YOMEDIA
ADSENSE
21 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12
113
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 21 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 với nội dung xoay quanh: phản ứng hóa học, phương trình phản ứng, phân biệt các chất, công thức phân tử, công thức cấu tạo,...sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 21 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12
- Điểm KIỂM TRA 1TIẾT BAN KHTN-MÔN HÓA Họ và tên: ................................................................................................................ lớp 12A Học sinh khoanh tròn ở đáp án chọn đúng Câu 1: Cấu hình electron Cu, Cr lần lượt là: A. (Ar)3d104s1 và (Ar) 3d54s1. B. (Ar)3d44s2 và (Ar)3d94s2. 5 1 10 1 C. (Ar)3d 4s và (Ar) 3d 4s . D. (Ar)3d44s2 và (Ar)3d104s1. Câu 2. Để làm sạch quặng bôxít trong quá trình sản xuất Al nguời ta có dùng lần lượt những hoá chất nào sau: A. Dung dịch NaOH dư, khí CO2 thiếu B. Dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư C. Dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư D. Dung dịch NaOH thiếu, khí CO2 dư Câu 3. Có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở các hoá chất: A. Dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc B. Dung dịch HNO3 loãng, dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH D. Dung dịch KOH, dung dịch HCl Câu 4. Khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X. Thêm NaOH vào dung dịch X thấy thoát ra chất khí Y. Vậy Y là A. NH3. B. NO C. N2O D. NO2 Câu 5. Cho Al vào dung dịch chứa CuSO4 và FeSO4, phản ứng kết thúc ta thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y. Vậy X chứa: A. Al2(SO4)3 và CuSO4 dư B. Al2(SO4)3 và FeSO4 dư C. FeSO4 và CuSO4 dư D. FeSO4 Câu 6. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg dạng bột tác dụng hết với oxi thu được 9,1 gam hỗn hợp oxit B. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn B? A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 2 Câu 7. cho Al vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ với 0,2 mol N2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO3 trong dung dịch ban đầu là A. 2,8 M B. 17 M C. 1,4 M D. 1,7M Câu 8. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt FexOy và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam B. Fe2O3 và 14,52 gam. C. Fe3O4 và 14,52 gam. D. Fe3O4 và 13,2 gam Câu 9. Trộn hỗn hợp bột Al và Fe2O3 . Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng dem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe2O3 ban đầu là A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác Câu10: Cho các phương trình phản ứng: X +O2 FeO + SO2 + Y(1) Y + O2 Z + SO2(2) Z + Y Cu + SO2(3) X, Y, Z lần lượt là: A. CuS2, CuO, CuS. B. CuFeS2, CuO, CuS. C. CuFeS2, Cu2S, Cu2O. D. Cu2FeS2, CuS, Cu2O. Câu11: Dẫn NH3 cho đến dư vàoo dung dịch chứa các muối Cr3+, Fe3+, Cu2+ lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đỗi ta được A. CuO, Cr2O3, Fe2O3. B. Cu, Fe2O3, Cr2O3. C. Cr2O3, FeO. D. Cr2O3, Fe2O3. Câu 12. Hoà tan 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư ,sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 14 g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 10,8g và 4,8g B. 5,4g và 10,2g C. 8,1g và 8,5g D. 8,4g và 7,2g Câu 13. Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 để nhiệt nhôm hoàn toàn để tạo thành kim loại thì thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 1,68 lit khí thoát ra. Nếu hoà tan A trong dung dịch HCl dư thu được 6,16 lit khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
- A. 27,25g B. 22,75g C. 25,27g D. 22,57g Câu 14. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al vào V lit dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 400ml B. 600ml C. 500ml D. 300ml Câu 15. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8 g Al g rồi nung ở nhiệt độ cao. Hổn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí đktc.Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là . A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% Câu 16: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 17. Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Cho 11(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với d2 HCl được dung dịch B. Cho 500ml d2 NaOH 2M vào dung dịch B thì thu được kết tủa nhỏ nhất. Khi cho từ từ V lit d2 NaOH 1M vào d2 B để có kết tủa lớn nhất thì V có giá trị nào sau đây: A. 0,7lít B. 0,8lít C. 0,75lít D. Đáp số khác Câu 18. Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy xuất hiện 15,6 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 9,8 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M. Câu 19. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ VN2 O 1 2 1 3 thể tích khí trong hỗn hợp là: A. . B. . C. . D. . VNO 3 3 4 4 Câu 20. Cho Al tác dụng với HNO3 sinh ra hỗn hợp khí NO và NO2 với tỉ lệ 1:1 theo thể tích cùng đk. Tìm hệ số cân bằng của Al, HNO3, H2O: A. 8:18:9 B. 4:18:9 C. 4:14:7 D. 4:16:8 Câu 21: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ màu A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 22: §Ó khö Al2O3 thµnh Al ngêi ta sö dông A. H2 B. CO C. NH3 D. A, B, C ®Òu sai. Câu 23. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là: A. 1,9 M B. 0,43 M C. 0,86 M D. 1,43 M Câu 24. Cho kali đicromat vào 600 ml dung dịch KI 0,1M trong môi trường H2SO4 loảng thì thể tích dung dịch kali đicromat 2M cần để phản ứng vừa đủ là A. 50 ml. B. 10 ml. C. 60 ml D. 100 ml. Câu 25 Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3. D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 . ......................................................................Hết......................................................................
- Điểm KIỂM TRA 1TIẾT BAN KHTN-MÔN HÓA Họ và tên: ................................................................................................................ lớp 12A Học sinh khoanh tròn ở đáp án chọn đúng Câu 1. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là: A. 1,9 M B. 0,43 M C. 0,86 M D. 1,43 M Câu 2. Cho kali đicromat vào 600 ml dung dịch KI 0,1M trong môi trường H2SO4 loảng thì thể tích dung dịch kali đicromat 2M cần để phản ứng vừa đủ là A. 50 ml. B. 10 ml. C. 60 ml D. 100 ml. Câu 3. Trộn hỗn hợp bột Al và Fe2O3 . Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng dem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe2O3 ban đầu là A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác Câu 4: Cho các phương trình phản ứng: X +O2 FeO + SO2 + Y(1) Y + O2 Z + SO2(2) Z + Y Cu + SO2(3) X, Y, Z lần lượt là: A. CuS2, CuO, CuS. B. CuFeS2, CuO, CuS. C. CuFeS2, Cu2S, Cu2O. D. Cu2FeS2, CuS, Cu2O. Câu 5. cho Al vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ với 0,2 mol N2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO3 trong dung dịch ban đầu là A. 2,8 M B. 17 M C. 1,4 M D. 1,7M Câu 6. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt FexOy và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam B. Fe2O3 và 14,52 gam. C. Fe3O4 và 14,52 gam. D. Fe3O4 và 13,2 gam Câu 7: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ màu A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 8: §Ó khö Al2O3 thµnh Al ngêi ta sö dông A. H2 B. CO C. NH3 D. A, B, C ®Òu sai. 3+ 3+ 2+ Câu 9: Dẫn NH3 cho đến dư vàoo dung dịch chứa các muối Cr , Fe , Cu lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đỗi ta được A. CuO, Cr2O3, Fe2O3. B. Cu, Fe2O3, Cr2O3. C. Cr2O3, FeO. D. Cr2O3, Fe2O3. Câu 10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al vào V lit dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 400ml B. 600ml C. 500ml D. 300ml Câu 11. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8 g Al g rồi nung ở nhiệt độ cao. Hổn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí đktc.Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là . A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% Câu 12. Để làm sạch quặng bôxít trong quá trình sản xuất Al nguời ta có dùng lần lượt những hoá chất nào sau: A. Dung dịch NaOH dư, khí CO2 thiếu B. Dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư
- C. Dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư D. Dung dịch NaOH thiếu, khí CO2 dư Câu 13: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 14. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ VN2 O 1 2 1 3 thể tích khí trong hỗn hợp là: A. . B. . C. . D. . VNO 3 3 4 4 Câu 15. Cho Al tác dụng với HNO3 sinh ra hỗn hợp khí NO và NO2 với tỉ lệ 1:1 theo thể tích cùng đk. Tìm hệ số cân bằng của Al, HNO3, H2O: A. 8:18:9 B. 4:18:9 C. 4:14:7 D. 4:16:8 Câu 16: Cấu hình electron Cu, Cr lần lượt là: A. (Ar)3d104s1 và (Ar) 3d54s1. B. (Ar)3d44s2 và (Ar)3d94s2. 5 1 10 1 C. (Ar)3d 4s và (Ar) 3d 4s . D. (Ar)3d44s2 và (Ar)3d104s1. Câu 17. Cho Al vào dung dịch chứa CuSO4 và FeSO4, phản ứng kết thúc ta thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y. Vậy X chứa: A. Al2(SO4)3 và CuSO4 dư B. Al2(SO4)3 và FeSO4 dư C. FeSO4 và CuSO4 dư D. FeSO4 2 Câu 18. Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Cho 11(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với d HCl được dung dịch B. Cho 500ml d2 NaOH 2M vào dung dịch B thì thu được kết tủa nhỏ nhất. Khi cho từ từ V lit d2 NaOH 1M vào d2 B để có kết tủa lớn nhất thì V có giá trị nào sau đây: A. 0,7lít B. 0,8lít C. 0,75lít D. Đáp số khác Câu 19. Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy xuất hiện 15,6 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 9,8 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M. Câu 20. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg dạng bột tác dụng hết với oxi thu được 9,1 gam hỗn hợp oxit B. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn B? A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 2 Câu 21 Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3. D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 . Câu 22. Hoà tan 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư ,sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 14 g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 10,8g và 4,8g B. 5,4g và 10,2g C. 8,1g và 8,5g D. 8,4g và 7,2g Câu 23. Có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở các hoá chất: A. Dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc B. Dung dịch HNO3 loãng, dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH D. Dung dịch KOH, dung dịch HCl Câu 24. Khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X. Thêm NaOH vào dung dịch X thấy thoát ra chất khí Y. Vậy Y là A. NH3. B. NO C. N2O D. NO2 Câu 25. Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 để nhiệt nhôm hoàn toàn để tạo thành kim loại thì thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 1,68 lit khí thoát ra. Nếu hoà tan A trong dung dịch HCl dư thu được 6,16 lit khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 27,25g B. 22,75g C. 25,27g D. 22,57g ......................................................................Hết......................................................................
- Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Tổ Hóa – Sinh Môn : Hóa 12 ĐỀ 1 Họ và Tên:................................................... Lớp:……….. Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng: Câu 1: Cấu hình nào dưới đây là của kim loại kiềm? A. ns2np1 B. ns2 C. ns2np5 D. ns1 Câu 2: Tính chất nào dưới đây không biến đổi tuần hoàn khi đi theo chiều tăng của điện tích hạt nhân xảy ra đối với kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng tăng dần. C. Năng lượng ion hóa giảm dần D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 3:Phát biểu nào sau đây sai đối với kim loại nhóm IIA? A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần B. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi biến đổi không tuần hoàn D. Là những kim loại mềm hơn nhôm Câu 4: Hợp chất nào dưới đây khi cháy trên ngọn lử vô sắc có ánh sáng màu tím? A. Na2CO3 B. KHCO3 C. LiCl D. BaCl2 Câu 5: Hỗn hợp Tecmit gồm những thành phần hóa học nào? A. Al , Fe2O3 B. Al , Al2O3 C. Al, Fe3O4 D. Al, Cr2O3 Câu 6: Dãy chất nào có bán kính nguyên tử giảm dần? A. Al3+< Al< Na< Mg B. Na< Mg< Al< Al3+ 3+ C. Na> Mg> Al> Al D. Mg> Na> Al> Al3+ Câu 7: Một dung dịc có chứa: MgCl2, Ca(HCO3)2, NaCl. Dung dịch này là loại nước gì? A. Nước mềm B. nước cứng tạm thời C. nước cứng vĩnh cửu D.nước cứng toàn phần Câu 8: Cao lanh có công thức nào ? A. A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O C. Na3AlF6 D. Al2O3.nH2O Câu 9: Hợp kim nào của nhôm được dùng làm dây cáp dẫn điện? A. Duyra B. Silumin C. Almelec D. Electron Câu 10: Criolit không có tác gụng nào khi đpnc Al2O3? A. Tiết kiệm năng lượng B. Bảo vệ Al không bị oxi hóa C. Loại bỏ tạp chất SiO2 và Fe2O3 D. Dẫn điện tốt Câu 11: Dãy chất nào dưới đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3, Al, Na2CO3 B. Al(OH)3 Al, NaHCO3 C. Zn, BeO, Cu D. Al, ZnO, Fe Câu 12: Ion Na+ không bị khử khi nào? A. Đpnc NaCl B. Đpnc NaOH C. Đpdd NaCl D. Đpdd NaOH Câu 13:Cho phản ứng sau: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 A. Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động. B. Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động.
- C. Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa. D. Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, Phản ứng nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa. Câu 14: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Al? A. H2SO4 loãng, NaOH, NaCl, Fe3O4, AgNO3 B. Fe3O4, CuO, K2O, CuSO4, KOH C. LiOH, Ba(OH)2, HCl, Fe2O3, AgNO3 D. LiOH, Ba(OH)2, HCl, Fe2O3, AgCl Câu 15: Cho các phản ứng sau: 1. 2Ag + Cu2+ 2Ag+ + Cu 2. Al + KOH + H2O KalO2 + 3/2H2 3.FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 4. NaCl dpdd Na + Cl2 5. Au + 3HCl + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O Các phản ứng không thể xảy ra là: A. 1,5 B. 1 C. 4 D. 1,4 Câu 16: Cho các phát biểu sau về độ cứng của nước: 1. Đun sôi chỉ loại được độ cứng tạm thời 2. Dùng HNO3 loại được độ cứng của nước 3. Dùng Na2CO3 loại bỏ được độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu 4. Dùng Ca(OH)2 vừa đủ loại bỏ được độ cứng của nước. Chọn các phát biểu đúng? A. 4 B.1,3 C. 2 D.1,2,4 Câu 17: Hòa tan 1g một kim loại kiềm vào nước 487cm3 H2 (đkc). Tên kim loại là: A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 18: Điện phân nóng chảy Al2 O3 với I = 9,65A trong 30.000s được 22,9gam Al. Hiệu suất phản ứng là: A. 85% B. 80% C. 100% D. 90% Câu 19: Nước phèn chứa Al2 (SO4)3 và H2SO4 tự do. Muốn loại hai chất này trong đồng ruộng dùng: A. NaOH B. Ca(OH)2 C. HCl D. NH4Cl Câu 20: Nhận biết các chất rắn sau: K2O, Al, Na, Al2O3 , Mg chỉ cần dùng : A. H2O B. HCl C. H2O, HCl D. H2O, NaOH Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl A B C CaCO3 D E nước Javel Các chất A, B, C, D, E lấn lượt là: A. Cl2, NaCl, HClO, CaCl2, Cl2 B. Cl2, KclO3, O2, CaCl2 , Cl2 C. NaHCO3, CaCO3, NaClO, Cl2 D. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2,Cl2 Câu 22: Hiện tượng gì xảy ra khi sục CO2 từ từ đến dư vào dd natrialuminat? A. dd trong suốt B. Có kết tủa keo trắng, sau tan tạo dung dịch trong suốt C. Có kết tủa keo trắng D. Có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra có mùi khai Câu 23: Vì sao điều chế Al từ đpnc Al2 O3 mà không từ đpnc AlCl3? A. Đpnc AlCl3 tạo nhiều Cl2 rất độc B. AlCl3 có liên kết cộng hóa trị bị thăng hoa khi nung C. AlCl3 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Al2 O3 D. Đpnc Al2O3 thu được thêm O2 có lợi cho sức khỏe Câu 24: Cho Mg vào dd chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được một chất rắn A gồm 1 kim loại và dd B gồm 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết D. CuSO4 và MgSO4 hết, Mg dư Câu 25: Cho kim loại X vào H2SO4 loãng vừa thu được khí, vừa thu được kết tủa. X là kim loại: A. Be B. Mg C. Ba D. Al Câu 26: Chỉ dùng BaCO3 có thể nhận biết được : A. HNO3, Ca(HCO3)2 , CaCl2 B. Ba(OH)2, H3PO4, KOH
- C. Nước có hòa tan CO2, NaHCO3 , Ca(OH)2 D. HCl, H2SO4, NaOH Câu 27: Cho sơ đồ : A B C D Al E A. Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: A. NaHCO3, Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3 , NaAlO2 B. Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, AlCl3 C. NaHCO3, Na2CO3, Al(OH)3 , Al2 O3, KHCO3 D. . NaHCO3, Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 Câu 28: Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dd NaOH ? A. Cl2, Al2O3, NaHCO3, NH4Cl, MgO B. KCl, Al, CuSO4, CaCl2, BaO, Cl2 C. Al(OH)3, NaHCO3, CuSO4, BeO D. Al, ZnO, NaHCO3, CaCl2, Cu Câu 29: Hiện tượng khác nhau khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dd ZnCl2 (I), và vào dd AlCl3 (II) là: A.Ở (I) có kết tủa trắng tan, ở (II) có kết tủa trắng xanh không tan B. Ở (II) có kết tủa trắng không tan, ở (I) có kết tủa vàng tan C. Ở (I) có kết tủa trắng, ở (II) không có hiện tượng gì. D. Ở (I) có kết tủa trắng sau đó tan, ở (II) có kết tủa keo trắng không tan Câu 30: Dùng nhóm hóa chất nào sau đây có thể làm mềm được nước cứng toàn phần? A. Na2CO3, K3PO4 B. Ca(OH)2, HCl C. Na2CO3, NaOH D. NaOH, HCl Câu 31: Trộn hỗn hợp bột Al và Fe2O3. Đốt cháy dây Mg làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng, đem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau. F1: vào H2SO4 loãng dư. F2: vào dd NaOH dư. Thể tích khí ở F1 gấp đôi F2. Tỉ lệ mol của Al và Fe2O3 ban đầu là: A. 4: 1 B. 10: 3 C. 5: 3 D. 5: 2 Câu 32: Muốn bảo quản vôi sống phải đựng trong bao kín, nếu không vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào giải thích hiện tượng vôi chết? A. CaOH)2 + CO2 CaCO3 + H2O B. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH C. CaO + CO2 CaCO3 D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Câu 33: Cho 4,6g Na tác dụng với 400ml dd CuSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 8g CuO B. 6,4g Cu C. 9,8g Cu(OH)2 D. 9,8gCu(OH)2 , 48g CuSO4 Câu 34: Hòa tan 20,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong BTH vào nước được 6,72 lit khí ở 54,60C và 1,2atm. Tên 2 kim loại là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb Rb, Cs Câu 35:Cho 4,48 lit CO2 (đkc) vào dd chứa 200ml Ba(OH)2 0,75M. Nồng độ mol/lit dd sau phản ứng là: A. 0,25M B. 0,75M C. 0,5M D. 0,25M và 0,5M Câu 36: Cho Al vào HNO3 dư thu được 0,3mol N2 và 0,1molNO. Khối lượng Al ban đầu là: 29,7g B. 27g C. 36g D. 27,9g Câu 37: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe vào dd HCl lấy dư 5% được 33,6 lit khí(đkc). Thể tích ddHCl 2M cần dùng là: A. 1,5lit B. 15lit C. 1,575 lit D. 756ml Câu 38: Hòa tan hỗn hợp X gồm Mg và MgCO3 trong ddHCl dư thu được 8,96 lit hỗn hợp khí A (đkc) có tỉ khối đối với He là: 3,125. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 15,6g B. 21,6g C. 27g D. 19,2g
- Nguyễn Thị Hiền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sở GD-ĐT Thanh hoá Độc lập- Tự do - Hạnh phúc. Trường THPT Đông Sơn1. ------------------------------------ ----------*----------------- ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ LỚP 12 ( Mã 001) (Thời gian làm bài 60 phút) Câu1: Trong các chất : C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những chất tác dụng với Na là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH. C. C2H5OH, CH3COOH, C6H5NH2. D. C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu2: Trong các chất : C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những chất tác dụng với NaOH là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH. C. C2H5OH, CH3COOH, C6H5NH2. D. CH3COOH, C6H5OH. Hãy chọn đáp án đúng. Câu3:Trong các chất : C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những chất tác dụng với CaCO3 là: . A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH . . C. CH3COOH, C6H5OH. D. CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu4:Trong các dung dịch chứa từng chất sau : C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những dung dịch làm đỏ quỳ tím là: A. CH3COOH. B. CH3COOH, C6H5OH. C. C2H5OH, CH3COOH, C6H5NH2. D. CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu5:Trong các chất : C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những chất tác dụng với dung dịch Brôm tạo kết tủa trắng là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH. C. C2H5OH, CH3COOH, C6H5NH2. D. C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu6:Trong các dung dịch chứa từng chất sau : C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2, C6H5NH2. Những dung dịch làm xanh quỳ tím là: A. CH3NH2 . B. CH3NH2, C6H5NH2. C. C2H5OH, CH3COOH, C6H5NH2. D. CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu7:Trong các chất : C2H5OH, CH2OH-CHOH-CH2OH, C6H5OH, Những chất tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh là: A. C2H5OH, CH2OH-CHOH-CH2OH. B. C2H5OH, C6H5OH. C. CH2OH-CHOH-CH2OH. D. C2H5OH, C6H5OH, CH2OH-CHOH-CH2OH. Hãy chọn đáp án đúng. Câu8:Trong các chất : C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, CH3CHO. Những chất tham gia phản ứng tráng gương là: A. C2H5OH, HCOOH. B. HCOOH, CH3CHO. C. CH3CHO, C2H5OH. D. C2H5OH, C6H5OH. Hãy chọn đáp án đúng.
