Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
21 CẮT TÚI MẬT NỘI SOI VỚI MỘT TROCAR RỐN<br />
Nguyễn Tấn Cường*, Lê Công Khánh*, Phan Thanh Tùng**, Trần Đình Minh Tú*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Ngày nay, cắt túi mật qua ngã nội soi ổ bụng là tiêu chuẩn vàng thay thế mổ mở trong ñiều trị sỏi túi mật.<br />
Phẫu thuật nội soi không ngừng cải tiến: dụng cụ kích thước nhỏ, giảm số lỗ trocar, qua các lỗ tự nhiên… nhằm xâm lấn bệnh<br />
nhân ít nhất. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu cắt túi mật nội soi (TMNS) ổ bụng qua 1 trocar nhưng có nhiều cách làm khác<br />
nhau và tại Việt Nam chưa có công trình ngào nghiên cứu về vấn ñề này. Mục ñích của nghiên cứu này nhằm ñánh giá tính an<br />
toàn, hiệu quả của cắt túi mật 1 trocar tại BVCR.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Từ 10/2008 ñến 12/2009, chúng tôi thực hiện 58 trường hợp cắt túi mật qua ngã nội soi với<br />
1 lỗ trocar rốn. Chúng tôi sử dụng trocar 10mm ñặt dưới rốn, dùng kính soi phẫu thuật 10mm có kênh thao tác 5mm, sử dụng<br />
dụng cụ 5mm có chiều dài 450mm (kéo,grasper, dissector…). kết hợp với 2 kim rỗng d = 0,98mm chọc vào thượng vị và hạ<br />
sườn phải, luồn chỉ vào kim ở vị trí HSP, khâu ñính túi mật vào kim tạo thuận lợi cho việc phẫu tích và cắt túi mật..<br />
Kết quả: Tuổi trung bình 49,48(21-75), thời gian mổ trung bình 56 phút (25-95). Hầu hết các trường hợp xuất viện<br />
trước 48 giờ (57 trường hợp-98,27%). Tất cả ñều thực hiện với 1 lỗ trocar rốn, không có trường hợp nào thêm trocar hoặc<br />
chuyển mổ mở. Chúng tôi có một trường hợp hoại tử ống gan chung thứ phát, ñược phát hiện và mổ lại vào ngày hậu phẫu<br />
thứ 9, nối rốn gan – hỗng tràng. Các trường hợp còn lại chúng tôi không phát hiện tai biến hoặc biến chứng nào.<br />
Kết luận: Cắt túi mật qua ngã nội soi với 1 lỗ trocar rốn là phương pháp phẫu thuật an toàn, hiệu quả và có tính thẩm<br />
mỹ cao.<br />
Từ khoá: Cắt túi mật một trocar ; cắt túi mật một lỗ.<br />
<br />
SUMMARY<br />
LAPAROSCOPIC CHOLECYSTECTOMY USING ONE UMBILICAL TROCAR<br />
Nguyen Tan Cuong, Le Cong Khanh, Phan Thanh Tung, Tran Đinh Minh Tu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 134 - 137<br />
Background: Nowaday, laparoscopic cholecystecomy is the gold standard alternative to open cholecystecomy for<br />
treatment of gallstone. Laparoscopic surgery has ever been developing: minilaparoscopy, minimizing trocars, NOTES…for<br />
minimal invasive purpose. There are studies worldwide of variou single-port laparoscopic cholecystectomy. In Viet Nam,<br />
however, this procedure has not been reported.<br />
The aim of this study is to assess the safety and efficiency of single-port laparoscopic cholecystectomy in Cho Ray<br />
hospital.<br />
Method: From October 2008 to December 2009, 58 laparoscopic cholecystectomies using one trocar have been<br />
performed. A 10-mm infra-umbilical trocar was inserted and a 10-mm operating telescope with 5mm working channel was<br />
used to introduce 5-mm diameter, 450-mm length instruments such as scissor, grasper, and dissector… into the abdomen,<br />
combined with two 0.98mm diameter needles inserted at epigastric and right subcostal sites. Using a thread through the right<br />
subcostal needle to hol the gallbladde, the hepato-biliary triangular is clearly exposed.<br />
Results: Fifty eight cases of single umbilical trocar laparoscopic cholecystectomies have been performed. The median<br />
age was 49.48 (range, 21-75). The average operating time was 56 minutes and the hospital stay was less than 48 hours in 57<br />
cases (98.27%). All patients were operated with one umbilical trocar; neither conversion nor additional trocar was necessary.<br />
One case has been suffered from secondary hepatic duct necrosis, which was diagnosed and reoperated on the 9th<br />
postoperative day. Other cases have not any complication<br />
Conclusions: Laparoscopic cholecystectomy using one umbilical trocar is safe, efficient and gave remarkable cosmetic<br />
resul.<br />
Keywords: Single port, one trocar.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tháng 03/1987, Philippe Mouret phẫu thuật cắt túi mật nội soi lần ñầu tiên tại Pháp. Đến nay phẫu thuật cắt túi mật qua<br />
nội soi ổ bụng hầu như ñã hoàn toàn thay thế (trên 90%) kỹ thuật mổ mở kinh ñiển vì ưu ñiểm sẹo nhỏ, thẩm mỹ, ít ñau, mau<br />
hồi phục, ñem ñến sự hài lòng cao của người bệnh.<br />
Tại Việt Nam cắt túi mật nội soi ñược áp dụng năm 1992 tại bệnh viện Chợ Rẫy và cũng nhanh chóng trở nên phổ biến.<br />
Từ ñó ñến nay phẫu thuật nội soi không ngừng phát triển và cải tiến sao cho ít xâm lấn nhất vào cơ thể bệnh nhân gồm cải tiến<br />
về dụng cụ: thay thế những dụng cụ có kích thước lớn 5 – 10mm bằng dụng cụ nhỏ hơn 2-3mm, và những cải tiến giảm số<br />
lượng trocar. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu cắt túi mật nội soi ổ bụng qua 1 trocar nhưng có nhiều cách làm khác nhau và<br />
tại Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn ñề này.<br />
<br />
* Khoa Ngoại Gan-Mật-Tụy, BV Chợ Rẫy ** Khoa Ngoại, BV ĐK Hậu Giang<br />
Tác giả liên hệ: BSCKI. Lê Công Khánh<br />
ĐT: 0902686888 Email: congkhanh_cr@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
134<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chúng tôi thực hiện ñề tài cắt túi mật nội soi qua 1 trocar nhằm ñánh giá khả năng, tính an toàn và hiệu quả của phẫu<br />
thuật, qua ñó:<br />
Xác ñịnh ưu ñiểm và hạn chế của cắt túi mật nội soi ổ bụng với 1 trocar.<br />
Thiết lập những chỉ ñịnh của phẫu thuật cắt túi mật nội soi ổ bụng với 1 trocar.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiền cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Sỏi túi mật có triệu chứng.<br />
Viêm túi mật mạn<br />
Polyp túi mật<br />
Không có những chống chỉ ñịnh của phẫu thuật nội soi<br />
Kỹ thuật mổ<br />
Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa<br />
Mê nội khí quản<br />
Đặt trocar rốn 10mm<br />
Đặt 2 cannula d=1mm vào thượng vị (A) và HSP (B)<br />
PCO2: 12mmHg<br />
BN nằm ñầu cao, nghiêng trái<br />
Dùng chỉ vicryl 1.0 luồn qua (B), khâu cột vào phễu túi mật, dùng (A) ñể vén gan<br />
Phẫu tích Tam giác Calot bằng móc ñốt<br />
Cột cổ túi mật bằng nơ Roeder<br />
Đốt và cắt ĐM túi mật<br />
Cắt giường TM bằng móc ñốt.<br />
Lấy túi mật qua lỗ trocar rốn<br />
Gởi GPBL, khâu lỗ trocar.<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 10/2008 ñến tháng 12/2009 tại bệnh viện Chợ Rẫy, chúng tôi thực hiện cắt túi mật qua nội soi ổ bụng sử dụng 1<br />
lỗ trocar rốn trong 58 trường hợp. Có 15 nam(25,9%) và 43 nữ (74,1%), trung bình là 49,48 tuổi(21-75).<br />
Bảng 1. Tiền căn mổ vùng bụng:<br />
Sẹo mổ<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
Không<br />
54<br />
93,1<br />
Có<br />
4<br />
6,9<br />
Dưới rốn<br />
4<br />
100<br />
Trên rốn<br />
0<br />
0<br />
Bảng 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI)<br />
BMI<br />
Cân nặng (kg)<br />
Lớn nhất<br />
53,75<br />
86<br />
Nhỏ nhất<br />
25.10<br />
40<br />
Trung bình<br />
33.54<br />
53<br />
<br />
Chiều cao (m)<br />
1.60<br />
1.56<br />
1.58<br />
<br />
Bảng 3. Số kim choc vào thành bụng<br />
Số kim<br />
Bệnh nhân<br />
Một kim<br />
3<br />
Hai kim<br />
53<br />
Ba kim<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
5.2<br />
91,4<br />
3.4<br />
<br />
Bảng 4. Chẩn ñoán sau mổ;<br />
Chẩn ñoán<br />
Bệnh nhân<br />
Viêm túi mật mạn<br />
9<br />
Sỏi túi mật<br />
49<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
15.5<br />
84.5<br />
<br />
Bảng 5: Cách lấy túi mật ra ngoài<br />
Cách lấy<br />
Bệnh nhân<br />
Trực tiếp<br />
46<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
79,3<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
135<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Túi nhựa<br />
<br />
12<br />
<br />
20,7<br />
<br />
Bảng 6. Thời gian mổ theo thể bệnh:<br />
Chẩn ñoán<br />
Bệnh Thời gian mổ Nhanh nhất<br />
sau mổ<br />
nhân<br />
(phút)<br />
Viêm túi mật<br />
9<br />
57<br />
35<br />
mạn<br />
Sỏi túi mật<br />
49<br />
42<br />
25<br />
Trung bình<br />
56<br />
25<br />
Bảng 7. Tái khám sau mổ<br />
Tái khám<br />
Bệnh nhân<br />
Có tái khám<br />
45<br />
Không tái khám<br />
13<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Lâu<br />
nhất<br />
95<br />
90<br />
95<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
77,6<br />
22,4<br />
<br />
- Xử lý ống túi mật và ñộng mạch túi mật: Trong tất cả các trường hợp ñộng mạch túi mật ñược ñốt bằng dao ñiện và cổ<br />
túi mật ñược cột bằng một nơ Roeder.<br />
- Tỷ lệ thành công: 100% các trường hợp chúng tôi thực hiện thành công với một trocar rốn, không có trường hợp nào<br />
phải thêm trocar hay chuyển mổ mở.<br />
- Tai biến<br />
Chúng tôi có một trường hợp hoại tử ống gan chung thứ phát, ñược mổ lại vào ngày hậu phẫu thứ 9, nối rốn gan – hỗng<br />
tràng. Bệnh nhân xuất viện 2 tuần sau ñó.<br />
<br />
Hình 1. Kính NS phẫu thuật và dụng cụ<br />
<br />
Hình 2. Dụng cụ mổ dài 450mm (trên), so với 330mm (dưới).<br />
BÀN LUẬN<br />
Chọn mổ 1 trocar rốn<br />
Tránh ñược những biến chứng do tổn thương ñộng mạch thượng vị trên hoặc các nhánh khác cấp máu cho thành bụng<br />
Chọn dụng cụ<br />
- Kính nội soi phẫu thuật (KNSPT: operating laparoscope) có kênh thao tác 5mm, qua ñó có thể ñưa dụng cụ phẫu thuật<br />
5mm, dài 450mm (thay vì dụng cụ dài 330mm như thông thường) vào dễ dàng không cần sử dụng thêm trocar<br />
- Sau khi chọc 2 kim vào thành bụng, luồn chỉ khâu cố ñịnh kim vào phễu túi mật sẽ cho ta phẫu trường rõ ràng và<br />
có thể thao tác giống như mổ 3 lỗ trocar theo phương pháp thông thường.<br />
Xử lý ñộng mạch túi mật<br />
Vì chúng tôi không có dụng cụ kẹp clip 5mm nên phải xử lý ñộng mạch túi mật bằng cách ñốt bằng dao ñiện. Tuy nhiên<br />
chúng tôi chưa gặp trường hợp nào chảy máu sau mổ.<br />
Thời gian mổ<br />
Thời gian mổ trung bình của chúng tôi là 56 phút, so với các tác giả khác không có khác biệt lớn. Trong một nghiên cứu<br />
ña trung tâm Paul G. Curcillo báo cáo thời gian mổ trung bình là 71 phút / 297 trường hợp.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
136<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thời gian nằm viện<br />
Ngoại trừ trường hợp có tai biến, tất cả bệnh nhân của chúng tôi ñều xuất viện trong vòng 48 giờ.<br />
Tai biến<br />
Chúng tôi có 1 trường hợp hoại tử ống gan chung có thể do ñốt ñiện, phải mổ lại vào ngày thứ 9. Điều này cho thấy phần<br />
nào hạn chế về trang thiết bị, do thiếu kẹp clip 5mm nên phải ñốt ñộng mạch túi mật. Hy vọng trong tương lai khi ñã trang bị<br />
kẹp clip 5mm sẽ tránh ñược tai biến này.<br />
Sẹo mổ<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả các bệnh nhân ñều hài lòng về vết mổ. Tuy nhiên, vì có những bệnh nhân<br />
hoàn toàn không thấy sẹo hoặc sẹo rất nhỏ khó nhận thấy ở vùng rốn, cho nên cần phải dặn dò bệnh nhân thật kỹ trước<br />
khi xuất viện ñể tránh chẩn ñoán nhầm lẫn về sau.<br />
<br />
Hình 3: Sẹo mổ sau hai ngày<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua 58 trường hợp cắt túi mật với 1 lỗ trocar rốn sử dụng KNSPT với phương pháp khâu treo túi mật vào kim chọc<br />
xuyên qua thành bụng, chúng tôi có một số nhận xét sau:<br />
- Kỹ thuật mổ không quá phức tạp, nhưng ñòi hỏi sự kiên nhẫn và kỹ năng mổ nội soi<br />
- Là phương pháp an toàn, hiệu quả trong mổ cắt túi mật do sỏi túi mật<br />
- Ưu ñiểm: ít ñau, chi phí thấp, thẩm mỹ, không sợ tổn thương máu thành bụng, sự hài lòng bệnh nhân cao.<br />
Tuy nhiên khi sử sụng phương pháp này cũng cần lưu ý:<br />
- Thao tác qua KNSPT khó hơn mổ nội soi thông thường, ñòi hỏi sự phối hợp tốt giữa PTV chính và người phụ<br />
- Dụng cụ song song với kính nội soi -> che khuất tầm nhìn<br />
- Đòi hỏi phải có dụng cụ mổ nội soi dài 450mm thay vì 330mm như thông thường<br />
- Xử lý tai biến trong mổ (nếu có) khó khăn.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
8.<br />
9.<br />
10.<br />
<br />
Bisgaard T. et al (2001), “Microlaparoscopic vs conventional laparoscopic cholecystectomy”, Sung Endosc, vol 16 pp. 458-464.<br />
Curcillo PG, King SA, Podolsky ER, Rottman SJ (2009) Single port access (SPA™): minimal access surgery through a single incision.<br />
Surg Technol Int 18:19–25.<br />
Kagaya T. (2001), “Laparoscopic cholecystectomy via two ports, using the “Twin-port”system”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, vol 8,<br />
pp.76-80.<br />
Merchant AM, Cook MW, White BC, Davis SS, Sweeney JF, Lin E (2009) Transumbilical Gelport access technique for performing<br />
single incision laparoscopic surgery (SILS). J Gastrointest Surg 13:159–162.<br />
Nagle AP, Soper NJ, Hines JR (2007) Cholecystectomy (open and laparoscopic), Maingot’s abdominal operations, Mc Graw Hill, ed<br />
11st, pp.847-863.<br />
Nguyễn Tấn Cường (2003). Điều trị sỏi mật bằng phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi ổ bụng, Luận án phó tiến sĩ y dược, Đại học Y<br />
Dược TPHCM.<br />
Podolsky ER, Rottman SJ, Poblete H, King SA, Curcillo PG (2009) Single port access (SPATM) cholecystectomy: a completely<br />
transumbilical approach. J Laparoendosc Adv Surg Tech 19:219–222.<br />
Rao PP, Bhagwat SM, Rane A, Rao PP (2008) The feasibility of single port laparoscopic cholecystectomy: a pilot study of 20 cases.<br />
HPB (Oxford) 10:336–340.<br />
Tacchino R, Greco F, Matera D (2009) Single-incision laparoscopic cholecystectomy: surgery without a visible scar. Surg Endosc<br />
23:896–899.<br />
Trần Công Duy Long, Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc (2006), “So sánh ưu nhược điểm dụng cụ nhỏ và dụng cụ<br />
thường trong cắt túi mật nội soi”, Y học TPHCM, tập 4, tr.63-67.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
137<br />
<br />