YOMEDIA
ADSENSE
27 Đề thi HK2 môn Lịch Sử lớp 6
Chia sẻ: Phobienminhemthoi Phobienminhemthoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69
628
lượt xem 82
download
lượt xem 82
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì thi học kỳ sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 27 đề thi học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 6 để đạt được kết quả cao trong kì thi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 27 Đề thi HK2 môn Lịch Sử lớp 6
- ĐỀ THI HKII ( Đề phụ) MÔN LỊCH SỬ- LỚP6 THỜI GIAN: 45 PHÚT THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KI II – NĂM HỌC 2010-2011 lỚP6 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp thấp Cấp cao Chủ đề 1 : Cuộc khởi Thời kì Bắc nghĩa hai Bà thuộc và trưng cuộcđấu tranh giành Độc lập Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: S điểm:4 S điểm:4 TL: TL: 40% Chủ đề2 Chính sách Sự thành lập Khởi nghĩa đô hộ của nước vạn Lí Bí , nhà Lương xuân . nước vạn đối với nước xuân (542- ta như thế 602) nào . Số câu: Số câu:1/3 Số câu: 2/3 Số câu: 1 Số điểm: S điểm:1 S điểm:2 S điểm:3 TL: TL: 30% Chủ đề 3: - Qúa trình thành Đất nước ta lập nước Cham trong các Pa diễn ra như thế kỉ VII – thế nào ? IX . Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: S điểm:1 S điểm:1 TL: TL: 10% Chủ đề 4 Cuộc đấu tranh Bước ngoặt giành quyền tự lịch sử ở chủ của họ đầu thế kỉ X Khúc . . Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: S điểm:2 S điểm:2 TL: TL: 20% TS câu: S câu: 1+1/3 S câu: 2/3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 TS điểm: S điểm: 5 S điểm:2 S điểm:2 S điểm:1 S điểm:10 T. lệ: TL: 50% TL: 20% TL:20% TL: 10% TL:100% Đề : Phụ- lớp6
- Câu 1: Trình bày cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng ? kết quả (4đ) Câu 2: Nêu chính sách đô hộ của nhà Lương đối với nước ta ? sự thành lập nước Vạn Xuân ?(3đ) Câu 3: Cho biết quá trình thành lập nước Cham Pa ?(1đ) Câu 4: Nêu cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc ? (2đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu hỏi Nội dung trả lời Biểu điểm Câu 1 - Ach đô hộ tàn bạo của nhà Hán , chồng Trưng Trắc là Thi 1đ Sách bị giặc sát hại . :Cuộc khởi nghĩa của hai Bà -Mùa xuân năm 40 , hai bà Trưng dựng cờ khởi ở Hát Môn (Hà 0,5đ Trưng , kết quả . Tây ). - Khởi nghĩa được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ , 1,5đ nghĩa quân làm chủ Mê Linh , rồi nhanh chống tiến xuống cổ Loa và Luy Lâu . *Kết quả : -Tô Định hốt hoảng , bỏ thành , phải cạo râu , cắt tóc chạy trốn 0,5đ về nước . - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn . 0,5đ Câu 2: -Hành chính : nhà Lương chia nước ta thành các Quận Huyện là Chính sách đô đắt tên mới : Giao Châu , Aí Châu , Đức Châu , Lợi Châu , 1đ hộ của nhà Minh Châu , Hoàng Châu . Lương đối với - Chủ trương ; chỉ có tôn thất nhà Lương , mới được giao chức 0,5đ nước ta . vụ quan trọng trong bộ máy cai trị . - Nhà Lương đặt ra hàng trăm thứ thuế , đẻ đàn áp bóc lột dân 0,5đ ta . Nước Van Xuân -Mùa Xuân năm 544, Lí Bí lên ngôi Hoàng Đế , đặt tên nước là 0,75đ .thành lập . Vạn Xuân , xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch . , Đặt niên hiệu là Thiên Đức . - Triều đình có hai ban :văn , võ , giúp vua cai quản mọi việc . 0,25đ Câu 3: - Vào thế kỉ II nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy ,nhà Hán 0,25đ Quá trình thành suy yếu . lập nước Cham - Năm 192- 193 , nhân dân Tượng Lâm , dưới sự lãnh đạo của 0,25đ Pa . Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập . Khu liên tự xưng là Vua , đặt tên nước là Lâm Âp - Vua Lâm Âp hợp nhất hai bộ Lạc Dừa , Cau rồi tấn công các nước láng giềng , mở rộng lãnh thổ , đổi tên nước là Cham Pa , 0,5đ đóng đô ở Sin Ha Pa ra. (Quảng Nam ) Câu 4: - Cuối thế kỉ IX , nhà Đường suy yếu , các cuộc khởi nghĩa của Cuộc đấu tranh nông dân liên tiếp nổ ra , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 0,5đ giành quyền tự Hoàng Sào . chủ của họ Khúc - Giu7a4 năm 905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức , Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ , đem quân 1đ đánh chiếm Tống Bình , tự xưng là Tiết Độ Sứ , xây dựng chính quyền tự chủ - Đầu năm 906, Vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa 0,5đ Dụ làm Tiết Độ Sứ An Nam Đô hộ phủ - GVBM PHẠM THỊ LỆ THỦY
- Trường THCS Thị Trấn Trà Cú ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II GV RA ĐỀ: NGUYỄN VĂN SANG Môn : LỊCH SỬ 6 Thời Gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ : Câu 1 : Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? ( 3 điểm ). Câu 2 : Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ? ( 3 điểm ) Câu 3 : Trình độ phát triển kinh tế của Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X như thế nào? ( 3 điểm ) Câu 4: Tháp Chăm thuộc tỉnh nào? Hỏa táng là gì? (1 điểm ) Hết. ĐÁP ÁN: Câu 1 : - Năm 542 Lý Bí khởi nghĩa , hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng ( 0,75 điểm ) - Trong vòng chưa đầy ba tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện ( 0,75 điểm ) - Đầu năm 543 nhà Lương tấn công lần thứ hai, tướng giặc bị giết gần hết ( 0,75 điểm ) - Năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân ( 0,75 điểm ) Câu 2 : - Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII . Mai Thúc Loan mộ binh nổi dậy, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu ( 1,5 điểm ) - Năm 722 nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận. ( 1,5 điểm ) Câu 3 : - Phát triển nông nghiệp trồng lúa nước ( 1,5 điểm ) - Nghề khai thác lâm thủy sản, đồ gốm, đánh cá, buôn bán khá phát triển ( 1,5 điểm ) Câu 4 : - Tỉnh Phan Rang ( 0,5 điểm ) - Đốt xác người chết thành tro và bỏ vào bình, vò, hộp ( 0,5 điểm ).
- KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUẢNG NINH MÔN: LỊCH SỬ 6 LỚP: 6..... THỜI GIAN: 45 Phút (Không kể phát đề) HỌ VÀ TÊN: …………………..........................................………………… A. Trắc Nghiệm(3 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) 1. Sau khi chiếm được nước ta, nhà Hán chia nước ta thành các quận: A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam C. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Chỉ, Nhật Nam D. Giao Chỉ, Cửu Chân 2. Nhà Hán bắt dân phải theo phong tục, tập quán của họ nhằm thực hiện âm mưu: A. Chia rẽ dân tộc C. Xây dựng tình đoàn kết giữa 2 nước B. Đồng hóa dân tộc D. Giải quyết dân số quá đông 3. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm: A. 40 B. 248 C. 179 D. 542 4. Chỉ huy quân địch trong trận chiến trên sông Bạch Đằng là: A. Tinh Thiều B.Triệu Đà C. Ngô Quyền D. Lưu Hoằng Tháo. II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu sau. (1điểm) 1/ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm 42. 2/ Người Cham Pa chủ yếu theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. 3/ Nhà Hán đánh nhiều loại thuế nhất là muối và sắt. 4/ Bà Triệu hy sinh trên núi Đọ - Thanh Hoá. III. Nối một ý ở cột A (niên đại) với một ý ở cột B (sự kiện) sao cho đúng. (1điểm) A (Niên đại) B (Sự kiện) Trả lời 1/ Năm 40 a/ Khởi nghĩa Bà Triệu 1 2/ Năm 248 b/ Khởi nghĩa Lý Bí 2 3/ Năm 722 c/ Khởi nghĩa Phùng Hưng 3 4/ Năm 542 d/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 4 e/ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B. Tự luận(7 điểm) 1. Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. (4 điểm) 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. (2 điểm) BÀI LÀM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SỬ 6 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Mỗi ý 0,5đ 1C 2B 3A 4D II. Mỗi ý 0,25đ 1S 2Đ 3Đ 4S III. Mỗi ý 0,25đ 1-c; 2-a; 3-d; 4-b B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (4 điểm) a. Nguyên nhân: (1,5đ) - Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán làm cho đời sống của nhân dân cực khổ. - Nhà Hán giết chồng của Trưng Trắc. - Đòi lại độc lập, tự chủ cho dân tộc. b. Diễn biến: (1đ) Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù rồi làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh đánh ra khắp Cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt bỏ thành chạy về nước. c. Kết quả: (0,75đ) Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi. d. Ý nghĩa: (0,75đ) Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta. Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý 0,5đ - Chấm dứt thời kỳ 1000 Bắc thuộc của nhân dân ta. - Làm cho người Hán không dám xâm lược nước ta nữa. - Mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ độc lập tự chủ của dân tộc - Khẳng định truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ 6 I/ MỤC TIÊU TIẾT ĐỀ KIỂM TRA: Qua tiết kiểm tra HS cần đạt. - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử VN ở lớp 6 ( chủ yếu giai đoạn từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến thế kỉ X) . Diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ bắc thuộc, các chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta và những biến đổi của tình hình kinh tế, xã hội VN. - Từ kết quả bài kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của bộ GD & ĐT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của Gv từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết. Về kiến thức: Yêu cầu HS cần. - Giải thích được nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Trình bày được những nét chính về nhà nước Âu Lạc. - Ách đô hộ của nhà Đường. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS các kĩ năng: Trình bày vấn đề , viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện. Tư tưỡng, tình cảm, thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của HS đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN. Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cuộc khởi Trình bày được Truyền thống nghĩa Hai Bà nguyên nhân, diễn uống nước nhớ Trưng biến, kết quả của nguồn của cuộc k/n Hai Bà nhân dân ta. Trưng Số câu 1(1) 1( 2 ) 1(4) Số điểm 3 điểm 1điểm 4Đ Tỷ lệ 80% 20% 40%
- 2. Nhà nước Nêu được thời gian Âu Lạc ra đời, tên người đứng đầu nhà nước, địa điểm đóng đô của nước Âu lạc Số câu 2 1 Số điểm 2điểm 2Đ Tỉ lệ % 100% 20% 3. Nhứng Khái quát được Nhận xét được cuộc k/n lớn tình hình nước ta chính sách cai trong các dưới thời thuộc trị của nhà TK VII-IX Đường có nhiều Đường trên đất thay đổi nước ta rất tàn bạo Số câu 1( 1) 1( 2) 1 Số điểm 3điểm 1 điểm 4Đ Tỉ lệ % 80% 20% 40% Tổng số câu 2 ( 1,1,2) 1 ( 3, 1) 1 ( 3,2) 3 Tổng số điểm 5điểm 3điểm 2điểm 10 Đ Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA. Câu 1: ( 4điểm) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi nói lên điều gì ? Câu 2: ( 2điểm) Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ? Đứng đầu là ai ? Đóng đô ở đâu? Câu 3: ( 4 điểm ) Tại sao nói dưới ách đô hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều thay đổi ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó? V.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1 Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà (4điểm) Trưng ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi nói lên điều gì ? Hs Nêu được. Nguyên nhân: - Nhà Hán giết Thi sách là chồng bà Trưng Trắc. 0,5 - Nợ nước, thù nhà, Hai bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa. 0,5 Diến biến:
- - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn 0,5 ( Hà Tây). - Được nhân dân khắp nơi ủng hộ nên đã làm chủ được Mê Linh 0,5 sau đó đánh vào thành Cổ Loa và thành Luy Lâu. 0,5 - Tô Định bỏ trốn, quân Nam Hán bị đánh bại. Kết quả: 0,5 - Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi. Ý nghĩa của việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi. - Bà là người đã có công đánh đuổi giặc phương Bắc. 0,5 - Thể hiện truyền thống kính trọng và biết ơn đối với người có 0,5 công với đất nước. Câu 2 Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ? Đứng đầu là ai ? (2điểm) Đóng đô ở đâu? - Nước Âu lạc ra đời vào năm 207 TCN. 0,5 - Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương. 0,75 - Kinh đô đóng ở Phong Khê ( Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) 0,75 Câu 3 Tại sao nói dưới ách đô hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều (4điểm) thay đổi ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô Hộ Phủ. 0,5 Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã do người Việt cai quản. - Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. 0,5 Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình ( Hà Nội). - Nhà Đường cho sửa các đường giao thông thủy bộ từ TQ sang 0,5 Tống Bình và tới các quận huyện. Ở Tống Bình và một số quận huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành đắp lũy và tăng thêm số quân đồn trú... - Nhà Đường đặt ra rất nhiều thứ thuế, bắt nhân dân ta phải cống 0,5 nạp. - Đến mùa vải, nhân dân An Nam phải thay nhau ghánh vải sang 0,5 TQ nộp cống. Nhận xét: 0,5 - Nhà Đường đã thi hành chính sách cai trị, vơ vét bóc lột của cải của nhân dân ta vô cùng tàn bạo. 0,5 - Gây căm phẫn trong nhân dân, nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : LỊCH SỬ 6 Ngày kiểm tra: ………………………..... Họ và tên :……………………………….Lớp 6… Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI: Câu 1: ( 4điểm) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi nói lên điều gì ? Câu 2: ( 2điểm) Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ? Đứng đầu là ai ? Đóng đô ở đâu? Câu 3: ( 4 điểm ) Tại sao nói dưới ách đô hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều thay đổi ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………..…… ……………………………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………..…… ……………………………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………..…… ……………………………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………..…… ……………………………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………………………………
- Trường THCS Phước Hưng GV soạn: Huỳnh Văn Hưởng Đề kiểm tra chất lượng học kì II Môn: sử 6 Thời gian: 45 phút(giờ làm bài) Câu 1: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng?(4đ) Câu 2: Trong các thế kỉ I-VI,chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi?(3đ) Câu 3: Nền văn hóa của người Chăm có những nét đặc sắc gì?(3đ) Đáp án Câu 1. * Nguyên nhân:(1đ) - Do chính sách áp bức bóc lột của nhà Hán(0,5đ) - Thi Sách bị giết(0,25đ) - Để trả nợ nước thù nhà(0,25đ) * Diễn biến:(1đ) - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghjiax ở Hát Môn(Hà Tây)(0,5đ) - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh,nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu(0,5đ) * Kết quả:(1đ) - Tô Định hoảng hốt ,cắt tóc, cạo râu chạy trốn về nước,khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn * Ý nghĩa(1đ) - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, bất khuất của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước(0,5đ) - Thể hiện tinh thần dũng cảm, kiên cường không sợ hi sinh gian khổ của người phụ nữ Việt Nam(0,5đ) Câu 2:(3đ) - Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo: chúng âm mưu thực hiện chính sách “ đồng hóa” dân ta: (0,25đ) - Thay đổi bộ máy cai trị đến chức huyện lệnh của người Hán(0,5đ) - Bắt dân ta học chữ Hán, xóa bỏ phong tục tập quán của người Việt(0,5đ) - Bắt dân ta phải cống nạp sản vật quý hiếm(0,5đ) - Thực hiện chính sách cướp đoạt, bắt dân ta phải nộp đủ thứ thuế và làm các công việc lao dịch nặng nề(0,5đ) - Chúng còn giữ độc quyền về sắt để kiềm hãm sự sản xuất của nhân dân ta…(0,5đ) * Những việc làm đó chứng tỏ chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các thế kỉ I-VI là rất nguy hiểm và tàn bạo(0,25đ)
- Câu 3:(3đ) * Nền văn hóa của người Chăm có những nét rất đặc sắc đó là: (0,5đ) - Người Chăm đã có chữ viết riêng(từ thế kỉ IV) (0,5đ) - Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật(0,5đ) - Người Chăm có tục hỏa tán người chết,bỏ tro vào bình hoặc vò gốm ném xuống sông hay biển(0,5đ) - Họ ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau(0,5đ) - Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm,đền, tượng…(0,5đ)
- M· ®Ò: s626 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : (1 điểm) 1. Nguyên nhân cơ bản nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40: A. Thi Sách - chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết. B. Hai Bà Trưng muốn tiếp nối nghiệp xưa của Vua Hùng. C. Nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục của họ. D. Dân ta ngày càng khổ cực dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Hán. E. Các lạc tướng người Việt bị các quan nhà Hán chèn ép. 2. Có ý kiến cho rằng “ Sau khi đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)”. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Đúng Sai Câu 2: Điền tiếp vào bảng sau thời gian diễn ra các sự kiện lịch sử tương ứng: (3đ) Các cuộc khởi nghĩa Năm diễn ra sự kiện lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán II. Tự luận (6đ). Em hãy trình bày diễn biến trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938. Vì sao nói đây là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? Híng dÉn chÊm I. PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) C©u1: (1 ®iÓm) 1- D (0,5®) 2- § (0,5®) Câu 2: (3 điểm) - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ: năm 40. (0,5đ) - Khởi nghĩa Bà Triệu: năm 248. (0,5đ) - Khởi nghĩa Lý Bí: năm 542. (0,5đ) - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan: năm 722. (0,5đ) - Khởi nghĩa Phùng Hưng: năm 776. (0,5đ) - Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán: năm 938. (0,5đ)
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm). Em hãy trình bày diễn biến trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938. Vì sao nói đây là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? * Diễn biến: 4 điểm - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta.(0,75đ) - Lợi dụng nước thuỷ triều lên, Ngô Quyền cử một toán quân dùng thuyền nhẹ ra đánh nhử địch tiến sâu vào bên trong bãi cọc ngầm. (0,75đ) - Khi nước thuỷ triều xuống Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.(0,75đ) - Khi nước thuỷ triều rút nhanh, bãi cọc dần nhô lên, quân ta từ hai bên bờ sông đánh quật trở lại, thuyền của chúng xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành. (0,75đ) - Quân ta dùng thuyền nhỏ, nhẹ nhàng luồn lách đánh giáp lá cà rất quyết liệt.(0,5đ) - Quân địch phần bị giêt, phần chết đuối thiệt hại quá nửa. Hoằng Tháo bị thiệt mạng. Vua Nam Hán được tin đại bại, vội hạ lệnh thu quân về nước. (0,5đ) *Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: - Chỉ bằng một trận quyết chiến tài giỏi và đầy mưu trí, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn quân xâm lược, khiến chúng không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta một lần nữa.(1,0đ) - Kết thúc thời kì đô hộ hơn một nghìn năm của chế độ phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.(1,0đ).
- TRƯỜNG THCS LẬP LỄ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6 Tổ khoa học XH&NV (Thời gian 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 đ ) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi: 1. Lịch sử nước ta từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỉ X trải qua mấy giai đoạn lớn ? A. 1 giai đoạn C. 3 giai đoạn B. 2 giai đoạn D. 4 giai đoạn 2. Nhà nước đầu tiên của nước ta được thành lập vào năm nào? A. 207 TCN C. 179 TCN B. Thế kỉ VII TCN D. Năm 40 3. Có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì đấu tranh chống phong kiến Bắc thuộc? A. 9 cuộc khởi nghĩa lớn C. 7 cuộc khởi nghĩa lớn B. 6 cuộc khởi nghĩa lớn D. 8 cuộc khởi nghĩa lớn 4. Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa vào năm: A. 721. C. 771. B. 722. D. 772 5. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ chức: A. Quan đại thần. C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ. B. Thứ sử Giao Châu. D. Quan đầu triều nhà Đường 6. Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân ta lập đền thờ ở khắp nơi: A. Vì theo truyền thuyết, Hai Bà Trưng phù hộ cho nhân dân ta. B. Thể hiện lòng tự hào, tự tôn của dân tộc. C. Khẳng định sức mạnh của phụ nữ Việt Nam. D. Nhân dân ta trân trọng, biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà. 7.Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam hán vào thời gian: A. 930-931. C. 931-932. B. 930-932. D. 931-933. 8 .Dương Đình Nghệ chết là do: A .Bị bệnh hiểm nghèo. C. Bị Kiều Công Tiễn giết hại. B. Bị Ngô Quyền giết. D. Đánh quân Nam Hán bị trúng tên độc. 9. Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hồn tồn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? A. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục B. Chiến thắng Bạch Đằng C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ 10 . Ngô Quyền là người quê ở đâu? A. Đường Lâm – Hà Tây C. Tống Bình – Hà Nội B. ái Châu – Thanh Hoá D. Bặch Đằng – Thuỷ Nguyên 11 Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc hỏi tội Kiều Công Tiễn để: A. Trả thù cho bố. B. Bảo vệ sự đoàn kết trong nhân dân. C. Bảo vệ thống nhất đất nước. D. Trả thù cho bố vợ, ổn định, thống nhất đất nước 12.. Tại sao Ngô Quyền lại chọn sông bạch Đằng để bố trí bãi cọc ngầm: A. Vì sông có rất nhiều ghềng đá nằm ngầm dưới nước. B. Sông có nhiều lối vào và ra. C. Do sông có sự chênh lệch rất lớn giữa mực nước lúc nước triều lên và mực nước lúc nước triều xuống. D. Sông có sóng ta gió lớn, nhất là vào lúc thuỷ triều lên và xuống
- II. Tự luận ( 7 đ ) 1. Trình bày diễn biến ,kết quả chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền? 2. Tại sao nói chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm ( 3 đ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C B D B C D A C B A D C án II Tự luận ( 7 đ) 1- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.( 1 đ) - Lúc thuỷ triều lên Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vờ thua chạy địch đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm. (1đ) - Lúc thuỷ triều rút quân ta đánh quật trở lại, 2 bên bờ đánh tạt ngang -> thuyền địch xô, va vào cọc ngầm bị vỡ đắm. (1đ) - Quân Nam Hán bại trận . Trận Bặch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi ( 1 đ) 2. - Khẳng định nền độc lập của dân tộc đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán ( 1đ) - Khiến nhà Nam Hán không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta nữa.(1 đ) - Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta , mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.(1đ)
- Phòng GD và ĐT KrôngBông Trường THCS Cư Pui ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên:............................ Môn Lịch Sử 6 - Tiết PPCT: 35 Lớp:........ Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề ) Điểm Nhận xét của giáo viên I. Phần trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) Chọn đáp án đúng ở câu 1, 2 và ghi vào bài làm. ( Ví dụ: Câu 1 - A ) Câu 1. Năm 111 TCN, nhà Hán chia nước ta ra thành: A. Hai quận: Cửu Chân, Nhật Nam B. Một quận: Giao Chỉ C. Hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân D. Ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Câu 2. Viên tướng chỉ huy quân Ngô đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 là: A. Tô Định C. Triệu Đà B. Lục Dận D. Trần Bá Tiên Câu 3. Chọn cụm từ thích hợp (chữ Phạn, hoả táng, chữ tượng hình, bó chiếu) điền vào chỗ trống (…….) để hoàn thành câu đúng: - Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ (1)……..................................................... ...............của người Ấn Độ. - Người Chăm có tục (2) …….............................................người chết. Câu 4. Nối tên các sự kiện ở cột A sao cho tương ứng với thời gian ở cột B. Cột A Cột B 1. Khởi nghĩa Bà Triệu A. Năm 40 2. Khởi nghĩa Lý Bí B. Năm 905 3. Chiến thắng Bạch Đằng C. Năm 542 4. Họ Khúc giành quyền tự chủ D. Năm 938 5. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng II. Phần tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1. ( 3,0 điểm ) Em hãy trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Câu 2. ( 2,0 điểm ) Trình bày chính sách cai trị của nhà Lương đối với nước ta đầu thế kỉ VI. Câu 3. ( 2,0 điểm ) Vì sao từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, nhà Hán nắm độc quyền về việc sử dụng sắt? BÀI LÀM ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC Lớp: 6……… Môn: Lịch sử . Khối 6 Họ và tên………………………………… Thời gian làm bài: 45 phút. Chữ kí GT Chữ kí GK Điểm do GK chấm Chữ kí thanh tra Điểm chấm thanh tra I Traéc nghieäm:(3 ñ): Em haõy khoanh troøn vaøo chöõ caùi traû lôøi ñuùng nhaát . Caâu 1: Năm 42 ai chỉ huy quân xâm lược gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe+ thuyền nhiều dân phu tấn công quân ta tại hợp phố? a. Tô Định b. Tiêu Tư c. Mã Viện d. Hoằng Tháo Câu 2: An Nam đô hộ phủ đặt trụ sở tại đâu? a. Tống Bình b. Chăm-pa c. Cổ Loa d. Trung Quốc Câu 3:Năm 111 trước công nguyên, nhà Hán chia Aâu Lạc làm mấy quận? a. 1 quận b. 2 quận c. 3 quận d. 4 quận Câu 4: Ngô Quyền chống quân xâm lược nào? a. Hán b. Ngô c. Nam Hán d. Cả a, b, c đều sai Câu 5: Lưu Hoằng Tháo chỉ huy đạo quân nào để xâm lược nước ta? a. Thủy b. Bộ c. Cả a,b dúng d. Cả a,b sai Câu 6:Nước Vạn Xuân do ai thành lập? a. Lý Bí b. Hoằng tháo c. Ngô Quyền d. Mai Thúc Loan II Tự luận:(7đ) Câu 1: Trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? ( 3đ ) Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy Châu Giao.(2đ ) Câu 3: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập?( 1 đ ) Trang 1
- PHÒNG GIÁO DỤC TIÊN YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ Thời gian: 45' (Không kể giao đề) -------------------- =================================== Câu 1: Quan sát sơ đồ dưới đây, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI? (Học sinh không phải vẽ lại sơ đồ mà trả lời thẳng luôn vào bài làm). Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kỳ bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quí tộc Hào trưởng việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Câu 2: Điền vào chỗ trống các mốc thời gian và tên cuộc khởi nghĩa cho phù hợp. (Học sinh kẻ lại bảng này vào bài làm và điền vào chỗ trống) Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa 40 Bà Triệu 542 - 602 Mai Thúc Loan 776 - 791 Câu 3: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? =========== HẾT =========== 1
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn