33 Đề thi trắc nghiệm môn Toán: Hình học và giải tích
lượt xem 107
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 33 Đề thi trắc nghiệm môn Toán: Hình học và giải tích sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 33 Đề thi trắc nghiệm môn Toán: Hình học và giải tích
- Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 1 Câu hỏi 1: Tính khoảng cách giữa 2 điểm : A(1;2) và B(4;6) A. AB=5 B. AB=4 C. AB=3 D. AB=6 E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Tính khoảng cách giữa 2 điểm : C(2;-3) và D(-4;5) A. CD=5 B. CD=10 C. CD=4 D. CD=6 E. Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Tính khoảng cách giữa 2 điểm : E(12;5) và F(0;10) A. EF=9 B. EF=11 C. EF=13 D. EF=5 E. EF=3 A. B. C. D. E. Câu hỏi 4:
- Tính khoảng cách giữa 2 điểm : G(0;12) và H(9;0) A. GH=12 B. GH=13 C. GH=14 D. GH=15 E. GH=5 A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Trong mặt phẳng, cho A(1;3),B(4;-3),C(7;0). Tam giác ABC là tam giác gì ? A. ΔABC cân tại A B. ΔABC cân tại B C. ΔABC vuông cân tại A D. ΔABC vuông cân tại B E. ΔABC là một tam giác đều A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Trong mặt phẳng, cho A(1;3),B(4;-3),C(7;0). Xác định trọng tâm G của tam giác ABC ? A. G(0;4) B. G(4;0) C. G(6;0) D. G(0;6) E. Một số đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Trong mặt phẳng, cho A(1;3),B(4;-3),C(7;0). Xác định điểm B', đối xứng của điểm B qua điểm A ? A. B'(2;9)
- B. B'(-2;-9) C. B'(-2,9) D. B'(9;2) E. Một điểm khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Trong mặt phẳng, cho A(1;2),B(3;5),C(-1;-1).Gọi M là điểm đối xứng của A qua B và N là điểm đối xứng của M qua C. Hãy xác định N. A. M(14;7) B. M(7;14) C. M(-7;14) D. AM(7;-14) E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có 3 đỉnh là :A(3;-1),B(3;- 2),C(7;6).ΔABC là tam giác gì? A. ΔABC cân tại A B. ΔABC cân tại B C. ΔABC vuông cân tại A D. ΔABC vuông cân tại B E. ΔABC là tam giác đều A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có 3 đỉnh là :A(3;-1),B(3;- 2),C(7;6).Xác định các giao điểm D và D' của đường thẳng BC với các phân giác trong và ngoài của góc BAC. A. D(1;9/2), D'(-3;14) B. D(1;1), D'(-3;0) C. D(2;1), D'(3;-14)
- D. D(1/2;1), D'(3;14) E. D(9/2;1), D'(-3;-14) A. B. C. D. E.
- Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 2 Câu hỏi 1: A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: A. B. C. D. E.
- Câu hỏi 3: A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5:
- A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: A. B. C. D. E. Câu hỏi 7:
- A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: A. B. C. D. E. Câu hỏi 9:
- A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: A. B. C. D. E.
- Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 3 Câu hỏi 1: Trong mặt phẳng, cho 4 điểm: A(1;2), B(3;4), C(m;-2), D(5;n). Xác định m để ba điểm A,B,C thẳng hàng. A. m=4 B. m=3 C. m=2 D. m=-1 E. Một số đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng, cho 4 điểm: A(1;2), B(3;4), C(m;-2), D(5;n).Xác định n để tam giác ABC vuông tại D. A. n=-1 B. n=2 C. n=3 D. n= -3 E. Một số đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định A, B,C. A. A(8;-4), B(10,8),C(6,-12) B. A(8;4), B(-10,8),C(-6,12) C. A(-8;-4), B(-10,-8),C(-6,-12) D. A(-8;4), B(10,8),C(6,12) E. A(-8;4), B(10,-8),C(6,12)
- A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định D sao cho ABCD là một hình bình hành. A. D(-12;24) B. D(-6;12) C. D(12;24) D. D(-12;-24) E. D(12;24) A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: A. B. C. D. E.
- Câu hỏi 7: Xác định góc α xen kẽ giữa hai vectơ: A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Xác định góc α kẻ giữa hai véctơ: A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Xác định góc α kẻ giữa hai véctơ: A. B. C. D. E.
- Câu hỏi 10: Xác định góc α xen kẻ giữa hai vectơ: A. B. C. D. E.
- Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 4 Câu hỏi 1: Cho A(2;-1), B(-4;3), C(5;2). Tìm số đo của góc BAC. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Gọi D và D' theo thứ tự là giao điểm của BC và các phân giác trong và ngoài của góc A. Xác định D. A. D(-1;4) B. D(17/3, 20/3) C. D(1;4) D. D(20/3; 17/3) E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Gọi D và D' theo thứ tự là giao điểm của BC và các phân giác trong và ngoài của góc A. Xác định D'. A. D(1;4) B. D(1,-4) C. D(-1;4) D. D(4; -1) E. các đáp số trên đều sai.
- A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm: A(2;5) và B(2;-7). A. (D): x-2=0 B.(D): x+2=0 C. (D): 5x-7y=0 D. (D): 7x-5y=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7:
- Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm: E(3;-1) và F(-5;-1). A. (D): y-1=0 B.(D): y+1=0 C. (D): 3x-5y=0 D. (D): 3x+5y=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm: M(1;2) và N(3;4). A. (D): x+y+1=0 B.(D): x+y-1=0 C. (D): x-y+1=0 D. (D): x-y-1=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Lập phương trình đường thẳng (D) qua A(-2;5) và B(-2;-4) A. x+2 =0 B. x=-2 C. 5x-4y= 0 D. A,B đều đúng E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Lập phương trình đường thẳng (Δ) qua E(1;3) và F(-1;3) A. y=3 B. x-y =0
- C. y-3 =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E.
- Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 5 Câu hỏi 1: Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Lập phương trình đường phân giác của các góc hợp bởi (D) và (D'). A. x+y+3=0 B. x-y+3=0 C. x+y-3=0 D. x-y-3=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Cho hai đường thẳng : (D): 3x+4y+1=0 và (D'): 4x+3y-2=0. Lập trình các đường phân giác của các góc hợp bởi (D) và (D'). A. x-y-3=0; 7x+7y -1=0 B. x-y+3=0; 7x+7y +1=0 C. x+y-3=0; 7x-7y -1=0 D. x+y+3=0; 7x-7y +1=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (D) đi qua điểm A(1;2) và song song với đường thẳng (Δ): 2x-3y+5=0. A. 2x-3y+1=0 B. 2x-3y-1=0 C. 2x-3y-1=0 D. 2x-3y-2=0 E. 2x-3y+4=0
- A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (L) đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng (Δ): 2x-3y +5=0. A. 3x+2y -4=0 B. 3x +2y -5=0 C. 3x+2y-6=0 D. 3x+2y-7=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Trên mặt phẳng toạ độ, cho tam giác với một cạnh có trung điểm là M(- 1;1), còn hai cạnh kia có phương trình là: x+y-2=0 và 2x +6y +3=0. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác. A. A(1;1), B(-2;-1), C (3;5) B. A(15/4; -7/4), B(1/4; 7/4), C(-9/4, 1/4) C. A(3/4;-7/4), B(7/4; 1/4), C(-9/4;-1/4) D. A(15/4; 7/4), B(-1/4;-7/4), C(9/4;1/4) E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu B(2,-1), đường cao và phân giác ngoài qua hai đỉnh A,C lần lượt là 3x-4y+27=0; x+2y+5=0. A. AB: 4x+7y-1=0; BC: 4x +3y-5=0; AC: y=3 B. AB: x+y-1=0; BC: 3x +4y+2=0; AC: y=2 C. AB: x-y+1=0; BC: 3x -4y+2=0; AC: y=-3 D. AB: 4x+3y+5=0; BC: 7x -4y+1=0; AC: y=5 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E.
- Câu hỏi 7: Cho tam giác ABC đỉnh (2;2). Lập phương trình các cạnh của tam giác, biết rằng 9x-3y-4=0; x+y-2=0 lần lượt là phương trình các đường cao kẻ từ B và C. A. AB: x+y-4=0; AC: x -3y+4=0; BC: x-y+1=0 B. AB: 2x+y-6=0; AC: x -2y+2=0; BC: y=2 C. AB: 2x-y-2=0; AC: x -4y+6=0; BC: y=2 D. AB: x-y=0; AC: x +3y-8=0; BC: 7x+5y-8=0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Cho tam giác ABC đỉnh (2;2). Lập phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AC. A. 3x+y-8=0 B. 2x+y-6=0 C. 4x+y-10=0 D. ? E. 3x-y-4=0. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Trên mặt phẳng toạ độ, cho điểm A(1;1). Hãy tìm điểm B trên đường thẳng y=3 và điểm C trên trục hoành, sao cho ABC là tam giác đều. A. B(±2; 3), C(±5;0) B. B(±3; 3), C(±3;0) C. B((3±4√3)/3; 3), C((3±5√3)/3;0) D. B((2±4√2)/3; (2±5√3)/3) E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho hai đường thẳng (D1) và (D2) có phương trình tham số: (D1): {x=-2 ;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 33
6 p | 60 | 7
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA: Bộ Đề 33
7 p | 44 | 5
-
Đề thi thử Đại học môn Tiếng Anh lần 1: Mã đề 33
12 p | 116 | 4
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Đại số lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019
3 p | 41 | 3
-
Đề thi thử giữa học kì 1 môn Toán lớp 10: Phần 1 - Nguyễn Hoàng Việt
53 p | 7 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hình học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 52 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hình học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 31 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 33
5 p | 64 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Đại số lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 017
4 p | 39 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Đại số lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
4 p | 38 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Đại số lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
3 p | 32 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hình học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
4 p | 17 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014
4 p | 16 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
4 p | 32 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hình học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
4 p | 42 | 1
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hình học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 33 | 1
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
6 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn