intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

29 Đề ôn thi HK2 môn Toán lớp 7

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

416
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là 29 đề ôn thi học kỳ 2 môn Toán lớp 7 mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 29 Đề ôn thi HK2 môn Toán lớp 7

  1. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 1 A. Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? 2 1 2x  y 3xy a. (-xy2).   x 4 y 2  b. -2x3y. x2y   c. d. -  5  5 x 4 Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là: a. -17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác 0 0 Câu 3: Cho  ABC có B  60 , C  50 . So sánh náo sau đây là đúng: a. AB > BC > AC b. BC > AB > AC c. AB > AC > BC d. BC > AC > AB Câu 4: Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác ? a. 3cm, 4cm; 5cm b. 6cm; 9cm; 12cm c. 2cm; 4cm; 6cm d. 5cm; 8cm; 10cm B. Tự luận: (8đ) Câu 1(1đ) Tính tích và tìm bậc của đơn thức. 5 2 3 8 A= x3 .   x 2 y  .  x 3 y 4  ;    B=   x5 y 4  .  xy 2  .   x 2 y 5       4  5   4   9  Câu 2( 1,5đ) : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; a) Tính P(x) + Q(x), P(x) – Q( x). b)Tớnh : P(–1); Q(–2). Câu 3(1,5đ) Điểm kiểm tra học kỳ môn Toán của các học sinh nữ trong một lớp được ghi lại trong bảng sau: 5 6 8 7 6 9 8 10 9 7 8 8 7 4 9 5 6 8 9 10 8 6 5 10 9 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. C4(3): Cho  ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh :  ABM =  ACM b) Từ M vẽ MH  AB và MK  AC. Chứng minh BH = CK c)Từ B vẽ BP  AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh  IBM cân. C5(1đ) a) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 5x b) Chứng minh đa thức f(x) = x2 – x + 1 không có nghiệm.
  2. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 2 A. Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5 2 3 3x4y7; x y  3x 2 y 4  ; 6x4y6; -6x3y7 2 a. 2 b. 1 c. 3 d. Không có cặp nào Câu 2: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là: a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1 Câu 3: Cho  ABC có AB = 1 cm , AC = 7 cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Vậy BC có độ dài là: a. 6 cm b. 8 cm c. 7 cm d. Một số khác Câu 4: Cho  ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Vẽ đường cao MH của  AMC và đường cao MK của  AMB. Phát biểu nào sau đây sai: a. MA = MB = MC b. MH là đường trung trực của AC c. MK là đường trung trực của AB d. AM  HK B. Tự luận: (8đ) C 1(1đ) : Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B C 2 (2 đ): Cho đa thức A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 a) Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); b) So s¸nh A(1) vµ B(1).
  3. C 3 (1 đ): Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6; g(x)=(x-3)(16-4x) C 4 (3 đ): Cho  ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh : a) HB = CK vµ AHB  AKC b) HK // DE c)  AHE =  AKD d) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI  DE. C 5(1đ) a) Xác định hệ số a, b của đa thức f(x) = ax + b biết f(-1) = 5 và f(2) = -2 b) Cho Tìm GTNN của biểu thức P(x) = x  25  x  40
  4. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 3 A. Trắc nghiệm (2đ) Câu 1. Với x, y là biến,biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức: 4 A.   x 4 y 2  .   3 x 2 y 5    B. (x2) (xy) (-1)  5  5 x 2  x 2 y 1 C. (- xy2) z2 D. x 2  xy Câu 2: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3. Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y - xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 - x3y3 d. Một kết quả khác C 3. Cho ABC vuông tại B chọn câu đúng A.BC2 = AB2 + AC2 B. AB2 = AC2 + BC2 C. BC2 = AB2 - AC2 D. AC2 = BC2 + AB2 C 4. Bộ ba số nào dưới đây là bộ ba góc trong tam giác cân: A. 500; 500; 600 B. 450; 450; 1000 C. 600; 600; 700 D. 550; 550; 700 B. Tù luËn: (8®) C 1(1,5®) : Tính giá trị biểu thức 1 1 a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại x  ; y   2 3 b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 c 2(1,5®) : Tìm đa thức M,N biết : a. M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b. (3xy – 4y2) - N= x2 – 7xy + 8y2 C 3 (2®): Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số” và nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d/ Tìm mốt của dấu hiệu.
  5. e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Câu 4(2,5®) Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AM, BN và CP. Các đoạn thẳng CP và BN cắt nhau tại điểm G. Biết rằng GA = 4cm, GB = GC = 6cm. a) Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC. b) Chứng minh rằng ABC là tam giác cân. C 5 (0,5®): Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.
  6. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 4 A. Trắc nghiệm (2đ) C 1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -5x2y là: A. x2y2 B. 7 x2y C. -5 xy3 D. 8 xy2 Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 -5x +1 tại x= 2 là: A.-17 B.20 C.-20 D. 17 C 3. Tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại trọng tâm G phát biểu nào sau đây đúng: 1 1 A. GM=GN B. GM= GB C. GN= GC D. GB = GC 3 2 ˆ ˆ C 4. Cho ABC cân tại A có A  100 0 tính B A.400 B.450 C.500 D.700 B. Tự luận: (8đ) C 1(1®) : a) Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn :  3 3   xy  .  8x y  3 2  4  b) Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5. Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)? C 2(1,5®) : a) Thu gän vµ t×m bËc cña ®a thøc P = 4xy + 5 x2y - 10xy + 7 x2y – 9x b) Cho x+y = 0. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3xy(x+y) + 2x3y + 2x2y2 + 5 C 3 (1,5®): Cho 2 ®a thøc sau P(x)=x2-81, Q(x) = x2 +7x -8 a) TÝnh P(x) + 2 Q (x) b) Tìm nghiệm của các đa thức sau P(x) vµ Q(x)
  7. Câu 4( 3,5®) Cho  ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E. a) Chứng minh: BA = BE. b) Chứng minh:  BED là tam giác vuông. c) So sánh: AD và DC. d) Giả sử C = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao? C 5 (0,5®): Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) =5
  8. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 5 A. Trắc nghiệm (2đ) Câu 1. Giá trị của biểu thức A = 3x2-4y-x+1 tại x=1 và y = 2 là: A, 5 B, -5 C, 6 D, -6 E, 4 F, Đáp án khác Câu 2: Cho đa thức M = x6 + 2x2y3 - x5 +xy -xy5 -x6. Bậc của đa thức M là: A, 2 B, 3 C, 4 D, 5 E, Đáp án khác F, 6 Câu 3. Cho AB = 6 cm. M là điểm nằm trên trung trực của AB. MA = 5 cm. Gọi I là trung điểm của AB. Chọn đáp án đúng: A, MB = 5 cm B, MI = 4 cm C, MI = 3 cm D, Góc AMI = góc BMI E, MI = MA = MB F, Đáp án khác. Câu 4 Tam giác ABC có C = 500 ; B = 600 . Câu nào sau đây đúng? A. AB AC  BC B. AB BC AC C. BC AC  AB D. AC  BC  AB B. Tự luận: (8đ) 2 Câu 1(1đ) : Tính tích hai đơn thức  xy 2 và 6x 2 y 2 , rồi tính giá trị của đơn thức 3 1 tìm được tại x = 3 và y = 2 Câu 2(1,5đ) : Cho các đa thức A(x) = x3 – 2x4 + x2 – 5 + 5x; B(x) = - x4 + 4x2 – 3x3 – 6x + 7 a) Tính A(x) +B(x) ; A(x) – B(x) .
  9. b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x). Câu 3 (2đ): Số điểm kiểm tra 45 phút của lớp 7A được ghi lại vào bảng sau: 8 5 6 7 4 8 6 2 4 8 3 9 10 8 2 8 5 10 8 5 8 6 8 6 4 9 8 6 9 5 8 7 6 a) Dấu hiệu ở bảng trên là gì? Lập bảng tần số. b) Tính điểm trung bình của lớp 7A và Tìm mốt. Câu 4( 3đ) Cho tam giác ABC vuông ở C, có A = 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K  AB) . Kẻ BD vuông góc với tia AE (D  tia AE). Chứng minh rằng: a) ACE  AKE . b) AE là trung trực của CK. c) KA = KB. d) EB  AC. x y z bz  cy cx  az ay  bx Câu 5 (0,5đ): Cho   chứng minh rằng:   a b c a b c
  10. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 6 A. Trắc nghiệm: (2đ) 1 2 1 1 Câu 1: Biểu thức rút gọn của x y  3 x 2 y  x 2 y  x 2 y là: 2 4 2 3 2 1 A. x y B. x 2 y C. 0 D. 3 x 2 y 4 4 Câu 2: Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 6 ? A. 0 B. -1 C. -2 D. -6 Câu 3: Tam giác ABC có A  700 . Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của các góc B và C. Số đo của BIC là: A. 1250 B. 1050 C. 1150 D. 1350 Câu 4: Cho AB = 6 cm. M là điểm nằm trên trung trực của AB biết MA = 5 cm. Gọi I là trung điểm của AB. Chọn đáp án đúng: A, MB = 5 cm B, MI = 4 cm C, MI = 3 cm D, Góc AMI = góc BMI E, MI = MA = MB F, Đáp án khác. B. Tự luận: (8đ) Câu 1(2đ): a) Thu gọn đa thức M = - xy - 4xy2– 3xy + 5xy2 -7xy +8 b) Tỡm bậc của đa thức M và tính giá trị của đa thức tại x= 2; y = -1 Cõu 2(2đ). Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). c) Tính P(-2) và Q(3)
  11. Câu 3(3đ): Cho góc xOy; vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kỳ; trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB gọi H là giao điểm của AB và Ot. Chứng minh rằng: a) MA = MB b) OM là đường trung trực của AB. c) Cho biết AB = 6cm; OA = 5 cm. Tớnh OH? Câu 4(1đ) Cho đa thức: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm.
  12. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 7 Bài 1 Điểm bài kiểm tra 1 tiết môn toán của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại trong bảng sau: 3 7 7 8 6 6 6 8 4 7 5 8 9 7 9 8 4 7 8 4 8 6 7 6 5 8 7 6 3 10 7 8 8 8 8 6 a) Nêu dấu hiệu? Số các giá trị? b) Lập bảng tần số, tìm mốt và số trung bình cộng. Bài 2 Thu gọn, tìm bậc, hệ số của các đơn thức sau : 2 3  1 2  2 4 1  a)   x y   xy  b)  x 3 y 2 z   12 x y 3 z 2   4  3  3  Bài 3 Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức : 5 3 1 1 x  6 xy  4 y  2, 5 x 3  xy   4,5 y tai x  1; y  2 2 2 2 Bài 4 Cho các đa thức : A(x) = x3 + 2x2 + 3x – 7 B(x) = -x3 - x2 – 5x + 7. a) Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x) b) Tìm nghiệm của A(x) + B(x). Bài 5 Cho  ABC cân tại A có AB = 13cm ; BC = 10cm. Vẽ AH  BC. a) Chứng minh : H là trung điểm của BC b) Tính AH
  13. c) Vẽ HE  AB và HF  AC. Chứng minh HE = HF d) Chứng minh EF // BC.
  14. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 8 Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán HK1 của một nhóm học sinh được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 7 9 8 6 6 8 6 5 9 7 7 6 9 6 8 9 10 9 8 4 8 6 7 10 a) Nêu dấu hiệu? Số các giá trị? b) Lập bảng tần số, tìm mốt và số trung bình cộng. Bài 2 Thu gọn, tìm bậc, hệ số của các đơn thức sau : 1 2 2  a) x 4  3 x 2   4 x  b)  x 2 y   10 x 2 y 2 z  2 5  Bài 3 Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức : a ) 4 xy  2 x 2 y  3 xy 2  4 xy  x 2 y tai x   2 ; y  1 Bài 4 Cho các đa thức : A(x) = 2x3 - 4x2 + 8x – 1 ; B(x) = - 4x2 + 2x3 + 5 + 10x a) Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x) b) Tìm nghiệm của A(x) – B(x). Bài 5 Cho  ABC vuông tại A. Tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Vẽ DE  BC. a) Chứng minh : DA = DE b) Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh :  DFC là  cân.
  15. c) Chứng minh : BD  CF d) So sánh BC và DE + DC
  16. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 9 Bài 1 : Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức -4x5 y3 Bài 2 : Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng : a)5x2 yz(-8xy3z); b) 15xy2z(-4/3x2 yz3). 2xy Bài 3 : Cho 2 đa thức : A = -7x2- 3y2 + 9xy -2x2 + y2 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 a)Thu gọn 2 đa thức trên. b) Tính C = A + B ; c) Tính C khi x = -1 và y = -1/2 Bài 4 : Tìm hệ số a của đa thức A(x) = ax2 +5x – 3, biết rằng đa thức có 1 nghiệm bằng 1/2 ? Bài 5: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H € BC) a) Chứng minh : HB = HC và CAH = BAH b)Tính độ dài AH ? c)Kẻ HD vuông góc AB ( D€AB), kẻ HE vuông góc với AC(E€AC). Chứng minh : DE//BC
  17. Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 10 Bài 1 : 1 3 2 1 Cho các đơn thức : 2x2 y3 ; 5y2 x3 ; - x y ; - x2 y3 2 2 a)Hãy xác định các đơn thức đồng dạng . b)Tính đa thức F là tổng các đơn thức trên c)Tìm giá trị của đa thức F tại x = -3 ; y = 2 Bài 2: Cho các đa thức f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 -2x + 5 gx) = x5 – x4+ x2 - 3x + x2 + 1 a)Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần. b)Tính h(x) = f(x) + g(x) Bài 3 : Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MN = 6cm và NP = 10cm . Tính độ dài cạnh MP Bài 4 : Cho tam giác ABC trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F. Chứng minh rằng : a) Tam giác ABC cân b) Vẽ đường thẳng BK//EF, cắt AC tại K. Chứng minh rằng : KF = CF AB  AC c) AE = 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2