intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

19 Đề kiểm tra 15 phút Lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

434
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo 19 đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 19 Đề kiểm tra 15 phút Lý 12

  1. Môn học Vật lí 12 NC Tiêu đề Kiểm tra 15 phút Độ khó TB Câu 1 Phương trình của hiệu điện thế giữa hai bản tụ của một mạch dao động LC là u = 20sin(10 6t +  )(V), biết tụ điện có điện dung C = 10nF. Phương trình của dòng điện trong mạch là: 2 A.  B.  i = 0,2cos(10 6t +)(A) i = 0,02sin(106t +)(A) 2 2 C.  D.  i = 0,2sin(106t + )(A) i = 0,02cos(106t + )(A) 2 2 Câu 2 Trong các loại sóng điện từ sau, sóng nào có năng lượng lớn nhất? A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn C. Sóng dài D. Sóng trung Câu 3 Tần số dao động riêng của mạch LC thay đổi như thế nào nếu ta giảm khoảng cách giữa hai bản của tụ điện? A. tần số giảm do địên dung tăng B. tần số giảm do điện dung giảm C. tần số tăng do điện dung giảm D. tần số tăng do điện dung tăng. Câu 4 Để truyền được âm thanh hay hình ảnh đi xa thì bước đầu tiên của quá trình truyền phát sóng điện từ là: A. biến âm thanh hình ảnh thành những dao B. biến âm thanh hình ảnh thành những dao động điện từ có tần số thấp. động điện từ cao tần. C. biến âm thanh hình ảnh thành những xung D. trộn âm thanh hình ảnh với những sóng điện điện có tần số cao. từ cao tần. Câu 5 Một mạch dao động có hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V, khi năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị: A. 6V B. 4V C. 6 2 V D. 3V Câu 6 Để dao động của mạch LC không tắt dần người ta dùng biện pháp nào sau đây? A. Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách dùng máy phát dao động dùng trandito. B. Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn. C. Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ lớn. D. Cung cấp thêm năng lượng cho mạch dao động bằng cách mắc mạch vào một ắcquy
  2. Câu 7 Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì: A. Làm xuất hiện điện trường có các đường sức điện là những đường cong khép kín. B. Làm xuất hiện các hạt mang điện tạo thành dòng điện cảm ứng. C. Làm xuất hiện điện trường có các đường sức điện là những đường thẳng song song và cách đều nhau. D. Làm xuất hiện các hạt mang điện chuyển động theo những đường cong khép kín. Câu 8 Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn: A. Có phương vuông góc với nhau và dao động cùng pha nhau B. Có phương vuông góc với nhau và đao động lệch pha nhau 90 0. C. Có phương song song và cùng chiều D. Có phương trùng nhau và dao động lệch pha nhau 900. Câu 9 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ? A. Truyền được trong mọi môi trường trừ chân không. B. Có mang năng lượng C. Là sóng ngang D. Lan truyền với vận tốc rất lớn. Câu 10 Chọn câu sai khi nói về mạch dao động điện từ cưỡng bức? A. được tạo ra trong mạch dao động có tần số góc riêng  0 mắc nối tiếp với một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi u = U0 = const. B. được tạo ra trong mạch dao động có tần số góc riêng  0 mắc nối tiếp với một nguồn điện có hiệu điện thế biến thiên theo thời gian u = U0sin  t. C. Có biên độ đạt giá trị cực đại khi tần số  của nguồn điện mắc nối tiếp với mạch dao động đúng bằng tần số góc riêng  0 của mạch này. D. bị buộc phải biến thiên theo tần số góc  của nguồn điện mắc nối tiếp với mạch dao động, không thể biến thiên theo tần số góc riêng  0 của mạch. Câu 11 Trong mạch dao động LC: q o, U0, I0 lần lượt là điện tích cực đại, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Năng lượng của mạch dao động không được xác định bằng công thức nào dưới đây? A. U 02 B. 2 q0 C. LI 02 D. q 0U 0 W W W w 2C 2C 2 2 Câu 12 Một cuộn dây thuần cảm mắc với tụ điện có điện dung C = 0,5 F tạo thành mạch dao động. Biết tần số dao động của mạch là 900Hz, độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là:
  3. A. 0,063H B. 0,063mH C. 0,63H D. 6,3mH Câu 13 Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 3500pF và cuộn cảm có L = 30  H, điện trở của cả mạch là 1,5  . Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 15V. Để duy trì dao động của mạch phải cung cấp cho mạch một công suất: A. 1,97.10 -2 W B. 1,97 2 .10 -2 W C. 1,97 W D. 1,97.10 -3 W Câu 14 Một mạch dao động lí tưởng LC có tần số dao động là f. Nếu mắc thêm tụ C1 = C và nối tiếp với C thì tần số dao động của mạch là: A. 2f B. 2f C. f/2 D. f/ 2 Câu 15 Một sóng điện từ có tần số f = 150MHz truyền đi với tốc độ 3.108m/s. Bước sóng của sóng điện từ này là: A. 2m B. 0,2m C. 450m D. 4,5.1016m Câu 16 Mạch dao động có cuộn cảm có độ tự cảm L = 5 H và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh tụ C để mạch này bắt được sóng điện từ có bước sóng 31m. Khi đó điện dung C có giá trị: A. 54pF B. 5,4  F C. 54nF D. 0,54F Câu 17 Một mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì  .10-4 (s), biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 20mA. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ điện có giá trị : A. 10-6 C B. 2  .10-6 C C. 5  .10-3 C D. 2.10-6 C Câu 18 Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong một mạch dao động LC lí tưởng. Công thức nào sau đây là đúng? A. L B. C C. L D. L U0  I0 U0  I0 U0  I0 U0  I0 C L C C Câu 19* Mạch LC của một máy thu vô tuyến, tụ điện có điện dung biến thiên từ 50pF đến 680pF. Để mạch này thu được các sóng có bước sóng từ 45m đến 300m thì độ tự cảm của cuộn dây có giá trị: A. từ 0,114.10-4H đến 0,373.10-4H B. từ 0,373.10-4H đến 0,411.10-4H C. từ 0,141.10-4H đến 0,393.10-4H D. một kết quả khác Câu 20 Chọn phát biểu đúng về ăng ten.
  4. A. Ăng ten là một mạch dao động hở trong đó điện từ trường không bị giới hạn trong mạch mà lan truyền ra không gian tạo thành sóng điện từ. B. Ăng ten là một mạch dao động kín trong đó điện từ trường chỉ hầu như tập trung ở trong mạch đó. C. Ăng ten là một mạch dao động hở và chỉ có thể dùng để phát ra các sóng điện từ D. Ăng ten là một mạch dao động hở trong đó điện từ trường không lan truyền được ra ngoài.
  5. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 12 Đề 10 : Câu hỏi 1: Cho một mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz qua một mạch điện nối tiếp gồm R = 50Ω, C = 63,6μF và L = 0,318H. Để cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng pha, nếu KHÔNG thay tụ điện, thì phải mắc thêm một tụ điện khác có điện dung bao nhiêu và mắc thế nào? A. Mắc nối tiếp C' = 64,0µF B. Mắc sonh song C' = 64,0µF C. Mắc nối tiếp C' = 42,4µF D. Mắc song song C' = 42,4µF E. Mắc nối tiếp C' = 31,9µF Câu hỏi 2: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ từ cảm L = 1,76mH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Giả sử điện dung và độ tự cảm của các phần khác trong mạch không đáng kể. Mạch dao động trên bắt được sóng vô tuyến có tần số bao nhiêu? A. 0,8.106Hz B.1,0.106Hz C. 1,2.106Hz D. 1,4.106Hz E. 1,5.106Hz Câu hỏi 3: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ từ cảm L = 1,76mH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Giả sử điện dung và độ tự cảm của các phần khác trong mạch không đáng kể. Để máy bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m, người ta dùng một tụ điện biến đổi C' ghép với tụ điện C đã cho. Hỏi tụ điện mới được ghép theo cách nào với C và có giá trị điện dung biến đổi trong khoảng nào? A. Ghép song song, C' trong khoảng 0,016pF đến 0,41pF. B. Ghép nối tiếp, C' trong khoảng 0,016pF đến 0,41pF C. Ghép song song, C' trong khoảng 0,018pF đến 0,45pF D. Ghép nối tiếp, C' trong khoảng 0,018pF đến0,45pF E. Ghép song song, C' trong khoảng 0,020pF đến 0,52pF. Câu hỏi 4: Câu hỏi 5:
  6. Câu hỏi 6: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 31,4µF, và một cuộn dây L mắc nối tiếp. đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 200sin100πt(V). Tính L để cường độ òng điện qua mạch là 1A. A. 2/π H B. 3/π H C. 0 H D. A và B đều đúng E. A và C đều đúng Câu hỏi 7: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 31,4µF, và một cuộn dây L mắc nối tiếp. đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 200sin100πt(V). Tính L để cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. A. 1/π H B. 2/π H C. 3/π H D. 4/π H E. 5/π H Câu hỏi 8: Một mạch điện AB gồm một điện trở R, một cuộn dây L = 0,318H, một tụ điện C = 0,159.10-4F. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin(100πt)(V). Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch một góc π/4. Tìm giá trị của R. A. 110Ω B. 120Ω C. 130Ω D. 140Ω E. 150Ω Câu hỏi 9: Cho một mạch điện AB gồm một điện trở R = 12Ω và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của R là U1 4V, hai đầu L là U2 = 3V, và hai đầu AB là UAB = 5V. Tính điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L của cuộn dây. A. R0 = 9Ω L = 4,296.10-2 H B. R0 = 9Ω L = 2,866.10 -2 H C. R0 = 3Ω L = 1,432.10 -2 H D. R0 = 3Ω L = 1,332.10-2 H E. R0 = 0Ω L = 2,866.10 -2 H
  7. Câu hỏi 10: Cho một mạch điện AB gồm một điện trở R = 12Ω và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của R là U1 4V, hai đầu L là U2 = 3V, và hai đầu AB là UAB = 5V. Tính công suất tiêu thụ trong mạch. A. 1,25 W B. 1,30 W C. 1,33 W D. 2,50 W E. 2,66 W
  8. ĐỀ KIÊM TRA 15 PHÚT MÔN : VẬT LÍ 12 Đề 2 : Câu hỏi 1: Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. T = 0,12s B. T = 0,24s C. T = 0,36s D. T = 0,48s E. T = 0,60s Câu hỏi 2: Trong giao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng phát biểu nào sau đây ĐÚNG đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật? A. Có giá trị không đổi. B. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng. C. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. D. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. E. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy. Câu hỏi 3: Hàm nào sau đây biểu thị đường biểu diễn thế năng trong dao động điều hòa đơn giản? A. U = C B. U = x + C C. U = Ax2 + C D. U = Ax2+ Bx + C E. U = 0 Câu hỏi 4: Một vật M treo vào một lò xo làm lò xo dãn 10 cm. Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1 N, tính độ cứng của lò xo. A. 200 N/m B. 10 N/m
  9. C. -10 N/m D. 1 N/m E. 0,1 N/m Câu hỏi 5: Câu hỏi 6: Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật. A. ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz. B. ω = 2 rad/s; f = 2 Hz. C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz. D. ω = 2 rad/s; f = 12,6 Hz. E. ω = 12,6 rad/s; f = 2 Hz. Câu hỏi 7: Câu hỏi 8:
  10. Câu hỏi 9: Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là dạng tổng quát của tọa độ một vật dao động điều hòa đơn giản ? A. x = Acos(ωt + φ) (m) B. x = Asin(ωt + φ) (m) C. x = Acos(ωt) (m) D. x = Acos(ωt) + Bcos(ω) (m) E. x = Asin(ωt - φ) (m) Câu hỏi 10: Một vật giao động điều hòa quanh điểm y = 0 với tần số 1Hz. vào lúc t = 0, vật được kéo khỏi vị trí cân bằng đến vị trí y = -2m, và thả ra không vận tốc ban đầu. Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian. A. y = 2cos(t + π) (m) B. y = 2cos (2πt) (m) C. y = 1/2cos(2πt + π) (m) D. y = 2sin(t - π/2) (m) E. y = 2sin(2πt - π/2) (m)
  11. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 12 Đề 3 : Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Cho một vật nặng M, khối lượng m = 1 kg treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 400 N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương trùng với phương giao động của M, và có chiều hướng lên trên, điểm gốc O trùng với vị trí cân bằng. Khi M dao động tự do với biên độ 5 cm, tính động năng Ed1 và Ed2 của quả cầu khi nó đi ngang qua vị trí x1 = 3 cm và x2 = -3 cm. A. Ed1 = 0,18J và Ed2 = - 0,18 J. B. Ed1 = 0,18J và Ed2 = 0,18 J. C. Ed1 = 0,32J và Ed2 = - 0,32 J. D. Ed1 = 0,32J và Ed2 = - 0,32 J. E. Ed1 = 0,64J và Ed2 = - 0,64 J. Câu hỏi 3: Cho một vật hình trụ, khối lượng m = 400g, diện tích đáy S = 50 m2, nổi trong nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo phương thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ. A. T = 1,6 s B. T = 1,2 s C. T = 0,80 s
  12. D. T = 0,56 s E. T = 0,40 s Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x = 5 cos(2πt + 2)m. Tìm độ dài cực đại của M so với vị trí cân bằng. A. 2m B. 5m C. 10m D. 12m E. 5πm Câu hỏi 6: Mộy vật M dao động điều hòa có phương trình tọa độ theo thời gian là x = 5 cos (10t + 2) m. Tìm vận tốc vào thời điểm t. A. 5sin (10t + 2) m/s B. 5cos(10t + 2) m/s C. -10sin(10t + 2) m/s D. -50sin(10t + 2) m/s E. 50cos(10t + 2) m/s Câu hỏi 7: Khi lấy ngón tay đâm nhẹ vào một bể nước, bạn thấy nước trong bể tạo nên những sóng dao động tuần hoàn. Nếu vị trí cao nhất của nước ở bên trên vị trí cân bằng là 5mm, và vị
  13. trí này xuất hiện cứ sau mỗi giây, tìm phương trình biểu diễn dao động của nước: A. y = 5 cos (2πt + π) mm B. y = 5 cos (2πt) mm C. 5 sin (2πt) mm D. 5 sin (2πt + π) m E. Tất cả các câu trên đều đúng Câu hỏi 8: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3 m/s D. 10 m/s E. 20 m/s Câu hỏi 9: Khi một vật dao động điều hòa doc theo trục x theo phương trình x = 5 cos (2t)m, hãy xác định vào thời điểm nào thì tổng năng của vật cực đại. A. t = 0 B. t = π/4 C. t = π/2 D. t = π E. Tổng năng không thay đổi Câu hỏi 10: Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chhiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s2. Tìm độ cứng k của lò xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98 N/m E. 196 N/m
  14. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 12 Đề 4 : Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra. Tìm gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật. A. 4,90 m/s2 B. 2,45 m/s2 C. 0,49 m/s2 D. 0,10 m/s2 E. 0,05 m/s2
  15. Câu hỏi 4: Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé θ. Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 10kg. Cho g =9,8 m/s2. A. F = 98θ N B. F = 98 N C. F = 98θ2 N D. F = 98sinθ N C. F = 98cosθ N Câu hỏi 5: Câu hỏi 6: Chuyển động tròn đều có thể xem như tổng hợp của hai giao động điều hòa: một theo phương x, và một theo phương y. Nếu bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều bằng 1m, và thành phần theo y của chuyển động được cho bởi y = sin (5t), tìm dạng chuyển động của thành phần theo x. A. x = 5cos(5t) B. x = 5cos(5t + π/2) C. x = cos(5t) D. x = sin(5t) E. x = sin(5t + π) Câu hỏi 7: Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật? A. x = 2cos(πt/5); y = sin(πt/5) B. x = 2cos(10t); y = 2sin(10t) C. x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 + π/2) D. x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5) E. x + y = 2cos(πt/5)
  16. Câu hỏi 8: Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tố trọng lực g = 10 m/s2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. A. 0,7s B. 1,5s C. 2,1s D. 2,2s E. 2,5s Câu hỏi 9: Câu hỏi 10: Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc. A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm E. 25cm
  17. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 12 Đề 5 : Câu hỏi 1: Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ. A. Nhanh 10,8s B. Chậm 10,8s C. Nhanh 5,4s D. Chậm 5,4s E. Nhanh 2,7s Câu hỏi 2: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể. A. T' = 1,0s B. T' = 2,0s C. T' = 2,4s D. T' = 4,8s E. T' = 5,8s Câu hỏi 3: Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên. A. T = 2,5s B. T = 3,6s C. T = 4,0s D. T = 5,0s E. T = 6,0s Câu hỏi 4: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi. A. l' = 0,997l
  18. B. l' = 0,998l C. l' = 0,999l D. l' = 1,001l E. l' = 1,002l Câu hỏi 5: Câu hỏi 6: Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng. A. Tăng 0,3% B. Giảm 0,3% C. Tăng 0,2% D. Giảm 0,2% E. Tăng 0,1% Câu hỏi 7: Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2. A. 2,10s B. 2,02s C. 2,01s D. 1,99s E. 1,87S Câu hỏi 8: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.
  19. A. T' = 2,00024s B. T' = 2,00015s C. T' = 1,99993s D. T' = 1,99985s E. T' = 1,99978s Câu hỏi 9: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α: A. α = 26034' B. α = 21048' C. α = 16042' D. α = 11019' E. α = 5043' Câu hỏi 10: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s E. 0,646s
  20. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 12 Đề 6 : Câu hỏi 1: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3m/s B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6,0m/s E. 6,66m/s Câu hỏi 2: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây. A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D. 3,2m E. 2,77m Câu hỏi 3: Câu hỏi 4:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2