intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

563
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 3 đề kiểm tra giữa HK1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án dưới đây được chọn lọc và cập nhật những mẫu đề thi có nội dung theo sát sách giáo khoa Ngữ Văn 10 của Bộ GD&ĐT. Luyện tập đề thi giúp các em hệ thống được kiến thức từ vựng, các biện pháp tu từ, kiến thức văn học từ đầu học kì 1, đồng thời giúp các em làm quen với câu trúc ra đề, rèn luyện kỹ năng viết văn, kỹ năng giải đề chính xác. Các em học sinh có thể sử dụng bộ đề này làm đề cương ôn tập và thi cuối HK 1 giúp các em tiết kiệm thời gian soạn thảo đề cương ôn tập. Ngoài ra, quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và ra đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK 1<br /> MÔN NGỮ VĂN LỚP 10<br /> NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du<br /> 2. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án Trường THPT Trần Hưng Đạo<br /> 3. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du<br /> 4. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Thống Nhất A<br /> <br /> SỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NH: 2016 – 2017<br /> Môn: NGỮ VĂN – Khối: 10<br /> Thời gian: 90 phút<br /> <br /> ĐỀ 1<br /> I.PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm):<br /> Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:<br /> “Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non<br /> Mấy trăm đời lấn luôn ra biển;<br /> Phù sa vạn dặm tới đây tuôn,<br /> Đứng lại; và chân người bước đến.<br /> Tổ quốc tôi như một con tàu,<br /> Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.<br /> Những dòng sông rộng hơn ngàn thước.<br /> Trùng điệp một màu xanh lá đước.<br /> Đước thân cao vút, rễ ngang mình<br /> Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!<br /> Tổ quốc tôi như một con tàu,<br /> Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.<br /> ( Mũi Cà Mau - Xuân Diệu, 10-1960)<br /> <br /> 1.Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. (0,5 đ)<br /> 2. Nêu nội dung đoạn thơ. (0,5đ)<br /> 3. Hãy xác định các biện pháp tu từ trong khổ thơ cuối.( 0,5đ)<br /> 4. Từ hình ảnh mũi Cà Mau trong đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn (khoảng 1 trang giấy thi) nêu lên suy<br /> nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước (2,5đ).<br /> <br /> II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)<br /> Em hãy đóng vai nhân vật Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám từ lúc Tấm vào cung.<br /> ____________________________<br /> <br /> K10 1<br /> <br /> SỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NH: 2016 – 2017<br /> Môn: NGỮ VĂN – Khối: 10<br /> Thời gian: 90 phút<br /> <br /> ĐỀ 2<br /> I.PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm):<br /> Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:<br /> Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết<br /> được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: “Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng<br /> cao giá trị con người.”<br /> Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với cô gái và được trả lời: “Tình yêu là điều đẹp nhất trần gian,<br /> bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, làm cho điều bé<br /> nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu?”<br /> Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới từ trận mạc trở về. Được hỏi, người lính trả lời: “Hòa<br /> bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình ở đó có cái đẹp.” Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao<br /> tôi có thể vẽ cùng lúc niềm tin, hòa bình và tình yêu?”<br /> ...Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ.<br /> Chính những điều đó làm tâm hồn ông tràn ngập hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều<br /> đẹp nhất trần gian, sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là: “Gia đình”.<br /> (Chung Sa, Phép màu nhiệm của cuộc đời, NXB Trẻ 2014,tr58)<br /> 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. (0,5 đ)<br /> 2. Vì sao vị giáo sĩ, cô gái và người lính có câu trả lời khác nhau với cùng một câu hỏi của ông họa sĩ?<br /> (0,5đ)<br /> 3. Hãy đặt nhan đề cho văn bản. (0,5đ)<br /> 4. Từ nội dung văn bản, em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống? Hãy viết một đoạn văn (khoảng<br /> 1 trang giấy thi) nêu lên suy nghĩ của em. (2,5đ).<br /> <br /> II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)<br /> Em hãy đóng vai nhân vật Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám từ lúc Tấm vào cung.<br /> ____________________________<br /> <br /> K10 2<br /> <br /> SỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU<br /> Phần<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> I<br /> <br /> 4<br /> <br /> ĐÁP ÁN THI GIỮA HỌC KÌ I – NH 2016 - 2017<br /> Môn: NGỮ VĂN - Khối 10<br /> Nội Dung<br /> ĐỌC HIỂU<br /> ĐỀ I<br /> <br /> Điểm<br /> 4,0<br /> <br /> Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.<br /> 0,5<br /> Nội dung của đoạn văn: từ vẻ đẹp mũi Cà Mau, tác giả thể hiện<br /> 0,5<br /> lòng tự hào về quê hương.<br /> Các biện pháp tu từ:<br /> + nhân hóa: “ôm đất nước”<br /> 0,5<br /> + so sánh “như một con tàu”<br /> a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận : Có câu mở đoạn, các<br /> câu triển khai đoạn , câu kết thúc đoạn.<br /> 0,25<br /> b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tình yêu dành cho cho<br /> quê hương đất nước.<br /> c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng<br /> tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn<br /> chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động.<br /> Nội dung gợi ý:<br /> - Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm thiêng liêng<br /> của mỗi người.<br /> - Tình cảm ấy phải được nuôi dưỡng và trở thành ý thức<br /> cá nhân.<br /> - Có yêu quê hương đất nước, mỗi người mới trưởng<br /> thành được.<br /> - Liên hệ bản thân.<br /> d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu<br /> sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.<br /> e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng<br /> từ, đặt câu.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> ĐỀ II<br /> 1<br /> <br /> Phương thức biểu đạt: tự sự.<br /> <br /> 0,5<br /> K10 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2