- Nguyễn Thị Hiền Câu9:Trong các chất : C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những chất có khả năng tách nước tạo anken là: A. C2H5OH. B. C2H5OH, CH3COOH C. C2H5OH, C6H5NH2. D. CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu10:Trong các chất : C2H5NH2, CH3COOH, C6H5OH, C6H5NH2. Những chất tác dụng với HCl là: . A. C2H5NH2, CH3COOH. B. C2H5NH2, CH3COOH, C6H5OH. C. C2H5NH2, C6H5NH2. D. C6H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 11: Hợp chất hữu cơ đa chức là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có: A. Một nhóm chức. B. Hai hay nhiều nhóm chức không giống nhau. . C. Hai nhóm chức. D. Hai hay nhiều nhóm chức giống nhau . Hãy chọn đáp án đúng. Câu 12: Ở điều kiện thường phenol là: A. Chất khí, không màu. B. Chất kết tinh , không màu. C. Chất lỏng , không màu. D. Chất kết tinh , màu trắng. Hãy chọn đáp án đúng. Câu13:Trong các chất : CH3NH2, CH3COOC2H5, C2H5OH, C6H5NH2, CH3COOH. ở điều kiện thường những chất ở thể lỏng là: . . A. CH3NH2, CH3COOH. B. CH3NH2, CH3COOH, C2H5OH. C. CH3NH2, C6H5NH2. D. C2H5OH, C6H5NH2, CH3COOC2H5, CH3COOH. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 14: Độ rượu là: A. Khối lượng riêng của rượu. B. Nhiệt độ sôi của rượu. C. Số ml rượu etylic có trong 100 ml hôn hợp rượu với nước. D. Nồng độ phần trăm của rượu etylic trong dung dịch. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 15: Rượu etylic tan vô hạn trong nướcvì: A. Nó là chất lỏng ở điều kiện thường. B. Nó là chất khí ở điều kiện thường C. Nó là chất rắn ở điều kiện thường. D. Nó tạo được liên kết hiđro với nước. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 16: Độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm -OH của các phân tử: C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, CH3COOH được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. C2H5OH< HCOOH< C6H5OH< CH3COOH B. C2H5OH
- Nguyễn Thị Hiền Hãy chọn đáp án đúng Câu 18: Trong dãy đồng đẳng của axitcacboxylic no đơn chức, có công thức tổng quát CnH2n+1COOH khi n tăng, độ mạnh tính axit: A. Không đổi. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Biến đổi không theo quy luật nào. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 19: Tính axit của các chất: Phenol, o.crezol, o.nitrophenol, axit picric được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau A. Phenol < o.crezol < o.nitrophenol < axit picric. B. O.crezol < o.nitrophenol < axit picric Z>T. B. Y>X>Z>T. C. Z>Y>T>X. D. T>Y>X>Z. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 22: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của C2H5NH2 là: A. Do tan nhiều trong nước. B. Do phân tử bị phân cực. C. Do cặp electron goữa N và H bị hút mạnh về phía N. D. Do nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên phân tử có thể nhận thêm proton. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 23: Trong các chất C2H5OH, CH2=CH-COOH, CH3CHO, HO-CH2-CHO, (C17H33COO)3C3H5 .Những chất tác dụng với H2 là: A.C2H5OH, CH2=CH-COOH, CH3CHO, (C17H33COO)3C3H5 . B. CH2=CH-COOH, CH3CHO, HO-CH2-CHO, (C17H33COO)3C3H5. C. C2H5OH, CH2=CH-COOH, HO-CH2-CHO, (C17H33COO)3C3H5. D. CH3CHO, HO-CH2-CHO, (C17H33COO)3C3H5, C2H5OH. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 24: Một hợp chất hữu cơ X có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 30. X tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, không có phản ứng tráng gương, khi oxihoá X bởi CuO đun nóng tạo thành sản có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3-CH2-CH2 -OH
- Nguyễn Thị Hiền Hãy chọn đáp án đúng. Câu 25: Để trung hoà 6 gam một axitcacboxylic no đơn chức X cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5 COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. CH3-CH2-CH2 -OH Hãy chọn đáp án đúng. Câu 26: Cho 7,8 gam hôn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) . Hai rượu đó là: .A. C2H5OH và CH3OH. B. C2H5OHvà C3H7OH. C. CH3OHvà C3H7OH. D. C2H5OHvàC4H9OH. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 27: Cho 3,9 gam hôn hợp hai rượu . C2H5OH và CH3OH tác dụng hết với Na có thể thu được thể tích khí H2 ( đktc) là: A . 22,4 dm3. B. 11,2 dm3. C. 1,12 dm3. D. 33,6 dm3. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 28: Phản ứng este hoá có đặc điểm là: A. Thuận nghịch. B. Bất thuận nghịch. C. Hoàn toàn. D. Xảy ra đến cùng. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 29: Đun hôn hợp gồm 6 gam CH3COOH và 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc thu được 6,6 gam CH3COOC2H5 . Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 10% . B. 50% . C. 75% . D. 100%. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 30: Phản ứng giữa axit và rượu tạo thành este và nước được gọi là phản ứng: A. Xà phòng hoá. B. Este hoá. C. Hiđrát hoá. D. Thuỷ phân. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 31: Phản ứng giữa este với kiềm tạo thành muối và rượu được gọi là phản ứng: A. Xà phòng hoá. B. Este hoá. C. Hiđrát hoá. D. Hiđrô hoá. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 32: Mỡ động vật là: A. Hôn hợp hiđrocácbon ở dạng lỏng. B. Hôn hợp hiđrocácbon ở dạng rắn. C. Là este 3 lần este của glixerin và axit béo chủ yếu là axit béo no. D. Là este 3 lần este của glixerin và axit béo chủ yếu là axit béo không no. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 33: Đun 10,6 gam hôn hợp hai rượu etylic và propylic với H2SO4 đặc ở 170oc thu được 4,48lít anken ( đktc), coi như H=100%. Phần trăm thể tích của C2H4 và C3H6 trong hôn hợp thu được lần lượt là: A. 10% và 90%. B. 50% và 50%. C. 75% và 25% D. 100% và 0%. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 34: Xà phòng là: A. Muối natri hoặc kali của axit béo. B. Este. C. Glixerin. D. Axit stearic. Hãy chọn đáp án đúng.
- Nguyễn Thị Hiền Câu 35: Trong các chất: C2H4O, C2H4O2,C3H4O, C3H4O2.Chất có phần trăm khối lượng cácbon trong phân tử lớn nhất là: : A. C2H4O. B. C2H4O2 . C. C3H4O. D. C3H4O2 . Hãy chọn đáp án đúng. Câu 36: Khi thế vào phân tử phenol hoặc anilin thì ưu tiên thế nguyên tử hiđro ở vị trí: A. o và p. B. m. C. m và p. D. Thế vào nhóm chức -OH hoặc -NH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 37: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng được với Na và NaOH . Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5-C6H4- OH. B. CH3- C6H4 -O H C. C6H5 -CH2-OH. D. C6H5 -O-CH3 . Hãy chọn đáp án đúng. Câu 38: Thuỷ tinh hữu cơ plecxiglat là sản phẩm của phản ứng trùng hợp este: A. CH2 =C(CH3)-COOCH3. B. CH3-CH =CH-COOCH3. C. CH2=CH-COOCH3. D. CH3-COO-CH=CH2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 39: Axit fomic và axit axetic khác nhau ở chô: A. Phản ứng với bazơ. B. Phản ứng với bạc oxit trong amoniac. C. Thành phần định tính. D. Khả năng tương tác với các chất vô cơ. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 40: Số đồng phân rượu của rượu butylic bằng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 41: Trong công nghiệp , glixerin được sản xuất theo sơ đồ sau: A. Propan Propanol glixerin. B. Propenalyl clorua1,3-đicloPropanol-2 glixerin. C.Butanaxitbutilic glixerin. C. Metanetan Propan glixerin. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 42: Etilenglicol và glixerin đều là: A. Rượu bậc hai và bậc ba. B. Axit đa chức. C. Rượu đa chức. D. Bazơ hữu cơ. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 43: Trong các chất: : C2H4, C2H5Cl, CH3 CHO, C6H12O6, CH3COOH, CH3OH. Những chất chỉ tham gia một phản ứng để tạo thành C2H5OH là: A. CH3 CHO, C6H12O6, CH3COOH. B. CH3OH, C2H4, C2H5Cl, CH3 CHO. . C. C6H12O6, CH3COOH, CH3OH. D. C2H4, C2H5Cl, CH3 CHO, C6H12O6 . Hãy chọn đáp án đúng. Câu 44: Anđehit có tính: A. Chỉ có tính khử. C. Không có tính khử , không có tính oxihoá. B. Chỉ có tính oxihoá D. Vừa có tính khử , vừa có tính oxihoá. Hãy chọn đáp án đúng.
- Nguyễn Thị Hiền Câu 45: Ở điều kiện thường metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó tương đối không lớn là do: A. Tạo thành liên hợp phân tử dưới tác dụng của liên kết hiđro. B. Trong thành phần của metanol có oxi. C. Độ tan lớn của metanol trong nước . D. Sự phân li của rượu. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 46: Tên thường và tên quốc tế của rượu có công thức cấu tạo : CH3-CH2-CHOH- CH3 là: A. Rượu iso-butylic và butanol-2. B. Rượu iso-butylic và butanol-1. C . Rượu n-butylic và butanol-2. D. Rượu sec-butylic và butanol-2. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 47: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có: A. Nhóm cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon. B. Nhóm cacbonyl liên kết với gốc hiđrocacbon. C. Nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. D. Nhóm amino liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 48: Trong công nghiệp người ta điều chế CH3 COOH từ C2H5OH theo sơ đồ sau: A. C2H5OH CH3COOH. B. C2H5OH CH3CHO CH3COOH. C. C2H5OH CH3CHO CH3COONa CH3COOH. D. C2H5OH CH2 =CH2 CH3COOH. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 49: Trong công nghiệp người ta điều chế CH3 CHO từ C2H2 theo sơ đồ sau: A. C2H2 CH2 =CH2 C2H5OH CH3CHO. B. C2H2 CH3CHO. C. C2H2 CH2 =CH2 C2H5Cl CH3CHO. D. C2H2 C2H5OH CH3CHO. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 50: H2N-CH2-COOH là hợp chất hữu cơ : A. Đơn chức. B. Tạp chức. C. Đa chức. D. Hôn tạp. Hãy chọn đáp án đúng.
- Nguyễn Thị Hiền
- HỌ VÀ TÊN .....................................................................LỚP........KIỂM TRA HOÁ 12(45phút) – MÃ ĐỀ: 009 1: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Al3+. Biết Al (Z=13) A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p3 2: Na được bảo quản như thế nào trong phòng thí nghiệm A. Ngâm trong H2O B. Ngâm trong dầu hỏa C. Để trong bóng tối D. Ngâm trong ancol 3: Dãy các kim loại nào dưới đây, phản ứng mãnh liệt với H2O ở điều kiện thường. A. Na,Ba,Mg,Al B. Na,K,Ca,Ba C. Na,K,Mg,Al D. Mg,Ca,Ba,Li 4: Các kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. Na,Ca,K,Al B. Na,Ca,K,Fe C. Al,Cu,Fe,Zn D. Ca,Al,Zn,Fe 5: Trường hợp nào dưới dây, thu được kết tủa Al(OH)3 A. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 B. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH D. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 6: Một cốc nước có chứa các ion: Ca2+,Mg2+,Na+,SO42-, HCO3-. Có thể dung chất (phương pháp) nào dưới đây để làm mềm nước cứng đựng trong cốc nước trên. A. Đun sôi cốc nước B. Ca(OH)2 C. Na3PO4 D. NaOH 7: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 . A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan B. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Dung dịch trong suốt sau đó xuất hiện kết tủa trắng C. Không có hiện tượng gì. 8: Chất nào không có tính lưỡng tính. Trong các chất dưới đây. A. NaHCO3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. Ca(HCO3)2 9: Điều chế Al từ Al2O3 bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Tại anot xảy ra: A. Sự khử Al3+ B. Sự oxi hóa O2- C. Sự khử O2- D. Sự oxi hóa Al3+ 10: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, MgO; D. Al, Fe, Cu, Mg 11: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. C. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. D. dd H2SO4 loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. 12: Công thức chung của các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm I là A. R2O. B. RO2. C. R2O3. D. RO. 13: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 44,7 gam muối clorua của một kim loại kiềm thu được 6,72 lit khí ở anot. Kim loại đã cho là A. K. B. Li. C. Cs. D. Na. 14: Cho 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 3 g và 7 g. B. 2,7 g và 7,3 g. C. 4,6 g và 5,4 g. D. 5,4 g và 4,6 g. 15: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Al(NO3)3. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên ? A. Pb. B. Cu. C. Fe. D. Mg. 16: Để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là : A. 28 gam. B. 22 gam. C. 24 gam. D. 16 gam. 17: Trộn m gam bột Al với 8g bột Fe2O3 rồi nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho dung dịch NaOH vào X thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Y , khối lượng kết tủa thu được là A. 3,9g B. 23,4g C. 15,6g D. 7,8g 18: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 11,2 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 gam Al và 2,8 gam Mg. B. 10,8 gam Al và 5,6 gam Mg. C. 5,4 gam Al và 4,8 gam Mg. D. 5,4 gam Al và 8,4 gam Mg.
- 19: Cho 2,7 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư ta thu được dung dịch X và khí N2O (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tính thể tích khí N2O (đktc)? A. 16,8 lit. B. 8,4 lit. C. 0,84 lit. D. 1,68 lit. 20: Cho dãy các chất: Mg, Na2O, CaCO3, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. HỌ VÀ TÊN .....................................................................LỚP........KIỂM TRA HOÁ 12(45phút) – MÃ ĐỀ: 007 1: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan hết 2,3 gam Na kim loại vào 7,8 gam nước là ? A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 20%. 2: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol 1:3, giá trị của m là A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7 3: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4 B. a : b < 1 : 4 C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4 4: Cho 100 ml H2SO4 1,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A .Thêm vào dung dịch A 1,35g Al. Thể tích khí giải phóng là: A. 1,344 lit B. 2,24 lit C. 1,68 lit D. 1,12 lit 5: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu? A. 3,36 lít hoặc 1,12 lít B. 1,344 lít hoặc 3,136 lít C. 3,136 lít D. 1,344 lít 6: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 0,5M và KOH 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 5 gam B. 30 gam C. 10 gam D. 0 gam 7: Al(OH)3 tác dụng với chất nào sau đây? A. Dung dịch muối ăn B. Dung dịch ZnSO4 C. Cu(OH)2 D. Dung dịch HNO3 đặc nguội 8: Nhôm không tan được trong dung dịch A. Ca(OH)2 B. NaOH. C. HCl. D. NH3. 9: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hoá trị I và kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 26,8 gam B. 26 gam C. 28,6 gam D. 28 gam 10: Hòa tan hoàn toàn 13,8 g muối cacbonat của 2 kim kim loại kiềm thổ kế tiếp trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định 2 kim loại A. Na, K B. Mg, Ca C. Ba,Ca D. Ba,Sr 11. Cho natri vào dung dịch CuSO4, hiện tượng gì xãy ra? A.Thu được kim loại Cu màu đỏ. B. Chỉ Có khí thoát ra. C. Chỉ có kết tủa màu xanh. D. Có khí thoát ra và có kết tủa màu xanh. 12. Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: 1. Độ cứng vĩnh cửu nước là do các muối clorua và sunfat của canxi và magie. 2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2 3.Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH. 4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4. Chọn phát biểu đúng. A.Chỉ có 1 ,2 , 4 B. Chỉ có 1 , 2 C. Chỉ có 3 , 4 D. Chỉ có 1, 2 ,3 13. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 có hiện tượng gì xảy ra: A. Có kết tủa Al(OH)3 B. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. C. Có kết tủa Al2(CO3)3. D. Không có hiện tượng xãy ra. 13 Cho dung dịch HCl từ từ đến dư, vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xãy ra: A. Có kết tủa Al(OH)3 B. Có kết tủa sau đó kểt tan ra. C. Tạo ra muối AlCl3. D. không có hiện tượng 15 : Khi thêm dd Na2CO3 vào dd Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa nhôm cacbonat C. Có kết tủa Al(OH)3 và có khí CO2 thoát ra D. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan 16. Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt luyện . B. Thuỷ luyện . C. Điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch.
- 17. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M và M/ nằm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau . Lấy 3,1g A Hoà tan hết vào nước thu được 1,12lít H2 (đktc). M và M/ là hai kim loại nào? A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. 18 : Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể dùng A. dung dịch HCl B. nước brom C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch H2SO4 19 : Để phân các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt , không dán nhãn: MgCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học có dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch NH3 C. dung dịch Na2CO3 D. quỳ tím 20. Cấu hình e nào sau đây viết đúng? A. 26Fe: [Ar] 4S13d7. B. 26Fe2+: [Ar] 4S23d4. C. 26Fe2+: [Ar] 3d14S2. D. 26Fe3+: [Ar] 3d5.
- Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Thuận Đề kiểm tra một tiết Trường THPT Tuy Phong Môn : Hóa học lớp 12 ĐỀ: 02 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1). Xà phòng hóa một hợp chất có CTPT C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư ,thu được glixerin và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học).Công thức của 3 muối đó làA). CH2=CH-COONa, CHCCOONa và HCOONa B). CHCCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa C). CH2=CH-COONa, CH3CH2COONa và HCOONa D). CH3COONa, CH3CH=CH COONa và HCOONa 2). Cho biết hằng số cân bằng phản ứng este hóa giữa axit axetic và rượ etylic là 4.Nếu cho 1 mol CH3COOH tác dụng với 1,6 mol C2H5OH thì khi hệ đạt đến cân bằng thì hiệu suất phản ứng là: A). 80% B). 66,7% C). 82,5%% D). 85%% 3). Hóa hơi hoàn toàn 17,6g một este đơn chức X được thể tích hơi bằng với thể tích của 8,8g CO2 cùng điều kiện CTPT của X là A). CH2O2 B). C4H8O2 C). C2H4O2 D). C6H8O4 4). Chất hữu cơ X có CTPT C5H8O2 .Cho 5 gam chất X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH ,thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch Br2 và 3,4 g một muối .CTCT cảu X là A). CH3COOC(CH3)=CH2 B). HCOOCH=CHCH2CH3 C). HCOOCH2CH=CHCH3 D). HCOOC(CH3)=CHCH3 5). Chất A là este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở C .Đun nóng 5,45g A với NaOH cho tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối CTCT cảu C là: A). C2H5COO B). HCOOH C). C2H3COOH D). CH3COOH 6). Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 este X đơn chức cần 2a mol khí oxi. X chính là: A). Vinyl fomiat B). Metyl fomiat C). Metyl axetat D). etyl axetat 7). Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ B và 9,2g rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 127oC và 600mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít CTCT của X là: A). HC(COOCH3)3 B). (COOC2H5 )2 C). C2H4(COOCH3)2 D). (COOC3H5 )2 8). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thì thu được 3 mol CO2 .Khi X tác dụng với NaOH tạo ra 1 andehit .tên của este X là: A). etyl axetat B). n-propyl axetat C). Metyl fomiat D). Vinyl fomiat 9). Cho 2,54g este X bay hơi trong một bình kín dung tích 0,6 lít ở nhiệt độ 136,5oC, áp suất bình 425,6mmHg .Mặt khác, thủy phân hết 25,4g X cần 200g dung dịch NaOH 6%,thu được muối của axit đơn chức.CTPT của X là: A). C12H14O6 B). C6H10O6 C). C8H10O6 D). C10H12O6 10). Một hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X,Y đơn chức.Cho M phản ứng vừa đủ với 8g NaOH.Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp và một ancol.Cho toàn bộ ancol thu được ở trên tác dụng với Na tri dư ,sinh ra 2,24 lít H2 (ởđktc).Hỗn hợp M gồm: A). Một axit và một este B). Một axit và một ancol. C). Một este và một ancol D). Hai este
- 11). Đun sôi a(gam) triglixerit X với dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit lioleic và 6,4 g muối của axit oleic .Giá trị của a là A). 3,8 B). 10,12 C). 6,4 D). 8,82 12). Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp 2 este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kết tiếp nhau. CTCT của 2 este đó là A). C2H5COOCH3 và C2H5 COOC2H5 B). CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 C). CH3COOC2H5 và CH3COOCH3 D). H COOCH3 và HCOOC2H5 13). Cho 4,4 g một este no, đơn chức tác dung hết với dung dịch NaOH thu được 4,8g muối Na.CTCT của este là: A). HCOOCH2CH3 B). CH3COOC2H5 C). HCOOCH3 D). CH3 CH2COOCH3 14). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thì thu được 3 mol khí CO2 ..Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol X trên thu được 8,2g muối. X chính là: A). Metyl axetat B). n-propyl axetat C). metyl fomiat D). etyl axetat 15). Cho 4,2g este no,đơn chức chất E tác dụng với dung dịch NaOH .Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,76g muối natri .CTCT của E là: A). HCOOCH3 B). C2H5COOCH3 C). HCOOC3H7 D). C3H7COOH 16). Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol .Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được m gam H2O.Giá trị m là A). 16,20 B). 18,00 C). 8,10 D). 4,05 17). Xà phòng hóa 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X thu được 6,8 g một muối natri của axit hữu cơ và một ancol Y.Đốt cháy hoàn toàn rượu Y thu được 4,48 lít khí CO2 (ởđktc) CTCT của X là: A). HCOOCH3 B). HCOOC2H5 C). CH3COOCH3 D). C2H5COOCH3 18). Xà phòng hóa hoàn toàn 1 trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g gixerol và 83,4g muối của một axit béo no B.B là: A). Axit stearic B). Axit oleic C). Axit lioleic D). Axit panmitic 19). Hỗn hợp X gồm 2 este A,B đồng phân với nhau và đều được tạo thành từ axit đơn chức và ancol đơn chức.Cho 2,2g hỗn hợp X bay hơi ở 136,5oC và 1atm thì thu được 840ml hơi este.Mặt khác ,đem thủy phân hoàn toàn 26,4g hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% ( d = 1,2g/ml) rồi cô cạn thì thu được 33,8g chất rắn khan. CTPT của este là: A). C2H4O2 B). C6H8O4 C). C4H8O2 D). CH2O2 20). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este đơn chức bởi dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 49,2g muối của axit hữu cơ và 25,5g hỗn hợp 2 ancol no,đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.Đốt cháy hết lượng ancol này thì thu được 1,05mol CO2 . Công thức của 2 este là: A). CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B). HCOOC2H5 và HCOOC3H7 C). HCOOCH3 và HCOOCH2CH3 D). CH3 COOCH3 và HCOOCH3 21). Este đơn chức X không có nhóm chức khác có dX/O2 = 3,125.Cho 20g X tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng , thu được 23,2 g bã rắn.X là: A). CH2=CHCOOCH3 B). HCOOCH=CHCH3 C). CH3CH2COOCH=CH2 D). HCOOC(CH3)=CH2
- 22). Cho 21,8g hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức tác dung với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M được 24,6g muối của một axit đơn chức và 0,5 mol ancol Y .Lượng NaOH dư sau phản ứng có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. CTCT cảu X là : A). CH3OOC-COOCH3 B). (CH3COO)3C3H5 C). (CH3CH2COO)3C3H5 D). (HCOO)3C3H5 23). Thủy phân 0,05 mol este của 1 ancol đơn chức với 1 axit tiêu tốn hết 5,6g KOH.Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối .CTCT của este là A). (COOC3H7)2 B). (COOC2H5)3 C). (COOC2H5)2 D). (COOCH3)2 24). Hợp chất X( C,H,O) cứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với Na , Có tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 hay 1:2. Khi đót cháy 1 mol X ch ra 7 mol CO2 CTCT của X là A). CH3COOC6H5 B). C2H5COOC4H9 C). C3H7COOC3H7 D). HCOOC6H5 25). Đốt cháy hoàn toàn 1 este A no, đơn chức, mạch hở .Thu được 1,8 gam H2O .Thể tích CO3 (ởđktc) tạo ra là : A). 2,24 lít B). 22,4 lít C). 4,48 lít D). 6,72 lít 26). Thủy phân 0,01 mol este của 1 axit đơn chức với 1 ancol tiêu tốn hết 1,2g NaOH.Mặt khác khi thủy phân 6,35g este đó thì tiêu tốn hết 3g NaOH và thu được 7,05g muối .CTCT của este là: A). (C2H5COO)3C3H5 B). C3H5(COOC2H3)3 C). C3H5(COOC2H5)3 D). (C2H3COO)3C3H5 27). Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X cần 500ml dung dịch NaOH 0,1M .CTPT của X là: A). C3H6O2 B). C6H8O4 C). CH2O2 D). C4H8O2
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn