intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

35 Đề kiểm tra HK1 Giáo dục công dân lớp 6 (2012 - 2013)

Chia sẻ: Pham Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

1.804
lượt xem
441
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

35 đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm 2012 - 2013 dành cho học sinh lớp 6 đang chuẩn bị thi học kỳ, giúp các em củng cố kiến thức và ôn tập dễ dàng hơn môn Giáo dục công dân. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì kiểm tra này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 35 Đề kiểm tra HK1 Giáo dục công dân lớp 6 (2012 - 2013)

  1. PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2012-2013) Môn : CD 6 (Thời gian: 45 phút) GV ra đề : Ngô Thị Xê Đơn vị : Trường THCS Hoàng Văn Thụ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tiết kiệm. - Nhận biết Khái niệm. qua câu Số câu:3 Lấy Ví dụ. thành ngữ. Sđ: 2,5đ -Giữ gìn tài sản chung. Siêng năng, Biểu hiện Số câu:1 kiên trì qua việc Sđ làm. :0,25đ Lễ độ Rèn Số câu:1 luyện Sđ:0,25đ đức tính. Hành vi Số câu:1 Tôn trọng kỉ biểu hiện. Sđ luật. :0,25đ Biết ơn Hiểu biết Số câu:1 qua câu tục Sđ ngữ, ca :0,25đ dao. Yêu thiên Thiên Số câu:2 nhiên, sống Hành vi nhiên Sđ: hòa hợp với biểu hiện. bao 2,75đ thiên nhiên gồm những gì? Vì sao
  2. yêu TN? Thái độ, cử Số câu:1 Sống chan hòa chỉ. Sđ với mọi người :0,25đ Lịch sự, tế nhị. Hiểu được Số câu:1 cách Sđ sống :0,25đ Tích cực, tự Việc làm. giác trong hoạt Số câu:1 động tập thể, Sđ xã hội.. :0,25đ Số câu Số điểm,tỉ lệ % Mục đích học Mục Mục đích Số câu:2 tập. đích học tập?Để Sđ Số câu của đạt được :2,75đ Số điểm,tỉ lệ % việc mục đích học. HS phải làm gì? Chăm sóc rèn Biết cách Số câu:1 luyện thân thể. chăm sóc Sđ bản thân. :0,25đ Tổng số câu Số câu:4 (26,5%) Số câu :10(66,5%) Số câu :1(7%) Số câu: Tổng số điểm Số điểm:2,75 Số điểm:4,75 Số điểm: 2,5(25 %) 15 Tỉ lệ % (27,5%) (47,5%) Số điểm:10 =100 %
  3. NỘI DUNG ĐỀ. I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ ). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng( Mỗi câu trả lời đúng(0,25đ)). Câu 1: Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Con nhà lính tính nhà quan. C. Cơm thừa, gạo thiếu. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. Câu 2: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Đi xe đạp hàng ba. B. Đọc báo trong giờ học. C. Đi học đúng giờ . D. Đá bóng dưới lòng đường. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị. A. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách. B. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp. C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt. D. Nói chuyện ngon ngọt với người khác. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Nam rất thích tắm mưa ở ngoài trời. B. Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hái lộc. C. Đi tham quan, Tú thường hái hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D. Hồng rất thích chăm sóc hoa và cây ở trong vườn. Câu 5: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì ? A . Xem ti vi thường xuyên . B . Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe. C . Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng . D . Em thích mùa đông vì ít phải tắm. Câu 6: Học sinh rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào? A. Thường xuyên rèn luyện. B. Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. C. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. D. Nói leo, ngắt lời người khác . Câu 7: Các câu tục ngữ ca dao nào nói về lòng biết ơn: ( 0,5 đ) A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Tôn sư trọng đạo. C. Kính thầy yêu bạn. D. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Câu 8: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội? A. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. B. Tham gia tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. C. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội. D. Chăm chỉ học để tiến bộ.
  4. Câu 9: Mục đích học tập của học sinh để làm gì? A. Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè. B. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ. C. Học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. D. Học để có bạn cùng chơi. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm. C. Chưa học bài, Nam đã đi chơi. D. Hưng thường xuyên đi đá bóng cùng bạn. Câu 11: Sống chan hòa là: A. Sống hòa thuận với chị em ruột thịt, xóm giềng. B. Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngườì, sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động xã hội. C. Sống vì bản thân,sống vui vẻ, thân thiện. D. Thường xuyên giúp đỡ người khác nhưng không quan tâm các hoạt động xã hội. Câu 12: Giữ gìn tài sản của lớp, của trường là: A. Tiết kiệm. B. Tôn trọng kỉ luật. C. Lễ độ. D. Biết ơn. II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ). Câu 1: (2 đ) Thế nào là tiết kiệm? Em đã làm gì để thực hành tiết kiệm ? Câu 2: (2,5 điểm) Thiên nhiên bao gồm những gì? Vì sao chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? Câu 3: (2,5 điểm) Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm : (3 đ). Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: A II. Phần tự luận( 7 đ). Câu 1: (2 đ) * Tiết kiệm là sử dùng một cách hợp lí, đúng mứccủa cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.( 1 đ) * Thực hành tiết kiệm : ( 1 đ) + Ăn mặc giản dị. + Tận dụng đồ củ để sử dụng . + Giữ gìn bàn ghế. + Tắt điện,khoá nước khi ra về. + Tiết kiệm điện, nước. + Thu gom giấy vụn. Câu 2: (2,5 điểm) . * Thiên nhiên: Bao gồm không khí, bầu trời,sông, suối, rừng cây,đồi núi,động thực vật . (1đ) * Con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên là vì : ( 1,5 đ) - Thiên nhiên rất cân thiết cho cuôc sống của con người . - Thiên nhiên nhiên cung cấp cho con nguươì phương, tiện điều kiên để sinh sống. - Nếu thiên nhiên bị tàn phát hì cuộc sống con người sẽ bị đe doạ (xảy ra lũ lụt,hạn hán…) Câu 3: (2,5 điểm). * Mục đích học tập của học sinh: Là phải nổ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ,người công dân tốt . Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao đông để tự lập nghiệp và góp phầ xây đựng quê hương đất nước bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1,5 đ) * Phương hướng để đạt mục đìch học tâp đề ra : ( 1 đ) - Cần phải tu dưỡng đạo đức, học tâp tốt. - Tích cực tham gia các hoạt độngtâp thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.
  6. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1(NĂM HỌC 2012-2013) MÔN : CÔNG DÂN LỚP 6( THỜI GIAN : 45 Phút) Họ và tên GV : Phạm Văn Trung Đơn vị : Trường THCS Lê Quý Đôn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TL 1. Biết ơn, Nhận biết tôn trọng được biểu kỉ luật, lễ hiện của 1 độ siêng số phẩm năng. chất đạo đức. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 2. Sống Nêu được chan hòa biểu hiện với mọi cụ thể người sống chan hòa với mọi người Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ 2,5% 3. Yêu Biết nhận thiên xét, đánh nhiên giá hành sống hòa vi của bản hợp với thân và thiên của người nhiên. khác đối với thiên nhiên. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ 2,5% 4. Biết ơn Nêu được thế nào là biết ơn.
  7. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 5. Tiết Nêu kiệm được thế nào là tiết kiệm Số câu 1 1 Số điểm 2,5 2,5 Tỉ lệ 25% 6. Tôn Tôn trọng kỉ trọng kỉ luật và tôn luật. trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 7. Tích - Biết nhận cực tự xét đánh giá giác trong tính tích cực hoạt động tự giác tham tập thể và gia hoạt động. hoạt động - Biết vận xã hội. động bạn bè, anh chị em tự giác tham gia. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 30% TS câu 3 1 1 1 1 7 TS điểm 2,25 0,25 2,5 2 3 10 Tỉ lệ 22,5% 2,5% 25% 20% 30% 10 0% ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I-Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nối mỗi ô cột trái (phẩm chất đạo đức) với mỗi ô cột phải (hành vi) sao cho đúng nhất. Phẩm chất đạo đức Hành vi A. Biết ơn 1. Sáng nào Lam cũng dậy sớm quét nhà. B. Tôn trọng kỉ luật 2. Nga cùng các bạn trong Chi đội đến quét dọn và thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà. C. Lễ độ 3. Tú giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được lâu bền. D. Siêng năng 4. Trước khi đi đâu, Quân đều xin phép ba mẹ.
  8. 5. Trời mưa to, nhưng Vân vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ. Câu 2: (0.25 điểm) Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết B. Luôn cởi mở chia sẻ với mọi người C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người. Câu 3: (0.25 điểm) Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời B. Ngày đầu năm cả nhà Lan đi hái lộc C. Đi tham quan dã ngoại, Tú thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn. Câu 4: (1 điểm) Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là biết ơn: “Biết ơn là sự bày tỏ thái độ…………………, tình cảm và những …………….. đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã……………… mình, với những người………………… với dân tộc, với đất nước”. PHẦN II- Tự luận (7,5 điểm) Câu 5: (2,5 điểm) Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Hãy nêu 2 ví dụ trái với tiết kiệm. Câu 6: (2 điểm) Có ý kiến cho rằng: Kỉ luật làm cho con người bị gò bó, mất tự do. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 7: (3 điểm) Tình huống: Lan là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Lan không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. Câu hỏi: 1/ Em hãy nhận xét hành vi của Lan. 2/ Nếu là bạn của Lan, em sẽ làm gì? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I- Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Yêu cầu kết nối như sau (mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm) A nối với 2 B nối với 5 C nối với 4 D nối với 1 Câu 2: (0,25 điểm). Đáp án B
  9. Câu 3: (0,25 điểm) Đáp án B Câu 4: (1 điểm) Yêu cầu điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: trân trọng, việc làm, giúp đỡ, có công. PHẦN II- Tự luận (7,5 điểm) Câu 5: (2,5 điểm) - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác - Trái với tiết kiệm là hoang phí, dử dụng của cải vật chất, thời gian, sức lực quá mức cần thiết. Nêu 2 Vd như: ăn chơi tiêu xài, tổ chức sinh nhật linh đình, dùng thời gian vào việc rong chơi vô ích…. Câu 6: (2 điểm) - Không tán thành ý kiến đó. (0,5 điểm) - Giải thích: Kỉ luật không làm cho con người mất tự do vì khi con người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những qui định chung, không bị ai ép buộc nên không cảm thấy gò bó, trái lại cảm thấy vui vẻ, thanh thản. (1,5 điểm) Câu 7: (3 điểm) 1/ Nhận xét : (1,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm) - Hành vi của Lan là không đúng, ích kỉ. - Bổn phận của mỗi học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân. - Nếu ai cũng làm như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. 2/ Nếu là bạn của Lan em sẽ: (1,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm) - Khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Giải thích để Lan hiểu ích lợi của việc tham gia các hoạt động tập thể như: mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ tốt với bạn bè, rèn luyện thái độ tình cảm trong sang, rèn luyện khả năng giao tiếp, ứng xử, hợp tác, tổ chức… - Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Lan tham gia các hoạt động của lớp.
  10. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: CD6 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Thị Vân Đơn vị: Trường THCS Lý Thường Kiệt I/ MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên Chủ đề 1. Lễ độ Biết Nêu được được biểu hiện thế nào trái với là lễ độ lế độ Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25% 1 1.25 Tỉ lệ % 2,5% 10% 12.5% 2. Sống Nêu chan hòa được các với mọi biểu hiện người cụ thể của sống chan hòa với mọi người. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2.5% 2,5% 3. Yêu thiên Hiểu nhiên, sống được hòa hợp với thế nào thiên nhiên là yêu thiên nhiên Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2, 5% 2,5% 4. Biết ơn Nêu được thế nào là
  11. biết ơn. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% 5. Tiết kiệm Nêu Nêu được ví dụ thế trái nào là với tiết tiết kiệm kiệm Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% 6. Tôn Giải trọng kỉ thích luật được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% 7. Tích cực Biết nhận tự giác xét đánh trong hoạt giá tính động tập tích cực thể và hoạt tự giác động xã hội tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ % 30% 30% 8. Mục đích Hiểu học tập của được học sinh. thế nào là mục đích học tập
  12. đúng đắn của học sinh Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Tổng số câu 3 1 3 2 1 10 Tổng số 1,5 1 1,5 3 3 10 điểm 15% 10% 15% 30% 30% 100% Tỉ lệ % II. NỘI DUNG ĐỀ: Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(3đ) *Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(1đ) Câu 1: Hành vi nào sau đây trái với lễ độ a. Lan gặp cô giáo cũ không chào. b. Đi học về An luôn chào hỏi bố mẹ c. Nam rất lễ phép với người lớn tuổi d. Trước khi đi đâu Dũng đều xin phép bố, mẹ Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người? a. Không đóng góp ý kiến cho tập thể. b. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người c. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai d. Xa lánh mọi người. Cấu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. a. Nam rất thích tắm nước mưa b. Đầu năm, cả nhà Lan đi hái lộc c. Tâm rất thích chăm sóc cây trong vườn d. Tú thường vứt rác xuống sông. Câu 4: Trong những việc làm sau, việc làm nào biểu hiện mục đích học tập đúng đắn của học sinh: a. Học tập vì tương lai bản thân gắn với tương lai dân tộc. b. Học tập chỉ vì điểm số c. Học tập để sau này có việc làm sung sướng cho bản thân d. Học để khỏi thua kém bạn bè. *Nối cột A sao cho phù hợp với cột B: (1đ) Cột A (Phẩm chất đạo Cột Cột B (Hành vi) đức) nối 1. Biết ơn 1– a. Sáng nào Lan cũng dậy sớm học bài 2.Tôn trọng kỉ luật 2– b. Nga cùng các bạn đến thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sĩ
  13. 3. Lễ độ 3– c. Tú giữu gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được bền lâu d. Trước khi đi đâu Quân đều xin phép cha 4.Siêng năng 4– mẹ. e. Trời mưa to nhưng Lan vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ * Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là biết ơn (1đ) “Biết ơn là sự bày tỏ thái độ......................, tình cảm và những..........................đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã..........................mình, với những người.......................với dân tộc, với đất nước”. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm,? Trái với tiết kiệm là gì? Hãy nêu 2 ví dụ trái với tiết kiệm. (2đ) Câu 2: Có ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho con người gò bó, mất tự do. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? (2đ) Câu 3:Tình huống:(3đ) Lan là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Lan không tham gia các hoat động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. a. Em có nhận xét gì về hành vi của Lan? b. Nếu là bạn của Lan em sẽ làm gì?
  14. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm: (3đ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (1đ) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 Đáp án a b c a *Nối cột A sao cho phù hợp với cột B: (1đ) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ 1–b 2–e 3–d 4–a * Điền từ: trân trọng, việc làm, giúp đỡ, có công. Phần II. Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ ) - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. (1đ) -Trái với tiết kiệm là hoang phí, sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết. (1đ) VD: ăn chơi tiêu xài, tổ chức sinh nhật linh đình... Câu 2: (2đ) - Không tán thành với ý kiến đó (0,5đ) - Giải thích: kỉ luật không làm con người mất tự do vì khi con người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung không bị ai ép buộc nên sẽ không cảm thấy gò bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản. Câu 3: (3đ) - Nhận xét (1,5đ) + Hành vi của Lan là không đúng, là ích kỉ.
  15. + Bổn phận của học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung trong đó có lợi ích của bản thân. + Nếu ai cũng làm như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngưng trệ. - Nếu là bạn của Lan, em sẽ (1,5đ) + Khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp của trường. + Giải thích để Lan hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể như: mở mang hiểu biết, xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè... + Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Lan tham gia các hoạt động của lớp.
  16. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2012- 2013 ) Môn: GDCD ( Thời gian : 45 phút)-LỚP 6 Họ và tên người ra đề: Nguyễn Thị Ái Lài Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Huệ I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Người được xem là lịch sự, tế nhị khi: (0.5đ) a. Hay nói xấu người khác khi thấy không vừa mắt. b. Hai người luôn nói chuyện trong lớp khi thích thú. c. Cử chỉ, hành động sỗ sàng, to tiếng. d. Luôn khéo léo trong ứng xử, giao tiếp. Câu 2: Bao giờ người biết tiết kiệm thường biểu hiện: (0.5đ) a. Sáng nào cũng đòi tiền mẹ để ăn vặt. b. Quý trọng thời gian và sức lực của mình và người khác. c. Sợ hết tiền nên thường không dám chi tiêu. d. Thích chạy theo để ăn và xài tiền của bạn. Câu 3: Mục đích học tập của học sinh là: (0.5đ) a. Học để mở rộng kiến thức và cống hiến cho đời. c. Học để trở thành người giàu có. b. Học để kiếm điểm số cao nhất. d. Học để dễ kiếm việc làm nhàn hạ. Câu 4: Hoàn thành đoạn văn sau để thành một nội dung hoàn chỉnh. (0.5đ) Thiên nhiên bao gồm: không khí.................................................................................................. Câu 5: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học.(1đ) Cột A- Hành vi Cột B- Phẩm chất đạo đức Trả lời a. Nhường chỗ cho phụ nữ có thai. 1. Tôn trọng, kỉ luật. 1 b. Dù bài tập khó, An quyết tâm làm cho kỳ 2. Lễ độ. 2 được. c. Mỗi buổi sáng Lan thường đánh răng rửa mặt 3. Tự chăm sóc, rèn luyện 3 trước khi ăn. thân thể. d. Quân thường mặc đồng phục trước khi đến 4. Siêng năng, kiên trì. 4 lớp. II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa của phẩm chất này?(2đ) 1
  17. Câu 2: Em hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật? Vì sao mọi người tôn trong kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương? (3đ) Câu 3: Theo em, sức khỏe có cần thiết cho mọi người không? Tại sao? Cho ví dụ minh họa? (2đ) Bài làm 2
  18. Đáp án Câu 1: a Câu 2: b (Mỗi câu đúng hs được 0.5 điểm) Câu 3: a Câu 4: Bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động- thực vật… Câu 5: 1- d 2: a 3: c 4: b (1 đ) II. Tự luận:1/ Sống chan hoà với mọi người là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia hoạt động chung có ích. (0.75 đ) - Ví dụ: Em luôn hoà đồng với bạn bè trong lớp và giúp đỡ bạn khi cần thiết. (0. 5 đ) - Ý nghĩa: Sống chan hoà với mọi ngườisẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. (0.75 đ) 2/ Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp….(1.5 đ) - Vì kỉ luật là do con người đưa ra, là trách nhiệm của mỗi chúng ta đối với gia đình, tập thể và xã hội, chúng ta phải tự giác thực hiện và xem kỉ luật là sự tôn trọng tối thiểu đối với mọi người.(1.5 đ) 3/ Sức khoẻ là vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. Vì vậy sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người. (1.5 đ) - Ví dụ: Em thường tham gia học thể dục ở trường thật nghiêm túc để có sức khoẻ tốt. (0.5 đ) 3
  19. MA TRẬN Nội dung chủ đề Các cấp độ của tư duy (Mục tiêu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Lịch sự , tế nhị Câu 1 TN(0.5đ) 2. Tiết kiệm Câu 2 TN (0,5) 3. Mục đích học tập của HS Câu 3TN (0,5) Câu 4 TN (0,5) 4. Yêu thiên nhiên…. 5. Siêng năng kiên trì,lễ Câu 5 TN (1đ) độ,TT kỉ luật,tự chăm sóc Câu 3TL(2đ) sức khỏe. 6.Sống chan hòa với mọi Câu 1 TL(2đ) người 7Tôn trọng kỉ luật Câu 2 TL (3) Tổng số câu 2 3 3 Tổng số điểm 1 4 5 Tỷ lệ % 10% 40% 5o% Người ra đề :Nguyễn Thị Ái Lài Người duyệt: 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2