intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

18 Đề kiểm tra HK1 Công nghệ 8 (2012 - 2013) - Kèm đáp án

Chia sẻ: Văn Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

867
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo 18 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2012 - 2013 giúp học sinh ôn tập kiến thức về: Vẽ kĩ thuật, vật liệu cơ khí, gia công cơ khí, chi tiết máy và lắp ghép để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 18 Đề kiểm tra HK1 Công nghệ 8 (2012 - 2013) - Kèm đáp án

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ THI HỌC KÌ I ( năm học 2012-2013) MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 ( thời gian 45’) GV: Võ Thị Mỹ Nhung TRƯỜNG : THCS QUANG TRUNG MA TRẬN Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNK TL Q Bản vẽ 1. Nhận dạng 2.Nêu được khái 3. Biết được các được các khối niệm về hình chiếu hướng chiếu của khối tròn xoay và các phép chiếu các hình chiếu hình 4. Biết được mỗi học hình chiếu thể hiện được hai kích thước Số câu 1 1 2 hỏi Số 2,5 0,5 2 điểm Bản vẽ 5. Biết được công 8.Biết được công kĩ dụng, trình tự đọc dụng của hình cắt thuật bản vẽ nhà 9. Biết được qui 6. Biết cách đọc ước vẽ ren. bản vẽ chi tiết 7. Biết được trình đọc bản vẽ lắp Số câu 2 2 hỏi Số 1 1 điểm Gia 10. Phân lọai được 11. Biết các tính công các vật liệu cơ khí chất của vật liệu cơ khí cơ khí Số câu 2 1 3 hỏi Số 1 1 2 điểm Chi tiết 12. Khái niệm 13. Nêu dấu hiệu 14. Phân loại chi máy và về chi tiết máy nhận biết chi tiết tiết máy lắp máy ghép
  2. Số câu 1 1 hỏi Số 2,5 2,5 điểm Truyền 16. Nêu nguyên và biến 15. Biết được lí và viết công đổi nguyên lí làm của thức tỉ số truyền chuyển cơ cấu truyền động ăn khớp động chuyển động 17. Ứng dụng của truyền động xích để tính tỉ số truyền Sồ câu 1 1 2 hỏi Số 0,5 1,5 2 điểm Tổng số câu 1 5 2 2 10 hỏi Tổng số 0,5 2,5 3 4 10 điểm
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Công nghệ 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Võ Thị Mỹ Nhung. Đơn vị: Trường THCS Quang Trung. NỘI DUNG ĐỀ : I. TRẮC NGHIỆM:(4đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hình chiếu đứng có hướng chiếu: A. Từ dưới lên B. Từ trên xuống C. Từ trái sang D. Từ trước tới Câu 2: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng: A Bản vẽ vòng đai B Bản vẽ côn có ren C Bản vẽ ống lót D Bản vẽ nhà Câu 3: Phần tử nào không phải là chi tiết máy. A. Bu lông B. Lò xo C. Vòng bi D. Mãnh vỡ máy Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu5: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu. A. Thép. B. Đồng. C. Nhôm . D. Bạc. Câu 6: Tính chất nào sao đây là tính cơ học A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: Vật liệu kim loại được chia làm máy loại, kể tên? Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? (1đ) Câu 8: Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Thế nào là chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng riêng? Nêu ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng chung, ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng riêng ?(2,5đ) Câu 9: Nêu khái niệm về hình chiếu? Có những phép chiếu nào? (2đ) Câu 10: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai?(1,5đ)
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM. NĂM HỌC: 2012-2013 I.Trắc nghiệm : Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ 1 2 3 4 5 6 D D A A A D Câu7: (1đ) - Vật liệu kim loại được chia làm hai loại là: Vật liệu kim loại đen và vật liệu liệu kim loại màu (0.5đ) - Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học, tính chất công nghệ (0,5đ) Câu 8: (2.5đ) - Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: Là phấn tử có cấu tạo hoàng chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa nữa (0.5đ). - Chi tiết máy có công dụng chung: Được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau (0,5đ) Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng chung: Bulông, đai ốc.. (0.5đ) - Chi tiết máy có công dụng chung: Được sử dụng trong một loại máy nhất định. (0,5đ) Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng riêng: khung xe đạp… (0.25đ) Câu 9:(2đ) Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu được gọi là hình chiếu (0.5đ) Ta có ba phép chiếu - phép chiếu song song (0.5đ) - phép chếu xuyên tâm (0.5đ) - phép chiếu vuông góc (0.5đ) Câu 10:(1,5đ)  Cấu tạo : Gồm : Bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai (0,5đ)  Nguyên lí làm việc : Khi bánh dẫn quay, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn quay. (0,5đ)  Ứng dụng : máy khâu, máy tiện, máy khoan, ôtô, máy kéo.... (0,5đ)
  5. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Công nghệ Lớp : 8 Người ra đề : NGUYỄN THỊ MỴ Đơn vị : THCS Hoàng Văn Thụ MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chủ đề 1(7t): Bản vẽ Câu C2 C5 2 các khối hình học Đ 0,5đ 2đ 2,5đ Chủ đề 2(8t): Bản vẽ Câu C1 C1 2 kỹ thuật Đ 0,5đ 2đ 2,5đ Chủ đề 3(5t)Gia công C3,C4 2 cơ khí 1đ 1đ Chủ đề 4(7t)Chi tiết máy và lắp ghép Chủ đề 5(5t) Truyền C2a C2b,c 3 và biến đổi chuyển 2đ 2đ 4đ động TỔNG Số 4 1 1 1 2 câu 2đ 2đ 2đ 2đ 2đ Đ 4 2 4
  6. Trường THCS Hoàng Văn Thụ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) Họ, tên:………………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Lớp: …………………………………… Thời gian: 45 phút I.Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Chi tiết là ren lỗ: A. Bulông B. Đinh vít C. Vít cấy D. Nắp lọ mực 2/ Khối đa diện gồm: A. Hình trụ B. Hình nón C. Hình cầu D. Hình lăng trụ đều 3/ Kim loại đen gồm: A. Đồng B. Gang C. Kẽm D. Sứ 4/ Dụng cụ gia công cơ khí gồm: A. Mỏ lết B. Ê tô C. Tua vít D. Dũa 5. Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là: A. hình tam giác vuông. B. hình chữ nhật. C. hình vuông. D. hình tam giác cân. 6. Trong bản vẽ nhà hình biểu diễn mặt bằng là A. hình cắt bằng của ngôi nhà. B. hình cắt và hình chiếu trên mặt phẳng chiếu. C. hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà. D. hình cắt có mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu cạnh. 7. Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh sẽ có hình dạng là: A. đều là các hình tròn. B. hình tam giác và hình tròn. C. hình chữ nhật và hình tròn. D. đều là hình chữ nhật. 8. Hình chiếu của các hình cầu là các hình: A. vuông. B. tam giác. C. tròn. D. chữ nhật. 9. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ: A. Trên xuống dưới. B. Phải sang trái. C. Trái sang phải. D. Trước tới. 10. Đối với ren khuất đường đỉnh ren được vẽ bằng A. nét gạch chấm. B. nét liền mảnh. C. nét đứt. D. nét liền đậm. II/ Tự luận (6điểm) 1/ Bản vẽ lắp là gi?Nêu nội dung và công dụng bản vẽ lắp. (2đ) 2/ Đĩa líp xe đạp có 15 răng, đĩa xích xe đạp có 45 răng. a/ Viết hệ thức tỉ số truyền ăn khớp? Cho biết ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong hệ thức đó.(2đ) b/ Tính tỉ số truyền. 10 c/ So sánh tốc độ quay của líp với đĩa. 3/ Vẽ hình cắt đứng (ở vị trí hình chiếu đứng), hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cho vật thể sau theo kích thước cho sau: 20 20 12 30
  7. Trường THCS Hoàng Văn Thụ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) Họ, tên:………………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Lớp: …………………………………… Thời gian: 45 phút I.Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Chi tiết là ren lỗ: A. Bulông B. Đinh vít C. Vít cấy D. Nắp lọ mực 2/ Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là: A. Hình tam giác vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình tam giác cân. 3/ Trong bản vẽ nhà hình biểu diễn mặt bằng là A. Hình cắt bằng của ngôi nhà. B. Hình cắt và hình chiếu trên mặt phẳng chiếu. C. Hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà. D. Hình cắt có mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu cạnh. 4/ Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh sẽ có hình dạng là: A. Đều là các hình tròn. B. Hình tam giác và hình tròn. C. Hình chữ nhật và hình tròn. D. Đều là hình chữ nhật. 5/ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ: A. Trên xuống dưới. B. Phải sang trái. C. Trái sang phải. D. Trước tới. 6/ Đối với ren khuất đường đỉnh ren được vẽ bằng A. Nét gạch chấm. B. Nét liền mảnh. C. Nét đứt. D. Nét liền đậm. II/ Tự luận (7điểm) 1/ Bản vẽ lắp là gi? Nêu nội dung và công dụng bản vẽ lắp. 2/ Đĩa líp xe đạp có 15 răng, đĩa xích xe đạp có 45 răng. a/ Viết hệ thức tỉ số truyền ăn khớp? Cho biết ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong hệ thức đó. b/ Tính tỉ số truyền. 10 c/ So sánh tốc độ quay của líp với đĩa. 3/ Vẽ hình cắt đứng (ở vị trí hình chiếu đứng), hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cho vật thể sau theo kích thước cho sau: 20 20 12 30 BÀI LÀM: A .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
  8. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I/Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ 1 D 2, D 3, A 4,C 5,A 6,C II/ Tự luận; Câu 1: Đúng khái niệm 0,5đ Đủ nội dung và công dụng 0,5đ Câu 2: Viết đúng công thức tỉ số truyền 1đ Tính được i= 1/3 1đ n1=3n2 0,5đ Vậy khi đĩa xích quay 1 vòng thì đĩa líp quay được 3 vòng 0,5đ Câu 3 : Vẽ đúng ,chính xác mỗi hình 1đ
  9. KIỂM TRA HỌC KỲ 1-NH: 2012 - 2013 Họ và tên:.......................................................... MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Lớp: /.......Trường THCS:............................. Thời gian làm bài: 45 phút Chữ ký của ĐỀ CHÍNH THỨC Phòng thi số: giám thị: I/TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trình tự đọc bản vẽ lắp: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng được vẽ ở vị trí so với hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh như sau: A. Bên dưới, bên phải B. Bên dưới, bên trái C. Bên trên, bên trái D. Bên trên, bên phải Câu 3: Hình nào không phải là khối đa diện ? A. Hình trụ B. Hình hộp chữ nhật C. Hình chóp đều D. Hình lăng trụ đều Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của hình nón cụt là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang cân D. Hình tròn Câu 5: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể: A. Bị cắt làm đôi. B. Ở sau mặt phẳng cắt. C. Tiếp xúc với mặt phẳng cắt. D. Ở trước mặt phẳng cắt. Câu 6: Hình sau biểu diễn ren gì? A. Ren trục B. Ren lỗ C. Ren bị che khuất D. Không biểu diễn ren nào II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) Tại sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động? Hãy nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của bộ truyền động đai. Câu 2:(2đ) Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, cứ đĩa dẫn quay được 1 vòng thì đĩa bị dẫn quay được 3 vòng. Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn? Câu 3:(2.5 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ) 1cm 4cm 1cm 1cm 4cm 4cm
  10. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A D B A II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2,5điểm) * Sở dĩ cần truyền chuyển động là vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.(0,5 điểm) - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. (0,5 điểm) * Cấu tạo của bộ truyền động đai: - Bánh dẫn (0,25 điểm) - Bánh bị dẫn (0,25 điểm) - Dây đai (0,25 điểm) * Nguyên lí làm việc: Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (n2) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức: n n D D i  bd  2  1 hay n2  n1  1 (0,5 điểm) nd n1 D2 D2 * Ứng dụng: trong máy khâu đạp chân, ô tô, máy khoan ... (0,25đ) Câu 2:(2đ) * Biết: Z1 = 60 răng i=3 ( 0, 5 đ) Tính : Z2 = ? răng Z Z 60 * Ta có: i = 1 Nên: Z2 = 1 = = 20 răng (1,5 đ) Z2 i 3 Câu 3:(2,5 điểm) Mỗi hình chiếu vẽ đúng 0,5đ
  11. KIỂM TRA HỌC KỲ 1-NH: 2012 - 2013 Họ và tên:.......................................................... MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Lớp: 8/.......Trường THCS:............................. Thời gian làm bài: 45 phút Chữ ký của ĐỀ DỰ BỊ Phòng thi số: giám thị: ĐIỂM: Chữ ký của giám khảo: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) 1. Trình tự đọc bản vẽ lắp: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn,kích thướt,phân tích chi tiết,tổng hợp B. Khung tên ,bảng kê,hình biểu diễn ,kích thướt C. . Khung tên ,bảng kê,kích thướt ,hình biểu diễn,phân tích chi tiết tổng hợp D. Khung tên,hình biểu diễn,kích thướt,tổng hợp 2. Hình cắt dùng để làm gì? A. Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể B Quan sát kĩ hơn hình dạng bên ngoài C Quan sát kĩ hơn kích thướt bên ngoài D. B và C đều đúng 3. Tỉ số truyền của bộ truyền động đai được xác định bởi công thức n D n D n D A i 2  2 B i 2  1 C i 1  1 D Một công thức khác n1 D1 n1 D2 n2 D2 4.Cấu tạo bộ truyền động xích gồm: A.bánh dẫn,bánh bị dẫn ,xích B.Đĩa dẫn,đĩa bị dẫn ,xích C.bánh dẫn,đĩa dẫn ,xích D.Bánh bị dẫn,đĩa dẫn ,xích 5.Mối ghép vít cấy dùng để: A.Ghép các chi tiết bị ghép dùng để chịu lực nhỏ B.Ghép các chi tiết dề tháo lắp C.Ghép các chi tiết dễ tháo lắp và chi lực nhỏ D.Ghép các chi tiết có chiều dày quá lớn 6.Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A.Khung tên ,hình biểu diễn ,kích thướt,yêu cầu kỉ thuật,tổng hợp B.Khung tên ,kích thướt,yêu cầu kỉ thuật C.Kích thướt,yêu cầu kỉ thuật,tổng hợp D.Khung tên,hình biểu diễn,tổng hợp PHẦN II: TỰ LUẬN(7điểm) Bài 1 : Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.(2,5đ) Bài 2 : Để đảm bảo an toàn khi cưa kim loại cần chú ý những điểm gì ?(2d) Bài 3: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng ,đĩa líp có 20 răng .Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn .(2,5đ)
  12. Đáp án PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3đ) 1A 2A 3B 4B 5A 6A PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1: Trình bày đúng 4 tính chất của vật liệu cơ khí(2.5đ) Bài 2: Trình bày dúng các chú ý (2đ) n Z 50 Bài 3: Tính đúng tỉ số truyền i=  2  1   2,5 (1đ) n1 Z 2 20 Như vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa 2,5 lần(1đ)
  13. Trường THCS ………………........... KIỂM TRA HK I ĐIỂM Lớp………STT………………........ CÔNG NGHỆ 8 Họ vàt tên……………………........... Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào ? A. Ở trên hình chiếu đứng. B. Ở bên trái hình chiếu đứng. C. Ở bên phải hình chiếu đứng. D. Ở dưới hình chiếu đứng. Câu 2. Hình chiếu cạnh là hình chiếu có hướng chiếu từ? A. Trái sang phải B. Trước ra sau. C. Phải sang trái D. Trên xuống dưới Câu 3: Trên bản vẽ diễn tả vị trí của các hình chiếu thì: A. Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, bên trái hình chiếu cạnh. B. Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng,bên phải hình chiếu cạnh. C. Hình chiếu đứng ở phía dưới hình chiếu bằng, bên trái hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng ở bên phải hình chiếu đứng. Câu 4. Trong phép chiếu vuông góc thì các tia chiếu như thế nào ? A. Các tia chiếu đồng quy tại một điểm. B. Các tia chiếu song song với nhau. C. Các tia chiếu song song với nhau, cùng vuông góc với mặt phẳng chiếu. D. Các tia chiếu vuông góc với nhau Câu 5. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là hình gì ? A. Hình vuông. B. Hình tam giác cân. C. Hình tròn. D. Hình chữ nhật. Câu 6. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp, khung tên. C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp D. Kích thước, hình biểu diễn, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. TỰ LUẬN(7đ) Câu 1.(2 đ).Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì ? Câu 2. (2 đ). Thế nào là hình cắt ? Hình cắt đùng để làm gì ? Câu2. (2đ). Thế nào là phép chiếu vuông góc? Câu 4: (1đ ) Đọc bản vẽ các hình chiếu, sau đó đánh dấu (X) vào bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng. Hình dạng A B C D E H khối Hình trụ Hình hộp Hình chóp cụt Hình nón cụt Hình chỏm cầu Hình nón
  14. ĐÁP ÁN CÔNG NGHỆ 8 HK I 2012- 2013 I.TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu (0,5đ) 1: C , 2: A , 3: A , 4: C , 5: B , 6: C TỰ LUẬN(7đ) Câu 1 :(2 điểm) - Bản vẽ kĩ thuật ( gọi tất là bản vẽ )trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. - Dùng trong tất cả các quá trình sản xuất , từ từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành sửa chữa..... Câu 2 :(2 điểm) - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt (khi giả sử cắt vật thể). - Hình cắt dùng để biểu diển rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Câu 1: (2 điểm) - Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu song song và cùng vuông góc với mặt phẳng chiếu. Câu 1: (1 điểm) mỗi ý 0,25 đ Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x
  15. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Công Nghệ 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Lê Thị Ngọc Hạnh Đơn vị: Trường THCS Lý Thường Kiệt MA TRẬN: Mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL C6 0,5đ 1. Vai trò bản vẽ kĩ thuật(1T) C1 C5 1,5đ 2. Hình chiếu(2T) C2 C1,C4 3,5đ 3. Bản vẽ các khối hình C5 học(4T) C3 0,5đ 4. Hình cắt(1T) 2d 5. Bản vẽ chi tiết(2T) C2 C3 C4 C2 1,5đ 6. Biểu diễn ren (2T) 7. Bản vẽ lắp(1T) C5 0.5đ 8. Bản vẽ nhà(1T) 4đ 1,5đ 4,5đ 10đ Tổng
  16. Họ và Tên: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2012-2013 ) Chữ ký GT Lớp : MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngày thi:. SBD Phòng thi : Thời gian làm bài : 45 phút Chữ ký GK LỜI PHÊ: ĐIỂM I.Trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét A. gạch gạch. B. đứt. C. liền đậm. D. liền mảnh Câu 2: Những vật thể nào dưới đây có dạng khối tròn xoay ? A. Hộp diêm. C. Cây đèn cầy. B. Thước kẻ. D. Cây bút chì có 6 cạnh. Câu 3: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở A. trên mặt cắt. B. sau mặt phẳng cắt. C. trên mặt phẳng chiếu. D. phía sau vật thể. Câu 4: Ren dùng để làm gì? A. Dùng để biểu diễn. B. Dùng để vặn. C. Dùng để ghép nối. D. Dùng để ghép nối hay để truyền lực. Câu 5: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng?. A. Bản vẽ chi tiết. B. Bản vẽ lắp. C. Bản vẽ nhà. D. Bản vẽ cơ khí. Câu 6: Vai trò bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất là A. phương tiện thông tin dùng trong đời sống. B. phương tiện thông tin dùng trong sản xuất. C. để sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn các sản phẩm. D.dùng để lắp ráp sản phẩm. III.Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: Nếu mặt đáy của hình chóp đều có đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?Các hình chiếu còn lại có dạng hình gì?(1,5đ) Câu 2: Đọc kích thước ren M10x1 (1đ) Câu 3: Nêu nội dung, trình tự đọc bản vẽ chi tiết.(1,5đ) Câu 4: Đọc bản vẽ các hình chiếu (ở phía dưới) sau đó đánh dấu X vào bảng dưới đây để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối hình học với hình chiếu của chúng.(1.5đ) C A B Hình dạng khối A B C Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chóp cụt Câu 3: Hãy vẽ các hình chiếu của vật thể sau theo đúng kích thước đã cho và đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật?(1,5đ)
  17. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KHI-MÔN CÔNG NGHỆ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3điểm). Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) B C B D C B II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm). Câu Nội dung Điểm 1 Hình chiếu cạnh là hình vuông 0.5đ Hình chiếu bằng là hình tam giác cân 0,5đ Hình chiếu đứng là hình tam giác cân 0,5đ 2 Ren hệ mét 0,25đ Đường kính ren: d = 10 0,25đ Bước ren: P = 1 0,25đ Ren có hướng xoắn phải 0,25đ 3 1.Khung tên 2. Hình biểu diễn 3. Kích thước 4 Yêu cầu kĩ thuật 5. Tổng hợp 1,5đ 4 Hình dạng khối A B C 0,5đ Hình trụ X Hình nón cụt 0,5đ Hình hộp X Vvv 0,5đ Hình chóp cụt X Câu 5: Vẽ đúng mỗi hình chiếu 0,5đ
  18. Đại Thạnh, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Người ra đề Người duyệt đề Lê Thị Ngọc Hạnh Trịnh Thị Một
  19. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong 10. Hiểu được thế nào là hình chiếu. 14. Đọc được các bản vẽ vật thể có hình tròn xoay. sản xuất và đời sống. 11 Hieåu roõ söï töông quan giöõa hình 15. Đọc được các bản vẽ khối đa diện. 2. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể chieáu treân baûn veõ vaø vaät theå . 16. Vẽ được hình chiếu của một số vật thể đơn giản trên bản vẽ kĩ thuật. 12. Hieåu 1 caùch ñaày ñuû noäi dung 17. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có ren. 3. Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: baûn veõ chi tieát . 18.Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. HHCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 13 Hieåu vaø bieåu dieãn ñöôïc ren 19. Đọc được bản vẽ lắp đơn giản. bản vẽ nhà đơn giản . Vẽ kĩ thuật 4. Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu treân baûn veõ . và hình chiếu . 5.Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.hình lăng trụ được các bản vẽ vật thể có hình dạng trên. 6.Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. 7. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 8.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp 9.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. Số câu hỏi 2 1 1 6 Số điểm 1 0.5 1,5 4 1. Biết vai trò cơ khí trong sản xuất và đời sống 6.Hiểu được quy trình và 1 số phương 10.Gia công được sản phẩm bằng các dụng cụ cầm tay 2. Biết một số vật liệu cơ khí trong sản xuất và pháp gia công co khí bằng tay. 11.Tháo lắp được 1 số mối ghép đơn giản đời sống. 7.Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi 12.Mô tả được nguyên lí làm việc của bộ truyền động, biến đổi 3. Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tiết máy và ứng dụng của chúng trong chuyển động Cơ khí tạo dụng cụ cơ khí, biết đc công dụng và sử cơ khí( mối ghép có định, mối ghép 13.Ưng dụng một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế dụng một số dụng cụ cơ khí tháo được, mối ghép động) 14.Liên hệ thực tế, giải thích được cơ cấu biến đổi chuyển động 4. Biết được khái niệm và phân loại chi tiết 8.Hiểu được Khái khiệm về các kiểu 15.Đo được các số liệu cơ bản, tính được tỉ số truyền cơ cấu máy, biết được các kiểu lắp ghép chi tiết máy mối ghép chuyển động 5. Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng 9.Hiểu được khái niệm truyền chuyển dụng cơ cấu truyển chuyển động, biến đổi động trong thực tế chuyển động Số câu hỏi 2 1 1 1 5 Số điểm 1 0,5 2 2,5 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2