YOMEDIA
ADSENSE
283 câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 tuyển chọn
99
lượt xem 25
download
lượt xem 25
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu cung cấp với 283 câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 gồm các nội dung: điều kiện xác định của biểu thức – căn thức; hàm số bậc nhất, tính đồng biến nghịch biến; hàm số, phương trình bậc 2, nghiệm của phương trình bậc 2; hệ thức lượng trong tam giác vuông; tỷ số lượng giác của góc nhọn; góc với đường tròn. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh, hỗ trợ công tác học tập và luyện thi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 283 câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 tuyển chọn
- 1 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 283 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 TUYỂN CHỌN A. PHẦN ĐẠI SỐ I/ ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA BIỂU THỨC – CĂN THỨC: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Căn bậc hai số học của số a không âm là: A. số có bình phương bằng a B. a C. a D. a 2. Căn bậc hai số học của (3)2 là : A. 3 B. 3 C. 81 D. 81 3. Cho hàm số y f ( x) x 1 . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây: A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 1 2 4. Cho hàm số: y f ( x) . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây: x 1 A. x 1 B. x 1 C. x 0 D. x 1 5. Căn bậc hai số học của 52 32 là: A. 16 B. 4 C. 4 D. 4 . 6. Căn bậc ba của 125 là: A. 5 B. 5 C. 5 D. 25 7. Kết quả của phép tính 25 144 là: A. 17 B. 169 C. 13 D. 13 3 x 8. Biểu thức xác định khi và chỉ khi: x 1 2 A. x 3 và x 1 B. x 0 và x 1 C. x 0 và x 1 C. x 0 và x 1 9. Tính 52 (5) 2 có kết quả là:
- 2 Nguồn Toán Học Hữu Cơ A. 0 B. 10 C. 50 D. 10 1 2 2 10. Tính: 2 có kết quả là: A. 1 2 2 B. 2 2 1 C. 1 D. 1 11. x 2 2 x 1 xác định khi và chỉ khi: A. x R B. x 1 C. x D. x 1 x2 12. Rút gọn biểu thức: với x > 0 có kết quả là: x A. x B. 1 C. 1 D. x 13. Nếu a 2 a thì : A. a 0 B. a 1 C. a 0 D. a 0 x2 14. Biểu thức xác định khi và chỉ khi: x 1 A. x 1 B. x 1 C. x R D. x 0 15. Rút gọn 4 2 3 ta được kết quả: A. 2 3 B. 1 3 C. 3 1 D. 3 2 16. Tính 17 33. 17 33 có kết quả là: A. 16 B. 256 C. 256 D. 16 17. Tính 0,1. 0, 4 kết quả là: 4 4 A. 0, 2 B. 0, 2 C. D. 100 100 2 18. Biểu thức xác định khi : x 1 A. x >1 B. x 1 C. x < 1 D. x 0 a3 19. Rút gọn biểu thức với a > 0, kết quả là: a A. a2 B. a C. a D. a
- 3 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 20. Rút gọn biểu thức: x 2 x 1 với x 0, kết quả là: A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 1 a3 21. Rút gọn biểu thức với a < 0, ta được kết quả là: a A. a B. a2 C. |a| D. a 22. Cho a, b R. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: a a A. a . b ab B. (với a 0; b > 0) b b C. a b a b (với a, b 0) D. A, B, C đều đúng. 23. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào được xác định với x R . A. x2 2x 1 B. x 1 x 2 C. x 2 x 1 D. Cả A, B và C 24. Sau khi rút gọn, biểu thức A 3 13 48 bằng số nào sau đây: A. 1 3 B. 2 3 C. 1 3 D. 2 3 25. Giá trị lớn nhất của y 16 x 2 bằng số nào sau đây: A. 0 B. 4 C. 16 D. Một kết quả khác 26. Giá trị nhỏ nhất của y 2 2 x 2 4 x 5 bằng số nào sau đây: A. 2 3 B. 1 3 C. 3 3 D. 2 3 27. Câu nào sau đây đúng: B 0 A. AB C. A B A B A B 2 A 0 B. A B 0 D. Chỉ có A đúng B 0
- 4 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 5 1 28. So sánh M 2 5 và N , ta được: 3 A. M = N B. M < N C. M > N D. M N 29. Cho ba biểu thức : P x y y x ; Q x x y y ; R x y . Biểu thức nào bằng x y x y ( với x, y đều dương). A. P B. Q C. R D. P và R 1 3 2 2 30. Biểu thức 3 1 bằng: A. 2 3 B. 3 3 C. 2 D. -2 31. Biểu thức 4 1 6 x 9 x 2 khi x bằng. 1 3 A. 2 x 3x B. 2 1 3x C. 2 1 3x D. 2 1 3x 32. Giá trị của 9a 2 b 2 4 4b khi a = 2 và b 3 , bằng số nào sau đây: A. 6 2 3 B. 6 2 3 C. 3 2 3 D. Một số khác. 1 33. Biểu thức P xác định với mọi giá trị của x thoả mãn: x 1 A. x 1 B. x 0 C. x 0 và x 1 D. x 1 34. Nếu thoả mãn điều kiện 4 x 1 2 thì x nhận giá trị bằng: A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2 35. Điều kiện xác định của biểu thức P( x) x 10 là: A. x 10 B. x 10 C. x 10 D. x 10 36. Điều kiện xác định của biểu thức 1 x là : A. x B. x 1 C. x 1 D. x 1 1 x2 37. Biểu thức 2 được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây: x 1
- 5 Nguồn Toán Học Hữu Cơ A. x / x 1 B. x / x 1 C. x / x 1;1 D. Chỉ có A, C đúng 38. Kết quả của biểu thức: M 7 5 2 2 7 2 là: A. 3 B. 7 C. 2 7 D. 10 39. Phương trình x 4 x 1 2 có tập nghiệm S là: A. S 1; 4 B. S 1 C. S D. S 4 x2 x2 40. Nghiệm của phương trình thoả điều kiện nào sau đây: x 1 x 1 A. x 1 B. x 2 C. x 2 D. Một điều kiện khác 41. Giá trị nào của biểu thức S 7 4 3 7 4 3 là: A. 4 B. 2 3 C. 2 3 D. 4 42. Giá trị của biểu thức M (1 3)2 3 (1 3)3 là A. 2 2 3 B. 2 3 2 C. 2 D. 0 1 1 43. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta có kết quả: 3 5 5 7 7 3 7 3 A. B. 7 3 C. 7 3 D. 2 2 44. Giá trị của biểu thức A 6 4 2 19 6 2 là: A. 7 2 5 B. 5 2 C. 5 3 2 D. 1 2 2 45. Giá trị của biểu thức 2a 2 4a 2 4 với a 2 2 là : A. 8 B. 3 2 C. 2 2 D. 2 2 10 6 46. Kết quả của phép tính là 2 5 12 2 3 2 A. 2 B. 2 C. D. 2 2
- 6 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 25 16 47. Thực hiện phép tính có kết quả: ( 3 2) 2 ( 3 2) 2 A. 9 3 2 B. 2 9 3 C. 9 3 2 D. 3 2 2 48. Giá trị của biểu thức: 6 5 120 là: A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0 3 2 3 49. Thực hiện phép tính 62 4 ta có kết quả: 2 3 2 6 6 A. 2 6 B. 6 C. D. 6 6 17 12 2 50. Thực hiện phép tính ta có kết quả 3 2 2 A. 3 2 2 B. 1 2 C. 2 1 D. 2 2 51. Thực hiện phép tính 4 2 3 4 2 3 ta có kết quả: A. 2 3 B. 4 C. 2 D. 2 3 2 2 52. Thực hiện phép tính 32 2 3 3 ta có kết quả: A. 3 3 1 B. 3 1 C. 5 3 3 D. 3 3 5 3 3 3 3 53. Thực hiện phép tính 1 1 ta có kết quả là: 3 1 3 1 A. 2 3 B. 2 3 C. 2 D. 2 54. Số có căn bậc hai số học bằng 9 là: A. 3 B. 3 C. 81 D. 81 55. Điều kiện xác định của biểu thức 4 3x là: 4 4 4 3 A. x B. x C. x D. x 3 3 3 4 1 3 1 3 2 2 56. Rút gọn biểu thức P được kết quả là:
- 7 Nguồn Toán Học Hữu Cơ A. 2 B. 2 3 C. 2 3 D. 2 2 57. Giá trị của biểu thức 2 32 bằng: A. 3 B. 4 3 C. 3 D. 4 3 y x2 58. Rút gọn biểu thức (với x 0; y 0 ) được kết quả là: x y4 1 1 A. B. C. y D. y y y 59. Phương trình 3.x 12 có nghiệm là: A. x=4 B. x=36 C. x=6 D. x=2 60. Điều kiện xác định của biểu thức 3x 5 là: 5 5 5 5 A. x B. x C. x D. x 3 3 3 3 61. Giá trị của biểu thức: B 3 3 2 4 bằng: 2 A. 13 B. 13 C. 5 D. 5 62. Phương trình x 2 1 4 có nghiệm x bằng: A. 5 B. 11 C. 121 D. 25 63. Điều kiện của biểu thức P x 2013 2014 x là: 2013 2013 2013 2013 A. x B. x C. x D. x 2014 2014 2014 2014 2 2 64. Kết quả khi rút gọn biểu thức A 5 3 2 5 1 là: A. 5 B. 0 C. 2 5 D. 4 65. Điều kiện xác định của biểu thức A 2014 2015x là: 2014 2014 2015 2015 A. x B. x C. x D. x 2015 2015 2014 2014 1 66. Khi x < 0 thì x bằng: x2
- 8 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 1 A. B. x C. 1 D. 1 x II/ HÀM SỐ BẬC NHẤT, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c (a, b, c R) B. ax + by = c (a, b, c R, c0) C. ax + by = c (a, b, c R, b0 hoặc c0) D. A, B, C đều đúng. 2. Cho hàm số y f ( x) và điểm A(a ; b). Điểm A thuộc đồ thị của hàm số y f ( x) khi: A. b f (a) B. a f (b) C. f (b) 0 D. f (a) 0 3. Cho hàm số y f ( x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y f ( x) đồng biến trên R khi: A. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) B. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) C. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) D. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2 x 3 y 5 A. 2;1 B. 1; 2 C. 2; 1 D. 2;1 5. Cho hàm số y f ( x) xác định với x R . Ta nói hàm số y f ( x) nghịch biến trên R khi: A. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) B. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) C. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) D. Với x1 , x2 R; x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 )
- 9 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 2 6. Cho hàm số bậc nhất: y x 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trong R, ta có kết m 1 quả là: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 7. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 A. y 3 B. y ax b(a, b R) C. y x 2 D. Có 2 câu x đúng 8. Nghiệm tổng quát của phương trình : 2x 3 y 1 là: 3 y 1 x R x x 2 A. 2 B. 1 C. D. Có 2 câu y R y 3 2 x 1 y 1 đúng m2 9. Cho hàm số y x m 2 . Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau: m2 1 A. m 2 B. m 1 C. m 2 D. m 2 10. Đồ thị của hàm số y ax b a 0 là: A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ b B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M b;0 và N (0; ) a C. Một đường cong Parabol. b D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0; b) và B( ;0) a 11. Nghiệm tổng quát của phương trình : 3x 2 y 3 là: x R 2 x y 1 x 1 A. 3 B. 3 C. D. Có hai câu đúng y x 1 y 3 2 y R 12. Cho 2 đường thẳng (d): y 2mx 3 m 0 và (d'): y m 1 x m m 1 . Nếu (d) // (d') thì:
- 10 Nguồn Toán Học Hữu Cơ A. m 1 B. m 3 C. m 1 D. m 3 13. Cho 2 đường thẳng: y kx 1 và y 2k 1 x k k 0; k . Hai đường 1 2 thẳng cắt nhau khi: 1 1 A. k B. k 3 C. k D. k 3 3 3 14. Cho 2 đường thẳng y m 1 x 2k m 1 và y 2m 3 x k 1 m . Hai 3 2 đường thẳng trên trùng nhau khi : 1 1 A. m 4 hay k B. m 4 và k 3 3 1 C. m 4 và k R D. k và k R 3 15. Biết điểm A 1; 2 thuộc đường thẳng y ax 3 a 0 . Hệ số của đường thẳng trên bằng: A. 3 B. 0 C. 1 D. 1 16. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số : y 1 2 x 1 A. M 0; 2 B. N 2; 2 1 C. P 1 2;3 2 2 D. Q 1 2;0 17. Nghiệm tổng quát của phương trình : 20x + 0y = 25 x 1, 25 x 1, 25 x R A. B. C. D. A, B đều đúng y 1 y R y R 18. Hàm số y m 1x 3 là hàm số bậc nhất khi: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 19. Biết rằng hàm số y 2a 1x 1 nghịch biến trên tập R. Khi đó: 1 1 1 1 A. a B. a C. a D. a 2 2 2 2
- 11 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 20. Cho hàm số y m 1 x 2 (biến x) nghịch biến, khi đó giá trị của m thoả mãn: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 21. Số nghiệm của phương trình : ax by c a, b, c R; a 0 hoặc b 0 ) là: A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2 22. Cho hai đường thẳng (D): y mx 1 và (D'): y 2m 1 x 1 . Ta có (D) // (D') khi: A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. A, B, C đều sai. 23. Cho phương trình : x2 2 x m 0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt thì: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. A, B, C đều sai. ax 3 y 4 24. Cho hệ phương trình với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có x by 2 cặp nghiệm (- 1; 2): a 2 a 2 a 2 a 2 A. 1 B. C. 1 D. 1 b 2 b 0 b 2 b 2 25. Với giá trị nào của a, b thì hai đường thẳng sau đây trùng nhau 2x+3y+5=0 và y=ax+b 2 5 2 5 4 7 4 7 A. a ; b B. a ; b C. a ; b D. a ; b 3 3 3 3 3 3 3 3 2 a x y 1 0 26. Với giá trị nào của a thì hệ phường trình vô nghiệm ax y 3 0 A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 27. Với giá trị nào của k thì đường thẳng y (3 2k ) x 3k đi qua điểm A( - 1; 1) A. k = -1 B. k = 3 C. k = 2 D. k = - 4 28. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1; 3) và song x song với đường thẳng y 2 2 1 1 5 1 5 1 5 A. a ; b 3 B. a ; b C. a ; b D. a ; b 2 2 2 2 2 2 2
- 12 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 29. Cho hai đường thẳng y 2x 3m và y (2k 3) x m 1 với giá trị nào của m và k thi hai đường thẳng trên trùng nhau. 1 1 1 1 1 1 1 1 A. k ; m B. k ; m C. k ; m D. k ; m 2 2 2 2 2 2 2 2 30. Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông góc với đường thẳng y= 2x+3. 2 7 5 A. a = 1 B. a = C. a = D. a = 5 2 2 31. Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung: A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = 3 32. Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng y = (a – 3)x + b đi qua hai điểm A (1; 2) và B(- 3; 4). 5 5 5 5 A. a 0; b 5 B. a 0; b 5 C. a ; b D. a ; b 2 2 2 2 1 33. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; - 1) và B( 2; ) là : 2 x x x 3 x 3 A. y 3 B. y 3 C. y D. y 2 2 2 2 2 2 34. Cho hàm số y (2 m) x m 3 . với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên R. A. m = 2 B. m < 2 C. m > 2 D. m = 3 35. Đường thẳng y ax 5 đi qua điểm M(-1;3) thì hệ số góc của nó bằng: A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 36. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ? 2 A. y 1 x B. y 2 x C. y 2x 1 D. y 3 2 1 x 3 37. Hàm số y m 2 x 3 là hàm số đồng biến khi: A. m 2 B. m 2 C. m 2 D. m 2
- 13 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 38. Hàm số y 2015 m .x 5 là hàm số bậc nhất khi: A. m 2015 B. m 2015 C. m 2015 D. m 2015 III/HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 1 1. Phương trình x 2 x 0 có một nghiệm là : 4 1 1 A. 1 B. C. D. 2 2 2 2. Cho phương trình : 2 x2 x 1 0 có tập nghiệm là: B. 1; C. 1; 1 1 A. 1 D. 2 2 3. Phương trình x2 x 1 0 có tập nghiệm là : C. D. 1; 1 1 A. 1 B. 2 2 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: A. x2 x 1 0 B. 4 x2 4 x 1 0 C. 371x2 5x 1 0 D. 4 x2 0 5. Cho phương trình 2 x2 2 6 x 3 0 phương trình này có : A. Vô nghiệm B. Nghiệm kép C. 2 nghiệm phân biệt D. Vô số nghiệm 6. Hàm số y 100 x2 đồng biến khi : A. x 0 B. x 0 C. x R D. x 0 7. Cho phương trình : ax2 bx c 0 (a 0) . Nếu b2 4ac 0 thì phương trình có 2 nghiệm là: b b b b A. x1 ; x2 B. x1 ; x2 a a 2a 2a b b C. x1 ; x2 D. A, B, C đều sai. 2a 2a
- 14 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 8. Cho phương trình : ax bx c 0 a 0 . Nếu b2 4ac 0 thì phương trình có 2 nghiệm là: a b c 1 b A. x1 x2 B. x1 x2 C. x1 x2 D. x1 x2 . 2b a a 2 a 9. Hàm số y x2 đồng biến khi: A. x > 0 B. x < 0 C. x R D. Có hai câu đúng 10. Hàm số y x2 nghịch biến khi: A. x R B. x > 0 C. x = 0 D. x < 0 11. Cho hàm số y ax 2 a 0 có đồ thị là parabol (P). Tìm a biết điểm A 4; 1 thuộc (P) ta có kết quả sau: 1 1 A. a 16 B. a C. a D. Một kết quả 16 16 khác 12. Phương trình x2 2 2 x 3 2 0 có một nghiệm là: 6 2 A. 6 2 B. 6 2 C. D. A và B đúng. 2 13. Số nghiệm của phương trình : x4 5x2 4 0 A. 4 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D.Vô nghiệm 14. Cho phương trình : ax 2 bx c 0 a 0 .Tổng và tích nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là: b b b x1 x2 a x1 x2 a x1 x2 a A. B. C. D. A, B, C đều sai x x c x x c x x c 1 2 a 1 2 a 1 2 a 15. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên R: A. y 1 2x B. y x2 C. y x 2 1 D. B, C đều đúng.
- 15 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 16. Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình: A. X 2 SX P 0 B. X 2 SX P 0 C. ax2 bx c 0 D. X 2 SX P 0 17. Cho phương trình : mx2 2x 4 0 (m : tham số ; x: ẩn số) Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m có giá trị nào sau đây: 1 1 1 A. m B. m và m 0 C. m D. m R 4 4 4 18. Nếu a b c ab bc ca (a, b, c là ba số thực dương) thì: A. a b c B. a 2b 3c C. 2a b 2c D. Không số nào đúng 19. Phương trình bậc hai: x 2 5x 4 0 có hai nghiệm là: A. x = - 1; x = - 4 B. x = 1; x = 4 C. x = 1; x = - 4 D. x = - 1; x = 4 20. Cho phương trình 3x 2 x 4 0 có nghiệm x bằng : 1 1 A. B. 1 C. D. 1 3 6 21. Phương trình x 2 x 1 0 có: A. Hai nghiệm phân biệt đều dương B. Hai nghiệm phân biệt đều âm C. Hai nghiệm trái dấu D. Hai nghiệm bằng nhau. 22. Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 3x 10 0 .Khi đó tích x1.x2 bằng: 3 3 A. B. C. 5 D. 5 2 2 23. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt: A. x2 3x 5 0 B. 3x2 x 5 0 C. x2 6 x 9 0 D. x2 x 1 0 24. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 4 x m 0 có nghiệm kép: A. m =1 B. m = - 1 C. m = 4 D. m = - 4
- 16 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 25. Phương trình bậc 2 nào sau đây có nghiệm là : 3 2 và 3 2 A. x2 2 3x 1 0 B. x2 2 3x 1 0 C. x2 2 3x 1 0 D. x2 2 3x 1 0 26. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 2x 3m 1 0 có nghiệm x1; x2 thoả mãn x12 x22 10 4 4 2 2 A. m B. m C. m D. m 3 3 3 3 27. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 mx 4 0 có nghiệm kép: A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 4 hoặc m = - 4 D. m = 8 28. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 3x 2m 0 vô nghiệm 9 9 A. m > 0 B. m < 0 C. m D. m 8 8 29. Giả sử x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình 2 x2 3x 5 0 . Biểu thức x12 x22 có giá trị là: 29 29 25 A. B. 29 C. D. 2 4 4 30. Cho phương trình m 1 x 2 2 m 1 x m 3 0 với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất. 1 1 A. m 1 B. m C. m 1 hay m D. Cả 3 câu trên 3 3 đều sai. 31. Với giá trị nào của m thì phương trình m 1 x 2 2 m 1 x m 3 0 vô nghiệm A. m < 1 B. m > 1 C. m 1 D. m 1 32. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 (3m 1) x m 5 0 có 1 nghiệm x 1 5 5 3 A. m = 1 B. m C. m D. m 2 2 4 33. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 mx 1 0 vô nghiệm
- 17 Nguồn Toán Học Hữu Cơ A. m < - 2 hay m > 2 B. m 2 C. m 2 D. m 2 34. Phương trình nao sau đây có 2 nghiệm trái dấu: A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0 35. Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức: 5 x1 x2 4 x1 x2 0 A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào. 36. Phương trình x4 + 4x2 + 3 = 0 có nghiệm A. x 1 B. x 3 C. Vô nghiệm D. x 1 hay x 3 37. Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2 A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4) C. Không cắt nhau D. Kết quả khác 38. Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là: A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;- 1) và (2;-4) 39. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép x2 mx 9 0 . A. m 3 B. m 6 C. m 6 D. m 6 x2 40. Giữa (P): y = và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau: 2 A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d) vuông góc với (P) D. Không cắt nhau. 41. Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2 A. y=2x+5 B. y=-3x-6 C. y=-3x+5 D. y=-3x-1 x2 42. Đồ thị hàm số y=2x và y= cắt nhau tại các điểm: 2 A. (0;0) B. (-4;-8) C.(0;-4) D. (0;0) và (-4;-8)
- 18 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 43. Phương trình x 3x 5 0 có tổng hai nghiệm bằng: 2 A. 3 B. –3 C. 5 D. – 5 44. Tích hai nghiệm của phương trình x2 5x 6 0 là: A. 6 B. –6 C. 5 D. –5 45. Số nghiệm của phương trình : x4 3x2 2 0 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 46. Điểm M 2,5;0 thuộc đồ thị hàm số nào: 1 A. y x 2 B. y x2 C. y 5x2 D. y 2x 5 5 47. Biết hàm số y ax đi qua điểm có tọa độ 2 1; 2 , khi đó hệ số a bằng: 1 1 A. 4 B. 4 C. 2 D. – 2 48. Phương trình x 6 x 1 0 có biệt thức ∆’ bằng: 2 A. –8 B. 8 C. 10 D. 40 49. Phương trình x2 3x 1 0 có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 1 D. –1 50. Hàm số y x đồng biến khi : 2 A. x > 0 B. x < 0 C. x ∈ R D. x ≠ 0 51. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: 2x x m 1 0 có hai nghiệm 2 phân biệt? 8 m 8 7 7 A. 7 B. m C. m D. m 7 8 8 52. Điểm M 1; 2 thuộc đồ thị hàm số y mx2 khi giá trị của m bằng: A. –4 B. –2 C. 2 D. 4 53. Phương trình x4 x2 2 0 có tập nghiệm là: A. 1; 2 B. 2 C. 2; 2 D. 1;1; 2; 2
- 19 Nguồn Toán Học Hữu Cơ 54. Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: x 5x 10 0 . 2 Khi đó S + P bằng: A. –15 B. –10 C. –5 D. 5 55. Phương trình 2 x 4 x 1 0 có biệt thức ∆’ bằng: 2 A. 2 B. –2 C. 8 D. 6 56. Phương trình 3x 4x 2 0 có tích hai nghiệm bằng: 2 4 3 2 A. 3 B. –6 C. D. 2 3 57. Phương trình x4 2 x2 3 0 có tổng các nghiệm bằng: A. –2 B. –1 C. 0 D. –3 58. Hệ số b’ của phương trình x 2 2 2m 1 x 2m 0 có giá trị nào sau đây ? A. 2m 1 B. 2m C. 2 2m 1 D. 1 2m 59. Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình x2 5x 16 0 . Khi đó P bằng: A. –5 B. 5 C. 16 D. –16 60. Hàm số y m x 2 đồng biến x < 0 nếu: 1 2 1 1 1 A. m B. m 1 C. m D. m 2 2 2 61. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 5x2 2x 1 0 B. 2 x3 x 5 0 C. 4 x2 xy 5 0 D. 0 x2 3x 1 0 62. Phương trình x2 3x 2 0 có hai nghiệm là: A. x 1; x 2 B. x 1; x 2 C. x 1; x 2 D. x 1; x 2 63. Đồ thị hàm số y ax đi qua điểm A(1;1). Khi đó hệ số a bằng: 2 A. 1 B. 1 C. ±1 D. 0 64. Tích hai nghiệm của phương trình x 7 x 8 0 có giá trị bằng bao nhiêu ? 2 A. 8 B. –8 C. 7 D. –7
- 20 Nguồn Toán Học Hữu Cơ B. PHẦN HÌNH HỌC I/ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. Trong hình bên, độ dài AH bằng: 5 A. B 12 H B. 2, 4 3 C. 2 A 4 C D. 2, 4 2. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H BC) hệ thức nào dưới đây chứng tỏ ABC vuông tại A. A. BC2 = AB2 + AC2 B. AH2 = HB. HC C. AB2 = BH. BC D. A, B, C đều đúng 3. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H BC). Nếu BAC 900 thì hệ thức nào dưới đây đúng: A. AB2 = AC2 + CB2 B. AH2 = HB. BC C. AB2 = BH. BC D. Không câu nào đúng 4. Cho ABC có B C = 900 và AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc đường thẳng BC). Câu nào sau đây đúng: 1 1 1 A. 2 2 B. AH 2 HB.HC AH AB AC 2 C. A. và B. đều đúng D. Chỉ có A. đúng 5. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tạo O. M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Tìm câu đúng: A. AB2 CD2 AD2 BC 2 B. OM CD C. ON AB D. Cả ba câu đều đúng
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn