản ứng, nhận biết các chất, công thức phân tử, công thức cấu tạo,...để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ kiểm tra 1 tiết sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 17 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12

  1. Trường THPT ……………. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 132 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe3O4. B. Al và Cr2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO. Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 10,64 B. 8,96 C. 7,84 D. 10,08 Câu 3: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. y=5x C. x=5y D. x=2y Câu 4: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl=13, ZMg=12, ZNe=10. A. Al: [Ne]3s23p1. B. Cr: [Ar]3d44s2. C. K: [Ar]3d1. D. Mg: [Ne]3s2. Câu 5: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Có bọt khí và kim loại tan B. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết C. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. D. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng Câu 6: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. Al2O3. B. CrO. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,05mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,45g B. 2,9g C. 3,49g D. 16,3g Câu 8: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 9: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 10: Thành phần chính của quặng crômit là: ……… A. Fe2O3. CrO. B. FeO. Cr2O3. C. FeO. CrO. D. Fe3O4. Cr2O3. Câu 11: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,6M hoặc 1,3M D. 0,9M hoặc 1,3M Câu 12: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,68 B. 3,92 C. 5,04 D. 2,24 Câu 13: Trong phản ứng: Cr3+ + Br2 + OH- → CrO42- + Br -. Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân bằng là: A. 16 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. B. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O.  t0 Câu 15: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. [Al(OH)4]-. B. OH-. C. Ba2+. D. Al3+. Câu 16: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. axit B. môi trường C. chất khử D. chất oxi hoá Câu 17: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. Na+, Al3+, SO42-. B. Mg2+, Ca2+, HCO3-. C. K+, Cr3+, SO42-. D. K+, Al3+, SO42-. Câu 18: Ở nhiệt độ cao Cr khử được A. Na, Mg B. Al2O3, Cu. C. HNO3 đặc nguôị. D. Cl2, O2. Câu 19: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính khử B. Tính bazơ C. Tính oxi hoá D. Tính axit Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. Câu 20: Crôm không tan trong nước do A. Kém hoạt động hoá học B. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. C. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. D. Cr bị thụ động hoá trong nước. Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 22: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: A. Al; Al(OH)3. B. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] C. Al(OH)3; AlCl3. D. Al; AlCl3 Câu 23: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất thép. B. sản xuất đá quí C. sản xuất xi măng D. chế tạo thuỷ tinh Câu 24: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. NH3. B. Dung dịch HCl. C. H2O. D. Dung dịch NaOH. Câu 25: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 33,6 lit B. 0 lit C. 2,24 lit D. 22,4 lit Câu 26: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Khí CO2. Câu 27: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 28: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4 )3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết C. Dd trong suốt sau phản ứng D. Có kết tủa keo trắng 0 3 Câu 29: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E Al /Al = - 0 1,66 V, E Cu /Cu = 0,34 V) 2 A. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32V B. Al  Al3+ + 3e; 1,32V C. Al  Al3+ + 3e; 2 V D. Cu  Cu2+ + 2e; 2V Câu 30: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Câu 31: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được. A. 3 mol H2. B. 1,5 mol H2. C. 0 mol H2. D. 1 mol H2. Câu 32: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 33: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: A. Cr(NO3)3 B. Na2CrO4 C. Ba[Al(OH)4]2 D. K[Cr(OH)4] Câu 34: Cr tan trong dung dịch nào? A. H2SO4 loãng, nguội. B. H2SO4 đặc nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2. Câu 35: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. C. Al có tính khử mạnh hơn Fe. D. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 36: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. D. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Câu 37: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch NaCl. B. dung dịch H2SO4 đặc C. dung dịch HNO3 đặc D. nước vôi trong Câu 38: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. B. Dùng Na2CO3. C. Đun nóng lọ nước cứng D. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ Câu 39: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. CrO. B. Cr2O3. C. Cr. D. CrO3. 2- - 2- Câu 40: Cho sơ đồ: Cr2O7 (da cam) + 2OH ∏ 2CrO4 (vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. nhạt dần C. chuyển từ vàng sang da cam D. chuyển từ da cam sang vàng ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 132
  3. KHỐI 12 - MÔN HÓA Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ 157 (Đề gồm có 2 trang) C©u 1 : α-aminoaxit X chứa 1 nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: CH3CH2CH(NH2) H2NCH2CH2CH2C CH3CH(NH2)COO H2NCH2COOH A. B. C. D. COOH OOH H C©u 2 : Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. dung dịch KOH và dung dịch HCl. C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . C©u 3 : Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 C©u 4 : Số đồng phân amin của C3H9N là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 5 : Từ chất đầu là đá vôi và các nguyên liệu vô cơ khác có thể điều chế PVC với số phương trình hóa học tối thiểu là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C©u 6 : 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A. 60 B. 80 C. 90 D. 120 C©u 7 : Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: glucozơ, etanal, lòng trắng trứng, glucozơ, mantozơ, saccarozơ, glixerol glixerol , ancol glucozơ, fructozơ, glixerol , anđehit A. B. C. D. , anđehit axetic, etylic. glixerol. axetic. ancol etylic. C©u 8 : Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol ;(2) anilin + dd HCl dư ; (3) anilin + dd NaOH ; (4) anilin + H2O Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng? A. (2), (4) B. (1), (4). C. (1), (2), (3). D. (3), (4). C©u 9 : Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng? A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylamin C©u 10 : Hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối B và khí C làm xanh giấy quì ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được 1 hiđro đơn giản nhất.Xác định CTCT của A: HCOONH3CH2C A. CH3COONH3CH3 B. C. CH3CH2COONH4 D. HCOONH2(CH3)2 H3 C©u 11 : Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây :. A. Vinyl clorua B. Metyl metacrilat C. Propilen. D. Styren. C©u 12 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai? Cấu tạo của X là Nếu công thức X X là hợp chất Nếu công thức X A. B. amin no, đơn chức C. D. là CxHyNz thì : amin. là CxHyNz thì z = 1 12x - y = 45 1
  4. C©u 13 : Chất tham gia phản ứng trùng hợp là A. toluen. B. propan C. vinyl clorua D. Etan C©u 14 : Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2 CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2 C©u 15 : Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là: A. 25,9 g B. 20,25 g C. 19,425 g D. 27,15 g C©u 16 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được 11,7 gam chất rắn.Công thức cấu tạo thu gọn của X là: CH2=CH- HCOOH3NCH=C H2NCH2CH2COO A. B. C. H2NCH2COOCH3 D. COONH4 H2 H C©u 17 : Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: O Benzen    dac  nitrobenzen  HCl anilin. H 2 SO4dac, HNO3  Fe   ,t Biết hiệu suất của giai đoạn tạo thành nitrobenzen là 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin là 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là: A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 186,0 gam. C©u 18 : Đốt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chưc X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1g H2O. Công thức của X là : A. C3H6O B. C3H5NO3 C. C3H9N D. C3H7NO2 C©u 19 : Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 21,68 gam muối . Thể tích dd HCl đã dùng là: A. 160ml B. 16ml C. 320ml D. 32ml C©u 20 : Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH B. CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH C©u 21 : Trong các chất sau: Cu,HCl,KOH,Na2SO3,C2H5OH/Khí HCl. amino axetic tác dụng được với những chất nào? HCl,KOH, HCl,KOH,Na2SO3 KOH,Na2SO3, A. Tất cả các chất. B. C2H5OH/Khí HCl. C. ,C2H5OH/Khí D. C2H5OH/Khí HCl. HCl. C©u 22 : Cho biết công thức nào dưới đây là thành phần chính của bột ngọt ? A. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (c) B. H2NCH2COONa C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (b) D. Cả b và c đều đúng. C©u 23 : Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. C. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH D. protein luôn là chất hữu cơ no C©u 24 : Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là A. C2H2, C6H5-NO2 B. C2H2, C6H5-CH3. C. CH4, C6H5-NO2 D. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3 C©u 25 : Có bao nhiêu đồng phân tripeptit được tạo thành từ cả 3 amino axit Glyxin(Gly), alanin(Ala) và Phenylalanin(Phe)? A. 1 B. 3 C. 6 D. 9 2
  5. 3
  6. Sở GD-ĐT tp Hồ Chí Minh Mã đề 201 Trường THPT ……………. ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG LẦN 3 – KHỐI 12 Môn: Hóa – Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Một loại nước có chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+; 0,01mol Mg2+;0,05 mol HCO3 -; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? A. Nước cứng toàn phần B. Nước mềm C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tạm thời Câu 2: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn. % theo khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là: A. 61,13%. B. 34,64% C. 65% D. 38,69% Câu 3: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X. Sục 3,36lít khi CO2 vào dung dịch X. Muối nào được tạo thành? A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3 D. Tùy nhiệt độ phản ứng. Câu 4: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thì: A. Có kết tủa trắng và bọt khí B. Có kết tủa trắng C. Có bọt khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Câu 5: Cho 20g hỗn hợp các KL Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu được 7,467 lit H2(đkc) . Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 40%. B. 50% C. 35% D. 20% Câu 6: Cho hh gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được 68g ddA 20% và 3,36 lít khí thoát ra ở đkc. Hai kim loại này là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 7: Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O là: A. 32 B. 58 C. 64 D. 46 Câu 8: Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Mg, Be B. Ba, Ca, K C. Li, Ba, Mg D. K, Cs, Be +A +B Câu 9: Cho sơ đồ: Mg  MgSO4  Mg(NO3)2. A, B lần lượt là: A. CuSO4, Cu(NO3)2 B. Na2SO4, KNO3 C. H2SO4, HNO3 D. CuSO4, Ba(NO3)2 Câu 10: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl2 ; (3) Mg(OH)2; (4) CuSO4 ; (5) FeCl3; (6) HNO3 đđ, nguội A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 11: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí H2 thu được là: A. 0,672lit. B. 0,224lit C. 0,448lit D. 4,48lit Câu 12: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ? A. Điện phân dung dịch NaCl B. Điện phân NaOH nóng chảy. C. Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng D. Cho NaCl tác dụng với Kali kim loại. Câu 13: Phương pháp nào không tạo ra được Al2O3? A. Nhiệt phân nhôm hidroxit. B. Nhiệt phân nhôm clorua C. Đốt Al trong không khí D. Nhiệt phân nhôm nitrat Câu 14: Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng khi cho K2CO3 phản ứng với HCl tỉ lệ 1:2: A. K+ + Cl–  KCl B. CO32– + H+  HCO3– 2– + C. CO3 + 2H  H2O + CO2 D. CO32– + 2H+  H2CO3 Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Al2O3 là một oxit trung tính B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính C. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính Trang 1/2 - Mã đề 201
  7. Mã đề 201 Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không đúng (điều kiện có đủ)? A. Na2CO3  Na2O + CO2 B. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O C. Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 D. MgCl2  Mg + Cl2 Câu 17: Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do: A. Nhôm thụ động với nước và không khí. B. Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ C. Nhôm là kim loại kém hoạt động D. Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ Câu 18: Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch: KNO3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl? A. dung dịch HCl B. dung dịch NaCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuCl2 Câu 19: Phần trăm khối lượng oxi trong phèn chua (Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O) là: A. 67,51% B. 65,72% C. 70,25% D. Một trị số khác Câu 20: Phản ứng nào dưới đây dùng để loại bỏ tính cứng tạm thời? A. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O C. Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + 2CO2 D. A và B Câu 21: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào có thể phân biệt H2SO4, BaCl2, Na2SO4? A. quỳ tím B. bột kẽm C. NaOH D. A và B Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0g một muối cacbonat KL hoá trị II được 3,92g chất rắn .KL đã dùng là: A. Ca. B. Mg C. Ba D. Fe Câu 23: Dãy chuyển hóa nào dưới đây không thể thực hiện được? A. Al  Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3 B. Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3 C. Al2O3  Al  NaAlO2  NaCl D. Al(OH)3  Al  Al(OH)3  Al2(SO4)3 Câu 24: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1M tác dụng với dd Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là: A. 49,25g B. 73,875g C. 98,5g D. 59,1g Câu 25: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3 ? A. Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt B. Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu C. Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH3. D. Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa Câu 26: Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO3 đặc, nguội: A. Fe, Pb, Ca, Al. B. Mg, Zn, Cu, K. C. Sr, Li, Na, Ca. D. Ag, Zn, Cu, Mg. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn Mg và Zn trong không khí rồi cho sản phẩm qua dd H2SO4 dư được dd A, cho dd NaOH dư vào dd A, kết tủa thu sau phản ứng là: A. MgSO4 và Zn(OH)2 B. Mg(OH)2 và Zn(OH)2 C. Mg(OH)2 D. MgSO4 Câu 28: Cho 13,6g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 19,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp là: A. 1,17g – 2,98g B. 1,12g – 1,6g C. 8g – 5,6g D. 1,12g – 1,92g Câu 29: Trong các muối sau, muối nào không bị nhiệt phân? A. NaHCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 D. Na2CO3 Câu 30: Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4ml khí (đkc) thoát ra ở anot. Kim loại A là: A. Na . B. Li . C. K D. Rb ----------------------------------------------- Cho M: C = 12, H = 1, O = 16, Li=7, Na = 23, K = 39, Ag = 108, N = 14, Cl = 35,5, Al = 27, Mg = 24, Ba = 137, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Ca = 40, Fe = 56. Trang 2/2 - Mã đề 201
  8. Trường THPT ………….. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 209 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al có tính khử mạnh hơn Fe. C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. Câu 2: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất đá quí B. sản xuất xi măng C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinh Câu 3: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. chất oxi hoá D. môi trường Câu 4: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. HNO3 đặc nguôị. B. Na, Mg C. Cl2, O2. D. Al2O3, Cu. Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Khí CO2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 6: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Al3+, SO42-. B. K+, Cr3+, SO42-. C. Na+, Al3+, SO42-. D. Mg2+, Ca2+, HCO3-. Câu 7: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr. B. Cr2O3. C. CrO3. D. CrO. Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 2,24 C. 5,04 D. 1,68 Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 2Cr(OH)3 t Cr2O3 + 3H2O.  0 Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. D. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. Câu 11: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết Câu 13: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 3 mol H2. B. 0 mol H2. C. 1 mol H2. D. 1,5 mol H2. Câu 14: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Có bọt khí và kim loại tan C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. Câu 15: Cr tan trong dung dịch nào? A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc nguội. C. Sn(NO3)2. D. H2SO4 loãng, nguội. Câu 16: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. Dung dịch NH3. B. Dung dịch HCl. C. H2O. D. Dung dịch NaOH. Câu 17: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là A. Ba[Al(OH)4]2 B. K[Cr(OH)4] C. Cr(NO3)3 D. Na2CrO4 Câu 18: Crôm không tan trong nước do A. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. B. Cr bị thụ động hoá trong nước. C. Kém hoạt động hoá học D. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. Câu 19: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  9. A. Al(OH)3; AlCl3. B. Al; Al(OH)3. C. Al; AlCl3 D. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] Câu 20: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br . Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân bằng là: 3+ - 2- - A. 16 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 21: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2 CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 22: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. B. Đun nóng lọ nước cứng C. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ D. Dùng Na2CO3. Câu 23: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,9M hoặc 1,3M D. 0,6M hoặc 1,3M Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 0,02mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 3,49g B. 1,45g C. 16,3g D. 1,16g Câu 25: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 26: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. x=5y C. x=2y D. y=5x Câu 27: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. CrO. B. CrO3. C. Al2O3. D. Cr2O3. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 29: Thành phần của quặng crômit là: ……… A. Fe2O3. CrO. B. FeO. Cr2O3. C. FeO. CrO. D. Fe3O4. Cr2O3. Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 10,08 B. 7,84 C. 10,64 D. 8,96 2- - 2- Câu 31: Cho sơ đồ: Cr2O7 (da cam) + 2OH ∏ 2CrO4 (vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. chuyển từ vàng sang da cam C. chuyển từ da cam sang vàng D. nhạt dần Câu 32: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Câu 33: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl =13, ZMg=12, ZNe=10. A. Mg: [Ne]3s2. B. Cr: [Ar]3d44s2. C. Al: [Ne]3s23p1. D. K: [Ar]3d1. Câu 34: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính khử D. Tính oxi hoá 0 3 Câu 35: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E Al /Al = - 0 2 1,66 V, E Cu /Cu = 0,34 V) A. Cu  Cu2+ + 2e; 2V B. Al  Al3+ + 3e; 2 V 2+ C. Cu  Cu + 2e; 1,32 V D. Al  Al3+ + 3e; 1,32 V Câu 36: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. Ba2+. B. Al3+. C. OH-. D. [Al(OH)4]-. Câu 37: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe3O4. B. Al và Cr2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO. Câu 38: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 39: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch HNO3 đặc B. nước vôi trong C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2SO4 đặc Câu 40: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 22,4 lit B. 0 lit C. 2,24 lit D. 33,6 lit ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 209
  10. Trường THPT ……………. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 357 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 10,64 B. 8,96 C. 10,08 D. 7,84 Câu 2: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O.  t0 B. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. Câu 3: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br -. Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân bằng là: 3+ - 2- A. 16 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 5,04 B. 2,24 C. 1,68 D. 3,92 Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,03mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,45g B. 1,74g C. 16,3g D. 3,49g Câu 6: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: A. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] B. Al; Al(OH)3. C. Al; AlCl3 D. Al(OH)3; AlCl3. Câu 7: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 9: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. môi trường D. chất oxi hoá Câu 10: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. Al2O3. B. Cr2O3. C. CrO. D. CrO3. 0 3 Câu 11: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E Al /Al = - 0 1,66 V, E Cu /Cu = 0,34 V) 2 A. Al Al3+ + 3e; 1,32V B. Cu Cu2+ + 2e; 2V C. Al  Al3+ + 3e; 2 V D. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32 V Câu 12: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr2O3. B. Cr. C. CrO3. D. CrO. Câu 13: Cr tan trong dung dịch nào? A. H2SO4 loãng, nguội. B. H2SO4 đặc nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2. Câu 14: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl =13, ZMg=12, ZNe=10. A. Mg: [Ne]3s2. B. Cr: [Ar]3d44s2. C. Al: [Ne]3s23p1. D. K: [Ar]3d1. Câu 15: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Đun nóng lọ nước cứng B. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ C. Dùng Na2CO3. D. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. Câu 16: Crôm không tan trong nước do A. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. B. Kém hoạt động hoá học C. Cr bị thụ động hoá trong nước. D. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. Câu 17: Thành phần của quặng crômit là: …… A. FeO. CrO. B. Fe2O3. CrO. C. FeO. Cr2O3. D. Fe3O4. Cr2O3. Câu 18: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 0 lit B. 2,24 lit C. 22,4 lit D. 33,6 lit Câu 19: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy Trang 1/2 - Mã đề thi 357
  11. A. Có bọt khí và kim loại tan B. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết Câu 20: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 21: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,9M hoặc 1,3M D. 0,6M hoặc 1,3M Câu 22: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. x=y B. y=5x C. x=2y D. x=5y Câu 23: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính bazơ D. Tính axit Câu 24: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Dung dịch BaCl2. B. Khí CO2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 25: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 0 mol H2. B. 1,5 mol H2. C. 1 mol H2. D. 3 mol H2. Câu 26: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và Fe3O4. B. Al và Cr2O3. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO. Câu 27: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al có tính khử mạnh hơn Fe. Câu 28: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 29: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 30: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại Câu 31: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: A. K[Cr(OH)4] B. Ba[Al(OH)4]2 C. Na2CrO4 D. Cr(NO3)3 Câu 32: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. OH-. B. Al3+. C. Ba2+. D. [Al(OH)4]-. Câu 33: Cho sơ đồ: Cr2O72- (da cam) + 2OH- ∏ 2CrO42-(vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. chuyển từ vàng sang da cam B. không thay đổi C. chuyển từ da cam sang vàng D. nhạt dần Câu 34: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất xi măng B. sản xuất đá quí C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinh Câu 35: Ở nhiệt độ cao Cr khử được A. HNO3 đặc nguôị. B. Cl2, O2. C. Al2O3, Cu. D. Na, Mg Câu 36: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4. Câu 37: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HNO3 đặc C. dung dịch H2SO4 đặc D. nước vôi trong Câu 38: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 39: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Al3+, SO42-. B. Mg2+, Ca2+, HCO3-. C. K+, Cr3+, SO42-. D. Na+, Al3+, SO42-. Câu 40: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. NH3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. H2O. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 357
  12. Trường THPT …………… Ngày ….. Tháng ….. Năm 200… Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45' Môn: Hóa Học Điểm Lời phê Lớp: 12A…… Mã đề: 485 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 16,3g B. 3,49g C. 1,45g D. 1g Câu 2: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. B. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Câu 3: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. CrO. B. Cr. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 4: Chất nào bốc cháy khi tiếp xúc với NH3. A. Al2O3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. CrO. Câu 5: Chọn cấu hình electron viết sai, biết ZCr=24,ZAr=18, ZK=19, ZAl=13, ZMg=12, ZNe=10. A. Mg: [Ne]3s2. B. K: [Ar]3d1. C. Al: [Ne]3s23p1. D. Cr: [Ar]3d44s2. Câu 6: Chất nào sau đây không làm quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. HCl. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là: A. 0,9M hoặc 1,2M B. 0,6 hoặc 1,2M C. 0,6M hoặc 1,3M D. 0,9M hoặc 1,3M Câu 8: Thể tích H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn 1mol Cr trong dung dịch HCl là: A. 33,6 lit B. 0 lit C. 22,4 lit D. 2,24 lit Câu 9: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Cr (VI) là A. Tính bazơ B. Tính khử C. Tính axit D. Tính oxi hoá Câu 10: Cho các chất Al; AlCl3; Al(OH)3; Na[Al(OH)4]. Những chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit là: A. Al(OH)3; Na[Al(OH)4] B. Al; Al(OH)3. C. Al(OH)3; AlCl3. D. Al; AlCl3 Câu 11: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. Na, Mg B. Cl2, O2. C. Al2O3, Cu. D. HNO3 đặc nguôị. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 2mol Al vào dung dịch NaOH dư, thu được bao nhiêu lit H2 ở đktc? A. 67,2lit B. 6,72lit C. 44,8lit D. 4,48lit Câu 13: Cho mg Al vào dung dịch HCl thu được x mol H2 và mg Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được y mol N2(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ x, y là: A. y=5x B. x=5y C. x=y D. x=2y Câu 14: Cr tan trong dung dịch nào? A. H2SO4 đặc nguội. B. H2SO4 loãng, nguội. C. NaOH loãng. D. Sn(NO3)2. 0 3 Câu 15: Quá trình oxi hóa xảy ra trong pin và suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al – Cu lần lượt là (biết E Al /Al = - 0 1,66 V, E Cu /Cu = 0,34 V) 2 A. Cu  Cu2+ + 2e; 1,32 V B. Cu  Cu2+ + 2e; 2V C. Al  Al3+ + 3e; 2 V D. Al  Al3+ + 3e; 1,32 V Câu 16: Cho dãy chất: Al2O3, Al(OH)3, NaOH, AlCl3, Cr2O3. Có mấy chất có tính chất lưỡng tính? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 17: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 với H2O. B. AlCl3 với NaOH. C. Al(OH)3 với Ba(OH)2. D. Al2O3 với H2SO4 . Câu 18: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 1,68 C. 2,24 D. 5,04 Câu 19: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Cr3+, SO42-. B. Na+, Al3+, SO42-. C. K+, Al3+, SO42-. D. Mg2+, Ca2+, HCO3-. Trang 1/2 - Mã đề thi 485
  13. Câu 20: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất oxi hoá B. axit C. môi trường D. chất khử Câu 21: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hết B. Dd trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại Câu 22: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất xi măng B. sản xuất thép. C. sản xuất đá quí D. chế tạo thuỷ tinh Câu 23: Trong phản ứng: Cr + Br2 + OH → CrO4 + Br . Hệ số nguyên nhỏ nhất của Cr3+ khi phản ứng cân bằng là: 3+ - 2- - A. 16 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 24: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước. Câu 25: Thành phần của quặng crômit là: ……… A. FeO. CrO. B. FeO. Cr2O3. C. Fe3O4. Cr2O3. D. Fe2O3. CrO. Câu 26: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 1 mol H2. B. 0 mol H2. C. 3 mol H2. D. 1,5 mol H2. Câu 27: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] B. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. C. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O.  t0 D. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. Câu 28: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Na, Al, Mg. A. Dung dịch HCl. B. NH3. C. Dung dịch NaOH. D. H2O. 2- - 2- Câu 29: Cho sơ đồ: Cr2O7 (da cam) + 2OH ∏ 2CrO4 (vàng) + H2O. Khi thêm HCl vào thì màu dung dịch …. A. không thay đổi B. nhạt dần C. chuyển từ vàng sang da cam D. chuyển từ da cam sang vàng Câu 30: Al có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 31: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Khí CO2. Câu 32: Crôm không tan trong nước do A. Cr bị thụ động hoá trong nước. B. Màng mỏng Cr2O3 bảo vệ. C. Kém hoạt động hoá học D. E0Cr3+/Cr > E0H2O/H2. Câu 33: Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là A. K[Cr(OH)4] B. Na2CrO4 C. Cr(NO3)3 D. Ba[Al(OH)4]2 Câu 34: Bỏ một hỗn hợp kim loại X gồm 0,1 mol Ba với 0,1 mol Al vào cốc nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch không chứa ion nào sau đây? A. [Al(OH)4]-. B. Ba2+. C. Al3+. D. OH-. Câu 35: Thành phần chính của hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là: A. Al và FeO. B. Al và Fe3O4. C. Al và Cr2O3. D. Al và Fe2O3. Câu 36: Cốc bằng Al không thể chứa dung dịch nào sau đây? A. dung dịch HNO3 đặc B. dung dịch H2SO4 đặc C. dung dịch NaCl. D. nước vôi trong Câu 37: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Không có hiện tượng hoá học xảy ra. C. Có bọt khí và kim loại tan D. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng Câu 38: Điều nào sau đây không đúng? A. Al có tính khử mạnh hơn Fe. B. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3. C. Al tan trong dung dịch kiềm D. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 39: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ B. Dùng Na2CO3. C. Đun nóng lọ nước cứng D. Làm giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam Natri và 6,75 gam nhôm. Cho hỗn hợp A vào một lượng nước có dư thì số lit khí H2 (đktc) thu được là: A. 8,96 B. 10,64 C. 7,84 D. 10,08 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 485
  14. HỌ VÀ TÊN:............................................. KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP: 12...................... MÔN : HOÁ HỌC Điểm Lời nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ: KTHH12 – A1252 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau: ( Từ câu 1 đến câu 25 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1/- Chất nào sau đây khi tác dụng với dd NaOH cho sản phẩm là 1 muối hữu cơ và 2 ancol: A. CH2(COOC2H5) B. (C2H5COO)2CH2 C. CH3COOCH2CH2OCOCH3 D. CH2(COO)2C2H5 Câu 2/- Khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 27(g) glucozơ thì khối lượng bạc kết tủa thu được là: A. 16,2 g B. 32,4 g C. 10,8 g D. 21,6 g Câu 3/- Cho sơ đồ phản ứng: C4H7ClO2 + NaOH  muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl. CTCT thu gọn C4H7ClO2 là : A. CH3-COO-CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl C. ClCH2-COO-CH2-CH3 D. HCOO-CH2-CHCl-CH3 Câu 4/- Cho este A tác dụng với 1 (lit) dd NaOH 0,75Mthu được 0,45 mol muối và 0,15 mol ancol. Để trung hoà hết lượng NaOH dư cần 0,75 (lit) dd HCl 0,4M. CTTQ của A là: A. RCOOR’ B. (RCOO)2R’ C. (RCOO)3R’ D. R(COOR’)3 Câu 5/- Đốt cháy hoàn toàn 0,855 (g) một cacbohidrat X thu được 1,32 (g) CO2 và 0,495 (g) H2O. Phân tử khối của X gấp 1,9 lần glucozơ. CTPT của X là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)2 D. (C6H12O6)2 Câu 6/- Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được dimetyl xeton. CTCT của este là: A. HCOOCH=CHCH3 B. HCOOC(CH3)=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 7/- Chất nào sau đây khi phản ứng với dd NaOH dư tạo sản phẩm là muối và ancol: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. C6H5Cl D. CH3COOC6H5 Câu 8/- Xà phòng hoá este vinyl axetat thu được: A. axetilen B. etilen C. Etanol D. axetandehit Câu 9/- Dãy gồm các dd đều tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat B. Glucozơ, glixerol, mantozơ , axit axetic.
  15. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, etanol D. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat Câu 10/- Thuỷ phân hoàn toàn 17,2 (g) một este đơn chức cần 0,2 (mol) NaOH, thu được muối và andehit. CTCT của este là: A. HCOOCH=CHCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CHCOOCH3 D. Cả A, B Câu 11/- Công thức nào sau đây là của xenlulozơ: A. (C6H10O5)n B. [C6H7O2(OH)3]n C. [C6H7O2(OCOCH3)3]n D. Cả A, B Câu 12/- Este X có CTPT C7H12O7. Khi cho 51,9 (g) X tác dụng với 300 (g) dd NaOH 4% thu được ancol 2 chức Y và 26,7 (g) hõn hợp 2 muối của axit hữu cơ. CTCT của este X là: A. HCOO(CH2)4OCOCH3 B. CH3COO(CH2)3OCOCH3 C. C2H5COO(CH2)3OCOCH3 D. CH3COO(CH2)2OCOC2H5 Câu 13/- Este X là dẫn xuất của benzen có CTPT là C9H8O2. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, thu được 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn natri axetat. Tên gọi của este là: A. HCOOC6H4CH=CH2 B. CH2=CHCOOC6H5 C. CH3COOC6H4CH=CH2 D. C6H5COOCH=CH2 Câu 14/- Đun este đơn chức có CTPT C4H6O2 với dd HCl, các sản phẩm thu được đều có khả năng tráng bạc. CTCT của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH=CHCH2 Câu 15/- Để phát hiện sự có mặt của lượng nhỏ glucozơ trong nước tiểu người bệnh tiểu đường, ta có thể dùng thuốc thử: A. Cu(OH)2/NaOH B. dd AgNO3/NH3 C. CH3COOH D. Cả A, B Câu 16/- Khối lượng etanol thu được khi cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc chứa 80% tinh bột với hiệu suất phản ứng 37,5% là: A. 92 tấn B. 9,2 tấn C. 1,704 tấn D. 17,04 tấn Câu 17/- X là trieste của glixerol với 1 axit cacboxylic đơn chức, không no chứa 1 liên kết đôi. Đun a (gam) X với dd NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,6 (g) glixerol và 10,8 (g) muối. CTCT của axit cacboxylic và giá trị của a là: A. CH2=CHCH2COOH, a= 20,7 (g) B. CH2=CHCOOH, a=2,07 (g) C. CH2=CHCOOH, a= 12,7 (g) D. CH2=CHCH2COOH, a=13,7 (g) Câu 18/- Đốt cháy hoàn toàn 5,1 (g) este đơn chức A, thu được 11 (g) CO2 và 4,5 (g) nước. Este A là: A. HCOOCH2CH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOC2H5 Câu 19/- Để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomandehit, propan-1-ol có thể dùng 1 hoá chất nào sau đây: A. Br2 B. dd AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NaOH D. Cả A, B Câu 20/- Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là: A. C2H5OH và CH2=CH2 B. CH3CHO và C2H5OH
  16. C. C2H5OH và CH3CHO D. CH3COOH và C2H5OH Câu 21/- Este đơn chức A có tỉ khối hơi so với hidro là 37. Thủy phân A thu được 1 muối natri có khối lượng bằng 41/37 khối lượng A. Este A là: A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 22/- Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng với: A. H2SO4 B. NaOH C. I2 D. Cả A, B Câu 23/- Cacbohidrat nhìn chung là: A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2 O)m B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật  Câu 24/- Một cacbohidrat Z có các phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá: Z  Cu OH  dd xanh  ( OH )2 /   o lam t kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào sau đây:  A. glucozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. Tinh bột Câu 25/- Xà phòng hóa 8,8 (g) etyl axetat bằng 200(ml) dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 8,56 g B. 3,28 g C. 10,4 g D. 8,2 g
  17. TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN HÓA 12 CB (2009- 2010) TỔ: HÓA – SINH Môn: Hóa học – Lớp 12, chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) ( 25 câu trắc nghiệm: 10 điểm) MÃ ĐỀ: 132 Họ và tên: ………………………………….. Lớp: 12 .….. Khoanh trực tiếp vào đề đáp án A, B, C, D mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Cho amin A thuộc dãy đồng đẳng metylamin. Trong phân tử A có 61,02% C về khối lượng. Công thức phân tử của A là: A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H8N. Câu 2: Những polime ghi dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng? A. cao su buna-S. B. policaproamit. C. poli (vinyl clorua). D. polietilen. Câu 3: Cho 0,45 gam etylamin tác dụng với 25 ml dung dịch HCl 2M, sau đó đem cô cạn thì muối thu được có khối lượng là: A. 3,260g. B. 0,815g. C. 4,075g. D. 0,805g. Câu 4: Khối lượng của 1 đoạn mạch nilon-6,6 là 14012 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 8475 đvC. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch trên lần lượt là: A. 206 và 157. B. 62 và 75. C. 195 và 160. D. 132 và 74. Câu 5: Từ một phân tử glyxin và một phân tử alanin tạo thành bao nhiêu tripeptit có chứa glyxin và alanin? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 6: Tripeptit là hợp chất? A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amoni axit khác nhau. B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amoni axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amoni axit giống nhau. Câu 7: Cho 13,95 gam anilin tác dụng với dung dịch Br2 thu được 16,5 gam kết tủa 2,4,6- tribromanilin. Khối lượng Br2 đã phản ứng là: A. 24g. B. 72g. C. 48g. D. 8g. Câu 8: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. HOOC-CH2-NH-CO-CH2-CH(CH3)-NH2. B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. C. HOOC-CH2-NH-CO-CH2-CH2-NH-CO-CH2-NH2. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 9: Có 4 hóa chất sau đây: Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), anilin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. 4 < 1 < 2 < 3. B. 3 < 4 < 1 < 2. C. 4 < 3 < 2 < 1. D. 1 < 2 < 3 < 4. Câu 10: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. B. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. C. Nhận biết bằng mùi.
  18. D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc. Câu 11: Cao su cloropren có thể được điều chế từ: A. CH2=C(CH3)-CH2Cl. B. CH2=CHCl. C. CH2=CCl-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COO-CH3. Câu 12: Cho 0,15 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M; sau đó đem cô cạn thì được 20,925 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy NaOH phản ứng vừa hết 6 gam. Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit. A. NH2-CH2-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. Câu 13: 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol HCl thu được 1,535 gam muối. Phân tử khối của A là: A. 147. B. 174. C. 117. D. 161 Trang 1/2 – Mã đề thi 132 Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khi CO2, 2,80 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H7N. B. C2H7N. C. C4H9N. D. C3H9N. Câu 15: Glyxin không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. Brom khan. B. NaOH. C. HCl. D. Na. Câu 16: Số nhóm peptit có trong phân tử tetrapeptit là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 3 hoặc 4. Câu 17: Tên gọi của amino axit sau: H3C - CH - CH - COOH CH3 NH2 A. Axit α-aminoglutaric. B. Axit glutamic. C. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric. Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. anilin. B. axit glutamic. C. Glyxin. D. metylamin. Câu 19: Phân biệt 3 dung dịch: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol. Chỉ càn dùng một thuốc thử là: A. Cu(OH)2. B. dung dịch Br2. C. HNO3. D. AgNO3/NH3. Câu 20: Tơ nilon-6,6 có công thức là: A. [-NH-(CH2)6-CO-]n. B. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO- ]n. C. [-NH-(CH2)5-CO-]n. D. [-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-]n. Câu 21: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với HCl: A. CH3-NH2, NH2-CH2-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-COOH, C6H5-OH, CH3-CH2-OH. C. NH2-CH2-COOH, CH3COONa, CH2OH-CHOH-CH2OH. D. CH3-CH2-CH2-NH2, HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH, C6H5-NH2. Câu 22: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
  19. Câu 23: Để điều chế 2,7 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế này 90%. A. 2,43 tấn. B. 24,3 tấn. C. 0,27 tấn. D. 30 tấn. Câu 24: Amino axit A có mạch cacbon không phân nhánh , A thuộc loại α-amino axit và có công thức phân tử là C5H11O2N. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH. B. NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH. Câu 25: Phân biệt các mẫu vật liệu PVC (làm vải giả da) và da thật bằng cách: A. không phân biệt được. B. đốt. C. ngửi mùi. D. màu sắc. HẾT
  20. TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN HÓA 12 CB (2009- 2010) TỔ: HÓA – SINH Môn: Hóa học – Lớp 12, chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) ( 25 câu trắc nghiệm: 10 điểm) MÃ ĐỀ: 209 Họ và tên: ………………………………….. Lớp: 12 .….. Khoanh trực tiếp vào đề đáp án A, B, C, D mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Phân biệt các mẫu vật liệu PVC (làm vải giả da) và da thật bằng cách: A. ngửi mùi. B. không phân biệt được. C. màu sắc. D. đốt. Câu 2: Số nhóm peptit có trong phân tử tetrapeptit là: A. 3 hoặc 4. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 3: Cho 0,45 gam etylamin tác dụng với 25 ml dung dịch HCl 2M, sau đó đem cô cạn thì muối thu được có khối lượng là: A. 3,260g. B. 4,075g. C. 0,815g. D. 0,805g. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khi CO2, 2,80 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C4H9N. Câu 5: Từ một phân tử glyxin và một phân tử alanin tạo thành bao nhiêu tripeptit có chứa glyxin và alanin? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 6: Tơ nilon-6,6 có công thức là: A. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n. B. [-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-]n. C. [-NH-(CH2)5-CO-]n. D. [-NH-(CH2)6-CO-]n. Câu 7: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. HOOC-CH2-NH-CO-CH2-CH2-NH-CO-CH2-NH2. D. HOOC-CH2-NH-CO-CH2-CH(CH3)-NH2. Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với HCl: A. H2N-CH2-CONH-CH2-COOH, C6H5-OH, CH3-CH2-OH. B. CH3-NH2, NH2-CH2-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH. C. NH2-CH2-COOH, CH3COONa, CH2OH-CHOH-CH2OH. D. CH3-CH2-CH2-NH2, HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH, C6H5-NH2. Câu 9: Những polime ghi dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng? A. policaproamit. B. polietilen. C. poli (vinyl clorua). D. cao su buna-S. Câu 10: Cho amin A thuộc dãy đồng đẳng metylamin. Trong phân tử A có 61,02% C về khối lượng. Công thức phân tử của A là: A. C3H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C4H8N. Câu 11: Phân biệt 3 dung dịch: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol. Chỉ càn dùng một thuốc thử là: A. AgNO3/NH3. B. HNO3. C. dung dịch Br2. D. Cu(OH)2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2