4 Đề thi HK1 Công Nghệ lớp 10 - THPT Trưng Vương 2010-2011
lượt xem 30
download
Tham khảo 4 đề thi học kỳ 1 Công Nghệ lớp 10 - THPT Trưng Vương 2010-2011 dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ môn Công Nghệ. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 4 Đề thi HK1 Công Nghệ lớp 10 - THPT Trưng Vương 2010-2011
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ- 10 TRẮC NGHIỆM Mã đề thi 132 Câu 1: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý: A. Ảnh hưởng xấu đến sinh vậ và môi trường B. Xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc. C. Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. D. Giết chết các loài côn trùng có lợi. Câu 2: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: A. pH > 7 , đất chua. B. pH < 7 , đất kiềm. C. pH < 7 , đất chua. D. pH < 7 , đất trung tính. Câu 3: Nguyên nhân chính gây xói mòn là: A. Do canh tác lạc hậu B. Do đất có nhiều cát sỏi. C. Do mưa lớn và địa hình dốc. D. Do kết cấu của đất kém. Câu 4: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau, biện pháp nào không phù hợp: A. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí. B. Tháo nước rửa mặn. C. Lên liếp(làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn. D. Bón vôi. Câu 5: Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ? A. Tuyên truyền đưa giống mớI vào sản xuất đại trà. B. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ . C. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. D. Đánh giá giống mớI về mọI mặt và đưa giống mớI vào sản xuất đạI trà. Câu 6: Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có: A. pH < 4. B. pH < 7. C. pH > 4. D. pH > 7. Câu 7: Lo¹i ph©n bãn nµo díi ®©y dïng ®Ó bãn lãt lµ chñ yÕu: A. Supe l©n B. Sunph¸t ®¹m C. U rª D. Kaliclorua Câu 8: Keo dương là keo: A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. C. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. Câu 9: Nguyên tắc 4 đúng gồm: A. Đúng thuốc, đúng cách, đúng nồng độ, đúng liều lượng. B. Đúng cách, đúng thời gian, đúng lúc, đúng liều lượng. C. Đúng lúc, đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng thời gian. D. Đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ, đúng liều lượng. Câu 10: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do: A. Đất có nhiều H2SO4. B. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. C. Đất bị úng ngập. D. Đất có nhiều muối. Câu 11: Thành phần chủ yếu của phân VSV có định đạm gồm : A. Các chất hữu cơ cần phân giải . B. Phân đạm , lân ,kali. C. VSV cố định đạm, chất nền. D. Nền than bùn có bổ sung chất khoáng , chất vi lượng . Câu 12: Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì? A. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan. B. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ C. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng D. Chuyển hóa nito tự do thành đạm cho đất. Câu 13: Loại phân nào sau đây dùng để bón lót là chính: A. Phân chuồng B. Đạm. C. Phân NPK. D. Kali. Câu 14: Phân hữu cơ có đặc điểm: A. Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Khó hoà tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. C. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng. D. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp. Câu 15: Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo. A. Đất mặn và đất phù sa sông hồng. B. Đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu. C. Đất phù sa. D. Đất xám bạc màu, đất phù sa, đât phèn. Câu 16: Thí nghiệm so sánh nhằm mục đích: A. Xác định tính ưu việt của giống đại trà. B. Đề ra kĩ thuật canh tác giống mới. C.Đưa giống vào sản xuất đại trà. D.Xác định tính ưu việt của giống mới. Câu 17: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng : A. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất , giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn B. Tăng độ phì hiêu cho đất . C. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa . D. Giảm độ chua đất . Câu 18: Khi bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất sẽ xảy ra quá trình gì ?A. VSV có trong phân tiết men phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất khoáng đơn giản cây dễ sử dụng . B. Xác VSV phân giải chất hữu cơ đã cung cấp cho các chất dinh dưỡng . C. Phân vi sinh vật có trong phân chuyển hoá các chất khó tiêu trong đất thành những chất dễ tiêu. D. Vi sinh vật có trong phân tiết men xúc tác cho các phản ứng tổng hợp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây . Câu 19: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? A. Giống nhập nội. B. Giống thuần chủng. C. Giống mới khác.D. Giống phổ biến đại trà. Câu 20: Đất mặn ở nước ta phân bố nhiều ở: A. Tây Nguyên. B. Trung du miền núi phía bắc. C. Vùng đồng bằng ven biển. D. Đông Nam Bộ. Trang 1/9 - Mã đề thi 132
- Câu 21: Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng: A. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. B. Phân giải xác sinh vật để tăng độ phì cho đất. C. Cố định nguồn nitơ tự do trong tự nhiên. D. Phân giải cellulose thành các hợp chất đơn giản. Câu 22: Bón phân vi sinh vật cho cây trồng để: A. Cung cấp nguồn dinh dưỡng vô tận cho đất và cây trồng. B. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho đất và cây trồng. C. Cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây. D. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho cây. Câu 23: Nguyên nhân hình thành đất mặn là do: A. Mưa lớn kèm theo muối. B. Nước biển tràn vào và ảnh hưởng của nước ngầm C. Canh tác lạc hậu. D. Bón nhiều phân hoá học Câu 24: Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. B. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. C. Phân hoá học chứa nhiều ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. D. Phân hoá học chứa ít ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. Câu 25: Tại sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ làm xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc? A. Tạo được các gen kháng thuốc. B. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc, tạo được các gen kháng thuốc C. Chúng đã quen với độc tố của thuốc. D. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc. Câu 26: Đất mặn là đất có chứa nhiều: A.H2SO4. B.NaCl, Na2SO4 C.Chất hữu cơ. D.Bazơ. Câu 27: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm giảm độ chua. C. Tăng cường chất hưu cơ cho đất. D. Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất. Câu 28: Tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Nâng cao chất lượng nông sản, giảm ô nhiễm môi trường. B. Tất cả đều đúng. C. Giúp cây trồng phát triển tốt, năng suất cao. D. Mỗi biện pháp phòng trừ có ưu, nhược điểm riêng cần khắc phục được nhược điểm của các biện pháp khi sử dụng. Câu 29: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể: A. Sâu non B . Côn trùng C. Sâu trưởng thành D. Nấm phấn trắng Câu 30: Khi bị nhiễm chất độc từ nấm phấn trắng, cơ thể sâu bọ sẽ: A. Biến đổi màu sắc B. Mềm nhũn C. Trương lên D. Cứng lại Câu 31: Thế nào là quá trình khoáng hóa? A. Phân hủy các chất hữu cơ. B. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn. C. Tổng hợp các chất đơn giản thành các chất hữu cơ phức tạp. D. Phân hủy các chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giản. Câu 32: Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Luân canh, xen canh gối vụ. B. Trồng cây phủ xanh đất. C. Bón vôi cải tạo đất. D. Bón phân và làm đất hợp lí. Câu 33: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở khoa học nào ? A. Mô tế bào là một phần của cơ thể nhưng sự phát triển của chúng vẫn có tính độc lập so với mô tế bào khác của cơ thể, chúng có tính toàn năng. B. Nuôi dưỡng mô tế bào trong môi trường nhân tạo giống như môi trường cơ thể thì nó vẫn duy trì sự sống. C. Mỗi tế bào của cơ thể đầu mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó và có khả năng phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi D. Từ một tế bào thực vật nuôi dưỡng trong môi trường nhân tạo thích hợp sẽ tạo ra được một hoặc một số cơ thể mới. Câu 34: Loài vi khuẩn nào sau đây được dùng để sản xuất chế phẩm Bt: A. Beauveria bassiana B. Baccillus thuringiensis C. Escherichia coli D. Candida albicans Câu 35: Mục đích của thí nghiểm tra kĩ thuật là gì ? A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ hay không thể có, hoặc không tiếp xúc khảo nghiệm . B. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống . C. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới D. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mớivào sản xuất đại trà. Câu 36: Thành phần chất hữu cơ trong đất gồm có: A. các chât dinh dưỡng như phốtpho, nitơ.. B. xác động vật, thực vật, vi sinh vật chết C. các sinh vật sống trong đất. D. khoáng Câu 37: Loại phân nào sau dùng bón thúc là chính: A. Phân chuồng. B. Đạm, kali. C. Phân lân. D. phân vi sinh vật. Câu 38: Bé phËn nµo cña keo ®Êt cã kh¶ n¨ng trao ®æi ion víi c¸c ion trong dung dÞch ®Êt: A. Líp ion quyÕt ®Þnh ®iÖn B. Líp ion bÊt ®éng C. Líp ion khuÕch D. Nh©n keo Câu 39: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A. Bổ sung chất hữu cơ cho đất. B. Tăng chất dinh dưỡng cho đất. C. Khử mặn. D. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm Câu 40: Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm kiÓm tra kÜ thuËt A. X¸c ®Þnh thêi vô B. X¸c ®Þnh mËt ®é gieo trång C. X¸c ®Þnh chÕ ®é ph©n bãn D. X©y dùng quy tr×nh kÜ thuËt gieo trång ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/9 - Mã đề thi 132
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ- 10 TRẮC NGHIỆM Mã đề thi 209 Câu 1: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ làm xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc vì: A. Tạo được các gen kháng thuốc. B. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc.C. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc, tạo được các gen kháng thuốc D. Chúng đã quen với độc tố của thuốc. Câu 2: Keo dương là keo: A.Có lớp ion q.định điện mang điện tích âm. B.Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.C.Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D.Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. Câu 3: Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ? A. Đánh giá giống mới về mọI mặt và đưa giống mớI vào sản xuất đại trà. B. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.C. Tuyên truyền đưa giống mớI vào sản xuất đạI trà. D. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ . Câu 4: Lo¹i ph©n bãn nµo díi ®©y dïng ®Ó bãn lãt lµ chñ yÕu: A. U rª B. Supe l©n C. Kaliclorua D. Sunph¸t ®¹m Câu 5: Khi bón phân VSV phân giải chất hữu cơ vào đất sẽ xảy ra quá trình gì ?A.VSV có trong phân tiết men phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất khoáng đơn giản cây dễ sử dụng . B. Xác VSV phân giải chất hữu cơ đã cung cấp cho các chất dinh dưỡng . C. Phân VSV có trong phân chuyển hoá các chất khó tiêu trong đất thành những chất dễ tiêu. D. VSV có trong phân tiết men xúc tác cho các phản ứng tổng hợp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây . Câu 6: Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm kiÓm tra kÜ thuËt: A. X¸c ®Þnh chÕ ®é ph©n bãn, B. X©y dùng quy tr×nh kÜ thuËt gieo trång C. X¸c ®Þnh mËt ®é gieo trång D. X¸c ®Þnh thêi vô Câu 7: Thành phần chủ yếu của phân VSV cố định đạm gồm: A.Các chất hữu cơ cần phân giải . B.VSV cố định đạm, chất nền. C.Phân đạm, lân ,kali. D.Nền than bùn có bổ sung chất khoáng, chất vi lượng Câu 8: Đất phèn có th.phần cơ giới nặng, đất rất chua và có: A. pH < 7. B. pH > 4. C. pH < 4. D.pH > 7. Câu 9: Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Luân canh, xen canh gối vụ. B. Bón phân và làm đất hợp lí. C. Trồng cây phủ xanh đất. D. Bón vôi cải tạo đất. Câu 10: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Làm giảm độ chua. B. Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất. C. Tăng cường chất hưu cơ cho đất. D. Làm cho đất tơi xốp. Câu 11: Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì? A. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan. B. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ C. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng D. Chuyển hóa nito tự do thành đạm cho đất. Câu 12: Loại phân nào dùng để bón lót là chính: A. Kali. B. Đạm. C. Phân NPK. D. Phân chuồng Câu 13: Phân hữu cơ có đặc điểm: A. Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Khó hoà tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. C. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng. D. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp. Câu 14: Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng: A.Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. B.Phân giải xác SV tăng độ phì cho đất. C.Cố định nguồn nitơ tự do. D.Phân giải cellulose Câu 15: Thí nghiệm so sánh nhằm mục đích: A. Xác định tính ưu việt của giống đại trà. B. Đề ra kĩ thuật canh tác giống mới. C. Đưa giống vào sản xuất đại trà. D. Xác định tính ưu việt của giống mới. Câu 16: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau, biện pháp nào không phù hợp: A. Bón vôi. B. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí. C. Tháo nước rửa mặn. D. Lên liếp(làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn. Câu 17: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? A. Giống nhập nội. B. Giống phổ biến đại trà. C. Giống mới khác. D. Giống thuần chủng. Câu 18: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý: A. Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. B. Xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc. C. Ảnh hưởng xấu đến sinh vậ và môi trường D. Giết chết các loài côn trùng có lợi. Câu 19: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A. Bổ sung chất hữu cơ cho đất. B. Tăng chất dinh dưỡng cho đất. C. Khử mặn. D. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm Câu 20: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng : Trang 3/9 - Mã đề thi 132
- A. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất , giải phóng cation Na + thuận lợi cho rửa mặn B. Giảm độ chua đất .C. Tăng độ phì hiêu cho đất . D. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa . Câu 21: Chế phẩm virut được sx trên: A. Sâu non B.Côn trùng C.Sâu trưởng thành D.Nấm phấn trắng Câu 22: Bón phân vi sinh vật cho cây trồng để: A. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho đất và cây trồng. B. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho cây. Cung cấp nguồn dinh dưỡng vô tận cho đất và cây trồng. D. Cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây. Câu 23: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở khoa học nào ? A. Mô tế bào là một phần của cơ thể nhưng sự phát triển của chúng vẫn có tính độc lập so với mô tế bào khác của cơ thể, chúng có tính toàn năng. B. Nuôi dưỡng mô tế bào trong môi trường nhân tạo giống như môi trường cơ thể thì nó vẫn duy trì sự sống. C. Mỗi tế bào của cơ thể đầu mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó và có khả năng phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi D. Từ một tế bào thực vật nuôi dưỡng trong môi trường nhân tạo thích hợp sẽ tạo ra được một hoặc một số cơ thể mới. Câu 24: Đất mặn là đất có chứa nhiều: A. NaCl, Na2SO4 B. Bazơ. C. Chất hữu cơ. D. H2SO4. Câu 25: Loài vi khuẩn nào sau đây được dùng để sản xuất chế phẩm Bt: A. Beauveria bassiana B. Candida albicans C. Escherichia coli D. Baccillus thuringiensis Câu 26: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do: A. Đất có nhiều muối. B.Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. C. Đất bị úng ngập. D. Đất có nhiều H2SO4. Câu 27: Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. B. Phân hoá học chứa ít ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. C. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. D. Phân hoá học chứa nhiều ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. Câu 28: Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo. A. Đất phù sa. B. Đất xám bạc màu, đất phù sa, đât phèn. C. Đất mặn và đất phù sa sông hồng. D. Đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu. Câu 29: Khi bị nhiễm chất độc từ nấm phấn trắng, cơ thể sâu bọ sẽ: A. Cứng lại B. Mềm nhũn C. Trương lên D. Biến đổi màu sắc Câu 30: Nguyên nhân hình thành đất mặn là do: A. Canh tác lạc hậu. B. Mưa lớn kèm theo muối. C. Nước biển tràn vào và ảnh hưởng của nước ngầm D. Bón nhiều phân hoá học Câu 31: Thế nào là quá trình khoáng hóa? A. Phân hủy các chất hữu cơ. B. Tổng hợp các chất đơn giản thành các chất hữu cơ phức tạp. C. Phân hủy các chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giản. D. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn. Câu 32: Thành phần chất hữu cơ trong đất gồm có: A. các sinh vật sống trong đất. B. khoáng C. các chât dinh dưỡng như phốtpho, nitơ.. D. xác động vật, thực vật, vi sinh vật chết Câu 33: Đất mặn ở nước ta phân bố nhiều ở: A. Trung du miền núi phía bắc. B. Tây Nguyên. C. Vùng đồng bằng ven biển. D. Đông Nam Bộ. Câu 34: Mục đích của thí nghiểm tra kĩ thuật là gì ? A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ hay không thể có, hoặc không tiếp xúc khảo nghiệm . B. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống . C. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới D. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mớivào sản xuất đại trà. Câu 35: Nguyên tắc 4 đúng gồm: A. Đúng lúc, đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng thời gian. B. Đúng cách, đúng thời gian, đúng lúc, đúng liều lượng. C. Đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ, đúng liều lượng. D. Đúng thuốc, đúng cách, đúng nồng độ, đúng liều lượng. Câu 36: Loại phân dùng bón thúc là chính: A. Phân chuồng. B. Đạm, kali.C.Phân lân. D.phân VSV. Câu 37: Bé phËn nµo cña keo ®Êt cã kh¶ n¨ng trao ®æi ion víi c¸c ion trong dung dÞch ®Êt: A. Líp ion quyÕt ®Þnh ®iÖn B. Líp ion bÊt ®éng C. Líp ion khuÕch D. Nh©n keo Câu 38: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: A. pH < 7 , đất chua. B. pH > 7 , đất chua. C. pH < 7 , đất trung tính. D. pH < 7 , đất kiềm. Câu 39: Tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Mỗi biện pháp phòng trừ có ưu, nhược điểm riêng cần khắc phục được nhược điểm của các biện pháp khi sử dụng. B. Giúp cây trồng phát triển tốt, năng suất cao. C. Nâng cao chất lượng nông sản, giảm ô nhiễm môi trường. D. Tất cả đều đúng. Câu 40: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu gây tê liệt sâu bọ là do: A. Không có câu nào đúng. B.Các bào tử được tạo ra từ vi khuẩn. C. Độc tố được tiết ra từ vi khuẩn. D.Các protein độc trong bào tử của vi khuẩn. Trang 4/9 - Mã đề thi 132
- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ- 10 TRẮC NGHIỆM Mã đề thi 357 Câu 1: Bé phËn nµo cña keo ®Êt cã kh¶ n¨ng trao ®æi ion víi c¸c ion trong dung dÞch ®Êt: A. Líp ion quyÕt ®Þnh ®iÖn B. Líp ion bÊt ®éng C. Líp ion khuÕch D. Nh©n keo Câu 2: Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo. A. Đất mặn và đất phù sa sông hồng. B. Đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu. C. Đất phù sa. D. Đất xám bạc màu, đất phù sa, đât phèn. Câu 3: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở khoa học nào ? A. Nuôi dưỡng mô tế bào trong môi trường nhân tạo giống như môi trường cơ thể thì nó vẫn duy trì sự sống. B. Mô tế bào là một phần của cơ thể nhưng sự phát triển của chúng vẫn có tính độc lập so với mô tế bào khác của cơ thể, chúng có tính toàn năng. C. Mỗi tế bào của cơ thể đầu mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó và có khả năng phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi D. Từ một tế bào thực vật nuôi dưỡng trong môi trường nhân tạo thích hợp sẽ tạo ra được một hoặc một số cơ thể mới. Câu 4: Khi bón phân VSV phân giải chất hữu cơ vào đất sẽ xảy ra quá trình gì ? A. VSV có trong phân tiết men phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất khoáng đơn giản cây dễ sử dụng . B. VSV có trong phân tiết men xúc tác cho các phản ứng tổng hợp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây . C. Phân VSV có trong phân chuyển hoá các chất khó tiêu trong đất thành những chất dễ tiêu. D. Xác VSV phân giải chất hữu cơ đã cung cấp cho các chất dinh dưỡng . Câu 5: Thành phần chủ yếu của phân VSV có định đạm gồm : A. Các chất hữu cơ cần phân giải . B. VSV cố định đạm, chất nền. C. Phân đạm , lân ,kali. D. Nền than bùn có bổ sung chất khoáng , chất vi lượng . Câu 6: Phân hữu cơ có đặc điểm: A. Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Khó hoà tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. C. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng. D. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp. Câu 7: Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Luân canh, xen canh gối vụ. B. Bón vôi cải tạo đất. C. Bón phân và làm đất hợp lí. D. Trồng cây phủ xanh đất. Câu 8: Keo dương là: A. Có lớp ion quyết định điện mang điện (-). B.Có lớp ion khuếch tán mang điện (). C. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu 9: Thí nghiệm so sánh nhằm mục đích: A. Xác định tính ưu việt của giống đại trà. B. Đề ra kĩ thuật canh tác giống mới. C. Đưa giống vào sản xuất đại trà. D. Xác định tính ưu việt của giống mới. Câu 10: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý: A. Giết chết các loài côn trùng có lợi. B. Xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc. C. Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. D. Ảnh hưởng xấu đến sinh vậ và môi trường Câu 11: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? A. Giống nhập nội. B. Giống mới khác. C. Giống phổ biến đại trà. D. Giống thuần chủng. Câu 12: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Tăng cường chất hưu cơ cho đất. B. Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất. C. Làm cho đất tơi xốp. D. Làm giảm độ chua. Câu 13: Đất mặn là đất có chứa nhiều: A. NaCl, Na2SO4 B. Bazơ. C.H2SO4. D. Chất hữu cơ. Câu 14: Phân dùng bón thúc là chính: A. phân vi sinh vật. B. Phân lân. C. Đạm, kali. D. Phân chuồng. Câu 15: Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì? A. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng B. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan. C. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ D. Chuyển hóa nito tự do thành đạm cho đất. Câu 16: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có tác dụng: A. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. B. Phân giải xác sinh vật để tăng độ phì cho đất. C. Cố định nguồn nitơ tự do trong tự nhiên. D. Phân giải cellulose thành các hợp chất đơn giản. Câu 17: Đất mặn ở nước ta phân bố nhiều ở: A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Trung du miền núi phía bắc. D. Vùng đồng bằng ven biển. Câu 18: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A. Khử mặn. B. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm C. Tăng chất dinh dưỡng cho đất. D. Bổ sung chất hữu cơ cho đất. Câu 19: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng : A. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất , giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn B. Giảm độ chua đất . C. Tăng độ phì hiêu cho đất . D. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa . Câu 20: Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ? A. Đánh giá giống mớI về mọI mặt và đưa giống mớI vào sản xuất đạI trà. B. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. C. Tuyên truyền đưa giống mớI vào sản xuất đạI trà. D. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ . Trang 5/9 - Mã đề thi 132
- Câu 21: Bón phân vi sinh vật cho cây trồng để: A. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho đất và cây trồng B. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho cây. C. Cung cấp nguồn dinh dưỡng vô tận cho đất và cây trồng. D. Cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây. Câu 22: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do: A. Đất có nhiều muối. B. Đất có nhiều H2SO4. C. Đất bị úng ngập. D. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Câu 23: Khi bị nhiễm chất độc từ nấm phấn trắng, cơ thể sâu bọ sẽ: A. Trương lên B. Cứng lại C. Biến đổi màu sắc D. Mềm nhũn Câu 24: Loài vi khuẩn nào sau đây được dùng để sản xuất chế phẩm Bt: A. Beauveria bassiana B. Candida albicans C. Escherichia coli D. Baccillus thuringiensis Câu 25: Thế nào là quá trình khoáng hóa? A. Phân hủy các chất hữu cơ. B. Tổng hợp các chất đơn giản thành các chất hữu cơ phức tạp. C. Phân hủy các chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giản. D. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn. Câu 26: Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. B. Phân hoá học chứa ít ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. C. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. D. Phân hoá học chứa nhiều ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. Câu 27: Nguyên nhân hình thành đất mặn là do:A. Canh tác lạc hậu. B. Bón nhiều phân hoá học C. Nước biển tràn vào và ảnh hưởng của nước ngầm D. Mưa lớn kèm theo muối. Câu 28: Sử dụng thuốc hóa học BVTV không hợp lý làm xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc? A. Chúng tổng hợp được enzim phân giải độc tố của thuốc. B. Chúng tổng hợp được enzim phân giải độc tố của thuốc, tạo được các gen kháng thuốc C. Chúng đã quen với độc tố của thuốc. D. Tạo được các gen kháng thuốc. Câu 29: Mục đích t.nghiệm k.tra kĩ thuật là gì ? A. Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống .B. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới C. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội . D. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mớivào sản xuất đại trà. Câu 30: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau, biện pháp nào không phù hợp: A. Bón vôi. B. Tháo nước rửa mặn. C. Lên liếp(làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn. D. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí. Câu 31: Thành phần chất hữu cơ trong đất gồm có: A. các sinh vật sống trong đất. B. khoáng C. các chât dinh dưỡng như phốtpho, nitơ.. D. xác động vật, thực vật, vi sinh vật chết Câu 32: Chế phẩm virut được SX trên cơ thể: A.Sâu non B .Côn trùng C.Sâu trưởng thành D.Nấm phấn trắng Câu 33: Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có: A. pH > 7. B. pH < 7. C. pH < 4. D. pH > 4. Câu 34: Nguyên tắc 4 đúng gồm: A. Đúng lúc, đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng thời gian. B. Đúng cách, đúng thời gian, đúng lúc, đúng liều lượng. C. Đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ, đúng liều lượng. D. Đúng thuốc, đúng cách, đúng nồng độ, đúng liều lượng. Câu 35: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu gây tê liệt sâu bọ là do: A. Các bào tử được tạo ra từ vi khuẩn. B. Độc tố được tiết ra từ vi khuẩn. C. Các protein độc trong bào tử của vi khuẩn. D. Không có câu nào đúng. Câu 36: Tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Mỗi biện pháp phòng trừ có ưu, nhược điểm riêng cần khắc phục được nhược điểm của các biện pháp khi sử dụng. B. Giúp cây trồng phát triển tốt, năng suất cao. C. Nâng cao chất lượng nông sản, giảm ô nhiễm môi trường. D. Tất cả đều đúng. Câu 37: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: A. pH < 7 , đất chua. B. pH > 7 , đất chua. C. pH < 7 , đất trung tính. D. pH < 7 , đất kiềm. Câu 38: Lo¹i ph©n bãn nµo díi ®©y dïng ®Ó bãn lãt lµ chñ yÕu: A. Sunph¸t ®¹m B. Kaliclorua C. Supe l©n D. U rª Câu 39: Loại phân nào sau đây dùng để bón lót là chính: A. Đạm. B. Kali. C. Phân NPK. D. Phân chuồng Câu 40: .Nguyên nhân chính gây xói mòn là: A. Do canh tác lạc hậu B. Do kết cấu của đất kém. C. Do đất có nhiều cát sỏi. D. Do mưa lớn và địa hình dốc. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ- 10 TRẮC NGHIỆM Mã đề thi 485 Câu 1: Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?A. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ B. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng C. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan. D. Chuyển hóa nito tự do thành đạm cho đất. Trang 6/9 - Mã đề thi 132
- Câu 2: Bé phËn nµo cña keo ®Êt cã kh¶ n¨ng trao ®æi ion víi c¸c ion trong dung dÞch ®Êt: A. Nh©n keo B. Líp ion bÊt ®éng C. Líp ion quyÕt ®Þnh ®iÖn D. Líp ion khuÕch Câu 3: Thí nghiệm so sánh nhằm mục đích: A. Xác định tính ưu việt của giống đại trà. B. Đề ra kĩ thuật canh tác giống mới. C. Xác định tính ưu việt của giống mới. D. Đưa giống vào sản xuất đại trà. Câu 4: Keo dương là keo: A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu 5: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm B. Tăng chất dinh dưỡng cho đất. C. Bổ sung chất hữu cơ cho đất. D. Khử mặn. Câu 6: Quá trình khoáng hóa : A. Phân hủy các chất hữu cơ. B. Phân hủy các chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giản. C.Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn. D. Tổng hợp các chất đơn giản thành các chất hữu cơ phức tạp. Câu 7: Thành phần chất hữu cơ trong đất gồm có: A. khoáng B. các sinh vật sống trong đất. C. các chât dinh dưỡng như phốtpho, nitơ.. D. xác động vật, thực vật, vi sinh vật chết Câu 8: Nguyên nhân hình thành đất mặn là do: A. Bón nhiều phân hoá học B. Nước biển tràn vào và ảnh hưởng của nước ngầm C. Canh tác lạc hậu. D. Mưa lớn kèm theo muối. Câu 9: Sử dụng thuốc hóa học BVTV không hợp lý làm xuất hiện các quần thể SV kháng thuốc vì: A. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc. B. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc, tạo được các gen kháng thuốc C. Chúng đã quen với độc tố của thuốc. D. Tạo được các gen kháng thuốc. Câu 10: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu gây tê liệt sâu bọ là do: A. Độc tố được tiết ra từ vi khuẩn. B. Không có câu nào đúng. C. Các bào tử được tạo ra từ vi khuẩn. D. Các protein độc trong bào tử của vi khuẩn. Câu 11: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Tăng cường chất hưu cơ cho đất. B. Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất. C. Làm cho đất tơi xốp. D. Làm giảm độ chua. Câu 12: Mục đích th.nghiệm tra kĩ thuật là : A. Xây dựng kĩ thuật gieo trồng phù hợp với giống mới B. Đánh giá giống mới về mọi mặt và đưa giống mớivào sản xuất đại trà. C.Củng cố độ thuần chủng và tình trạng điển hình của giống . D. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội Câu 13: Loại phân nào sau dùng bón thúc là chính: A. phân vi sinh vật. B. Phân lân. C. Đạm, kali. D. Phân chuồng. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học chứa nhiều ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. B. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. C. Phân hoá học chứa ít ng.tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. D. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. Câu 15: Thành phần chủ yếu của phân vi sinh vật có định đạm gồm : A. Nền than bùn có bổ sung chất khoáng , chất vi lượng . B. Các chất hữu cơ cần phân giải . C. Phân đạm , lân ,kali. D. Vi sinh vật cố định đạm, chất nền. Câu 16: Nguyên tắc 4 đúng gồm: A. Đúng cách, đúng thời gian, đúng lúc, đúng liều lượng. B. Đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ, đúng liều lượng. C. Đúng thuốc, đúng cách, đúng nồng độ, đúng liều lượng. D. Đúng lúc, đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng thời gian. Câu 17: Loài vi khuẩn nào sau đây được dùng để sản xuất chế phẩm Bt: A. Beauveria bassiana B. Candida albicans C. Escherichia coli D. Baccillus thuringiensis Câu 18: Sử dụng thuốc hóa học BVTV không hợp lý: A. Giết chết các loài côn trùng có lợi. B. Xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc. C. Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. D. Ảnh hưởng xấu đến sinh vậ và môi trường Câu 19: Khi bị nhiễm chất độc từ nấm phấn trắng, cơ thể sâu bọ sẽ: A. Biến đổi màu sắc B. Trương lên C. Mềm nhũn D. Cứng lại Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do: A. Đất bị úng ngập. B. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. C. Đất có nhiều muối. D. Đất có nhiều H2SO4. Câu 21: Nguyên nhân chính gây xói mòn là: A. Do canh tác lạc hậu B. Do kết cấu của đất kém. C. Do đất có nhiều cát sỏi. D. Do mưa lớn và địa hình dốc. Câu 22: Đất mặn ở nước ta phân bố nhiều ở: A. Vùng đồng bằng ven biển. B. Trung du miền núi phía bắc. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 23: Làm thế nào để giống mới được tuyên truyền rộng rãi và được đưa vào sản xuất đại trà ? A. Xác định giống mới có ưu điểm vượt trội so với giống cũ . B. Đánh giá giống mớI về mọI mặt và đưa giống mớI vào sản xuất đạI trà. C. Tuyên truyền đưa giống mớI vào sản xuất đạI trà. D. Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Câu 24: Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là: A. Luân canh, xen canh gối vụ. B. Trồng cây phủ xanh đất. C. Bón vôi cải tạo đất. D. Bón phân và làm đất hợp lí. Câu 25: Đất mặn là đất có chứa nhiều: A. H2SO4. B. NaCl, Na2SO4 C. Bazơ. D. Chất hữu cơ. Trang 7/9 - Mã đề thi 132
- Câu 26: Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo. A. Đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu. B. Đất phù sa. C. Đất mặn và đất phù sa sông hồng. D. Đất xám bạc màu, đất phù sa, đât phèn. Câu 27: Phân nào dùng để bón lót là chính: A. Phân NPK. B. Kali. C. Đạm. D. Phân chuồng Câu 28: Khi bón phân VSV phân giải chất hữu cơ vào đất sẽ xảy ra quá trình gì ? A. VSV có trong phân tiết men phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất khoáng đơn giản cây dễ sử dụng . B. Phân VSV có trong phân chuyển hoá các chất khó tiêu trong đất thành những chất dễ tiêu. C. Xác VSV phân giải chất hữu cơ đã cung cấp cho các chất dinh dưỡng . D. VSV có trong phân tiết men xúc tác cho các phản ứng tổng hợp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây . Câu 29: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có tác dụng: A. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. B. Phân giải xác sinh vật để tăng độ phì cho đất. C. Cố định nguồn nitơ tự do trong tự nhiên. D. Phân giải cellulose thành các hợp chất đơn giản. Câu 30: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở khoa học nào ? A. Mỗi tế bào của cơ thể đầu mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó và có khả năng phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi B. Từ một tế bào thực vật nuôi dưỡng trong môi trường nhân tạo thích hợp sẽ tạo ra được một hoặc một số cơ thể mới. C. Mô tế bào là một phần của cơ thể nhưng sự phát triển của chúng vẫn có tính độc lập so với mô tế bào khác của cơ thể, chúng có tính toàn năng. D. Nuôi dưỡng mô tế bào trong môi trường nhân tạo giống như môi trường cơ thể thì nó vẫn duy trì sự sống. Câu 31: Chế phẩm virut được SX trên cơ thể: A.Sâu non B.Côn trùng C.Sâu trưởng thành D. Nấm phấn trắng Câu 32: Đất phèn có th.phần cơ giới nặng, đất rất chua có: A. pH > 7. B. pH < 7. C. pH < 4. D. pH > 4. Câu 33: Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm kiÓm tra kÜ thuËt A. X¸c ®Þnh thêi vô B. X¸c ®Þnh chÕ ®é ph©n bãn C. X¸c ®Þnh mËt ®é gieo trång D. X©y dùng quy tr×nh kÜ thuËt gieo trång Câu 34: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng : A. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất , giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn B. Tăng độ phì hiêu cho đất . C. Thực hiện phản ừng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa . D. Giảm độ chua đất . Câu 35: Tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Mỗi biện pháp phòng trừ có ưu, nhược điểm riêng cần khắc phục được nhược điểm của các biện pháp khi sử dụng. B. Giúp cây trồng phát triển tốt, năng suất cao. C. Nâng cao chất lượng nông sản, giảm ô nhiễm môi trường. D. Tất cả đều đúng. Câu 36: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: A. pH < 7 , đất chua. B. pH > 7 , đất chua. C. pH < 7 , đất trung tính. D. pH < 7 , đất kiềm. Câu 37: Lo¹i ph©n bãn nµo díi ®©y dïng ®Ó bãn lãt lµ chñ yÕu: A. Sunph¸t ®¹m B. Kaliclorua C. Supe l©n D. U rª Câu 38: Phân hữu cơ có đặc điểm: A. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp. B. Khó hoà tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. C. Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng. D. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng. Câu 39: Bón phân vi sinh vật cho cây trồng để: A. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho cây. B. Cung cấp nguồn dinh dưỡng vô tận cho đất và cây trồng. C. Cung cấp nguồn dinh dưỡng vô tận cho đất và cây trồng. D. Cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây. Câu 40: Trong thí nghiệm so sánh thì giống mới được bố trí so sánh với giống nào? A. Giống nhập nội. B. Giống mới khác. C. Giống phổ biến đại trà. D. Giống thuần chủng. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN công nghệ 10 Mã đề: 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x x x x B x x C x x x x x x x x D x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x x B x x x x x x x x C x x D x x x x x x Mã đề: 209 Trang 8/9 - Mã đề thi 132
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x B x x x x x x x C x x x xx x D x x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x x x x x B x x x C x x x x x D x x x x x Mã đề: 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x x x B x x x x x x x C x x x D x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x x B x x x C x x x x x x x x D x x x x x Mã đề: 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x B x x x x x x x C x x x x D x x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x x x x x B x x x C x x x x x D x x x x x Trang 9/9 - Mã đề thi 132
- Trường THPT Trưng Vương ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I- Năm học: 2010- 2011 Môn thi: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1(3,0đ): a, Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì? Dựa vào đặc điểm nào của tế bào hay mô thực vật mà từ một tế bào đơn bội hay lưỡng bội lại có thể phát triển thành một cơ thể? b, Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? Kể 1 số giống cây trồng ở Bình Định được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào? Câu 2( 3,0đ): a, Kể tên một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp? Vì sao người ta thường bón phân vi sinh phối hợp với 1 số loại phân bón khác? b, Người ta sản xuất được phân vi sinh vật bằng cách nào? Kể tên một số loại phân vi sinh vật được sản xuất bằng công nghệ vi sinh? Điểm khác biệt trong cách sử dụng các loại phân VSV? Câu 3(4,0đ): a, Hãy giải thích thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những biện pháp phòng trừ và mức độ dịch hại của các phương pháp? b, Khi cần thiết, nên dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật như thế nào để vừa phát huy hiệu quả của thuốc, vừa tránh được tác động xấu đến sinh vật và môi trường?
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : CÔNG NGHỆ 10 Câu 1(3,0đ): a, * Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là: (0,5đ) - Lấy tế bào của mô phân sinh trong các đỉnh sinh truởng của chồi, rễ, lá non của cây. - Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo thích hợp. * Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật: (0,5đ) - Mỗi tế bào có hệ gen quy định kiểu gen của loài. - Hệ gen quy định sự phân chia, phân hóa và phản phân hóa tế bào.( tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể và cũng là đơn vị chức năng). b, * Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào: (1,5đ) Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy.Bước 2:Khử trùng.Bước 3:Tạo chồi.Bước 4:Tạo rễ.Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng.Bước 6: Trồng cây trong vườn ươm. * Kể 1 số giống cây trồng ở Bình Định được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào như: hoa lan, cây chuối, cây dứa, cây keo, bạch đàn,…. (0,5đ) Câu 2( 3,0đ): a, * Kể tên một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp: phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh. (0,5đ) * Người ta thường bón phân vi sinh phối hợp với 1 số loại phân bón khác vì: - Trong tự nhiên có chứa nhiều chất cây trồng cần nhưng không thể lấy được, vi sinh vật lại có khả năng biến đổi những chất đó để cung cấp cho cây trồng. (0,5đ) - Giúp cho quá trình phân hủy và biến đổi các chất khó tiêu thành dễ tiêu đối với cây trồng. (0,5đ) b, * Người ta sản xuất được phân vi sinh vật bằng cách: (0,5đ) - Chọn lọc nhân giống VSV đặc chủng. - Phối trộn với chất độn( than bùn, một ít khoáng đa lượng và vi lượng). * Một số loại phân vi sinh vật được sản xuất bằng công nghệ vi sinh:Phân VSV cố định đạm( Nitragin, Azogin); Phân VSV chuyển hóa lân( Photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh); Phân VSV phân giải chất hữu cơ( Estrasol, Mana). (0,5đ) * Điểm khác biệt trong cách sử dụng các loại phân VSV: (0,5đ) - Phân VSV cố định đạm và Phân VSV chuyển hóa lân: dùng để trộn với hạt trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất. - Phân VSV phân giải chất hữu cơ: bón trực tiếp vào đất. Câu 3(4,0đ): a, * Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng : - Là biện pháp phòng trừ dịch hại. (0,25đ) - Phối hợp đồng thời nhiều biện pháp. (0,5đ) - Nhằm tăng cường hiệu quả và hạn chế nhược điểm của mỗi biện pháp. (0,25đ) * Các biện pháp phòng trừ: - Biện pháp kĩ thuật tạo thế cân bằng. (0,25đ) - Biện pháp sinh học diệt sâu hại, diệt mầm bệnh. (0,25đ) - Giống chống chịu sâu, bệnh giảm dịch hại. (0,25đ) - Biện pháp cơ học diệt sâu, bệnh hại. (0,25đ) - Biện pháp hóa học diệt sâu, bệnh hại. (0,25đ) - Biện pháp điều hòa giữ cân bằng sinh thái. (0,25đ) b, * Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV: (1,5đ) - Chỉ dùng khi dịch hại phát triển đến ngưỡng gây hại. - Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao. - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ, đúng liều lượng.
- TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC KỲ 1 Môn Công Nghệ 10 Họ, tên học sinh:..................................................................... Mã đề thi 357 Lớp: …………………….. (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Bưu chính viễn thông thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? A. Đầu tư. B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Sản xuất. Câu 2: Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là: A. Duy trì, nâng cao về chất lượng. B. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu. C. Duy trì những đặc tính ban đầu và hạn chế tổn thất… D. Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm có giá trị… Câu 3: Quá trình sinh trưởng, phát dục có mối quan hệ với nhau như thế nào ? A. Song song, hỗ trợ nhau B. Phát dục có trước tạo điều kiện cho sinh trưởng C. Sinh trưởng có trước tạo điều kiện cho phát dục D. Song song nhưng không hỗ trợ cho nhau Câu 4: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào trong công tác giống : A. Coi phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển B. Hoạt động động dục có tính chu kì C. Gây động dục hàng loạt D. Sử dụng hoocmôn nhân tạo Câu 5: Trong các tiêu chuẩn của ao nuôi cá, tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất? A. Nguồn nước và chất lượng nước. B. Nguồn nước C. Độ sâu và chất đáy; D. Tiêu chuẩn; Câu 6: Năng lượng: 45Câu Kcal; protein: 16%; canxi: 1,2%; photpho: 0,7% . Số liệu trên là: A. Tiêu chuẩn ăn B. Nhu cầu dinh dưỡng C. Chế độ ăn D. Khẩu phần ăn Câu 7: Khoản tiền bỏ ra mua nhà, xưởng, trang thiết bị được gọi là: A. Vốn lưu động. B. Vốn cố định. C. Không được gọi là vốn. D. Vốn huy động. Câu 8: Đặc điểm quan trọng của thức ăn hỗn hợp: A. Được chế biến sẵn B. Tăng hiệu quả số đông C. Giảm chi phí thức ăn D. Các thành phần dinh dưỡng cân đối Câu 9: Vacxin thế hệ mới được sản xuất bằng công nghệ gì? A. Công nghệ vi sinh B. Công nghệ truyền thống C. ADN tái tổ hợp D. Công nghệ tế bào Câu 10: Để tạo ra màu nước và vị khác nhau, trong quy trình chế biến người ta làm thế nào? A. Vò chè B. Diệt men C. Lên men D. Sao chè. Câu 11: Kinh doanh hộ gia đình không có đặc điểm nào? A. Chủ kinh doanh có thể sử dụng con dấu. B. Qui mô kinh doanh nhỏ. C. Công nghệ kinh doanh đơn giản. D. Lao động thường là thân nhân trong gia đình. Câu 12: Ngoài tác dụng tiêu diệt mầm bệnh, thuốc kháng sinh còn có mặt hạn chế : A. Tồn dư trong thực phẩm trên 6 tháng B. Phá hại sự cân bằng sinh học của tập đoàn vi sinh vật trong đường tiêu hoá C. Làm rối loạn các chức năng sinh lí của cơ thể D. Gây hiện tượng sốc thuốc Câu 13: Thế nào là sinh trưởng: A. Là sự tăng về chiều dài B. Là quá trình tăng khối lượng cơ thể C. Là quá trình biến đổi về lượng D. Là quá trình tăng kích thước của cơ thể Câu 14: Bảo quản khác với chế biến: A. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản B. Tạo ra sự đa dạng sản phẩm C. Thay đổi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Hạn chế tổn thất Câu 15: Vai trò của protein: A. Cung cấp năng lượng B. Giúp cơ thể lớn lên C. Tạo mô và các hoạt chất sinh học D. Làm con vật khỏe mạnh Câu 16: Công nghệ cấy truyền phôi bò chỉ thực hiện khi : A. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều có cùng năng suất cao. B. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lí không phù hợp C. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống D. Bò cho phôi và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha Câu 17: Anh A trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 9000 kg chè các loại: 10% chế biến gia công trong gia đình, 5% để biếu tặng. Anh thường bán ra thị trường theo kế hoạch là: A. 7950 kg. B. 7650 kg. C. 8000 kg. D. 9000 kg. Câu 18: Nhiệt độ không khí tăng cao làm giảm chất lượng nông, lâm, thủy sản là do: A. Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh B. VSV hoạt động mạnh, các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh, quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức C. VSV hoạt động mạnh D. Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức Câu 19: Người ta chủ yếu lấy búp để chế biến chè vì: A. Lá non dễ vò vụn B. Chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe C. Tạo ra màu sắc của nước khác nhau D. Chứa nhiều EGCG Câu 20: Sử dụng lao động linh hoạt là: A. Mỗi lao động làm một việc. B. Mỗi lao động làm nhiều việc khác nhau. C. Có thể thay đổi lao động được. D. Sử dụng lao động là thân nhân, một lao động làm nhiều việc. Câu 21: Lợi ích của việc xử lí chất thải bằng công nghệ Biôga: A. Tạo nhiên liệu cho sinh hoạt, tăng hiệu quả nguồn phân bón B. Giảm ô nhiễm môi trường C. Giảm ô nhiễm môi trường, tạo nhiên liệu cho sinh hoạt, tăng hiệu quả nguồn phân bón D. Giảm ô nhiễm môi trường, tạo nhiên liệu cho sinh hoạt
- Câu 22: Thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, là thức ăn rất quan trọng và là thức ăn chủ yếu của nhiều loài cá nuôi phổ biến, của động vật phù du, động vật đáy? A. Mùn bã hữu cơ B. Tảo C. Thực vật bậc cao D. Vi khuẩn Câu 23: Thức ăn sau khi lên men có hàm lượng protein cao hơn lúc đầu vì: A. Trong quá trình lên men vi sinh vật sản sinh ra một lượng lớn protein trong thức ăn. B. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi sinh vật là protein nên khi cấy vi sinh vật vào thức ăn sẽ làm tăng hàm lượng protein trong thức ăn. C. Vi sinh vật sẽ chuyển hoá tinh bột trong thức ăn thành protein. D. Vi sinh vật nhân lên nhanh chóng trong thức ăn mà thành phần cấu tạo chủ yếu của vi vật là protein. Câu 24: Tiêu chuẩn ăn là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong………… để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó. A. Một tuần B. Một ngày đêm C. Một giờ D. Một ngày Câu 25: Một trong những nguyên tắc phòng chống bệnh truyền nhiễm: A. Tiêm phòng và làm tốt công tác vệ sinh B. Giết, mổ ngay khi vật nuôi mới chớm bệnh C. Bán ngay khi vật nuôi mới chớm bệnh D. Nhốt riêng vật ốm, cho ăn uống đầy đủ Câu 26: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, đàn có phẩm chất giống cao nhất là: A. Đàn hạt nhân B. Đàn nhân giống C. Đàn vật nuôi D. Đàn thương phẩm Câu 27: Để hạn chế tổn thất dịch bệnh : A. Xây dựng chuồng trại đúng hướng B. Chủ động tiêm phòng C. Vệ sinh chuồng trại D. Phát hiện bệnh kịp thời Câu 28: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước nào giúp tạo hương vị cà phê thơm ngon? A. Bóc vỏ quả. B. Xát bỏ vỏ trấu. C. Làm sạch. D. Ngâm ủ lên men. Câu 29: Kháng sinh được sản xuất chủ yếu từ: A. Siêu vi trùng B. Nấm C. Vi khuẩn D. Virut Câu 30: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh: A. Dùng đúng thuốc, đúng liều B. Dùng khi vật nuôi chưa đủ bệnh C. Dùng liều lượng cao D. Dùng không cần đủ liều Câu 31: Độ ẩm của hạt thóc khi bảo quản cần đạt được là: A. 8% B. 13% C. 16% D. 20% Câu 32: Vai trò thức ăn nhân tạo đối với cá : A. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên B. Làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước C. Bổ sung cùng với thực vật phù du, vi khuẩn D. Làm tăng khả năng đồng hoá của cá tốt hơn Câu 33: Một lí do hạn chế sự sáng tạo của lao động trong doanh nghiệp nhỏ là: A. Trình độ lao động thấp B. Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp C. Vốn ít D. Thiếu thông tin thị trường Câu 34: Vì sao trong phương pháp ướp muối để bảo quản thịt người ta phải cho thêm một ít đường? A. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ B. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính C. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra axit D. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra muối Câu 35: Cách tổ chức vốn kinh doanh của kinh doanh hộ gia đình là: A. Vốn gia đình + vốn lưu động. B. Vốn cố định + vốn vay + vốn gia đình. C. Vốn cố định + vốn vay. D. Vốn cố định + vốn lưu động. Câu 36: Đặc điểm có lợi của vi sinh vật: A. Tăng hàm lượng khoáng trong thức ăn B. Bất kỳ môi trường nào cũng sinh khối nhanh C. Ngăn chặn vi sinh vật có hại làm hỏng thức ăn D. Cấu tạo chủ yếu là axitamin Câu 37: Phương pháp nhân giống thuần chủng: A. Ghép đôi giao phối đực cái khác loài B. Ghép đôi giao phối đực cái cùng giống C. Ghép đôi giao phối đực cái thuần chủng cùng giống. D. Ghép đôi giao phối đực cái khác giống Câu 38: Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi: A. Trạng thái sức khoẻ của vật nuôi và khả năng thích nghi của vật nuôi với môi trường; B. Mầm bệnh, điều kiện sống và yếu tố môi trường, bản thân con vật; C. Chế độ dinh dưỡng của vật nuôi; D. Chế độ chăm sóc, quản lí của người chăn nuôi đối với vật nuôi Câu 39: Gạo lứt (gạo lật) là loại gạo: A. Xay thóc hết vỏ cám, còn trấu B. Xay thóc hết trấu, còn vỏ cám C. Xay thóc hết trấu D. Xay thóc hết trấu, hết vỏ cám Câu 40: Đặc điểm của vacxin: A. Được chế tạo từ VSV gây bệnh B. Thời gian miễn dịch là 6 tháng 2 năm C. Được chế tạo từ virut, vi khuẩn gây bệnh D. Thời gian miễn dịch là 3 năm Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D
- Trường THPT Trưng Vương Họ Tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp: MÔN: CÔNG NGHỆ 10 THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1: Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất? Keo đất có vai trò quan trọng như thế nào đối với quá trình trồng trọt. Câu 2: Điều kiện khí hậu, đất đai và chế độ chăm sóc ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng? Cho ví dụ. Câu 3: Nêu mặt lợi ích và tác hại của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường và con người từ đó đề ra biện pháp hạn chế.
- ĐÁP ÁN: Câu 1: Định nghĩa keo đất: Keo đất là những phân tử kích thước khoảng dưới 1m, không tan trong nước mà ở dạng huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước)(1đ) Cấu tạo: Keo đất gồm nhân và các lớp ion ( lớp ion quyết định điện, lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán) (1đ) Vai trò: Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất với cây trồng. (1đ) Câu 2: Nhiệt độ môi trường, độ ẩm không khí và lượng mưa , điều kiện đất đai và chế độ chăm sóc ảnh hưởng lớn đến sự phát sinh dịch bệnh + Nhiệt độ phù hợp sẽ làm dịch hại phát triển và lây lan trên diện rộng + Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của côn trùng. Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. Nếu độ ẩm không khí thấp lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm và côn trùng có thể bị chết. Ngoài ra nhiệt độ môi trường, độ ẩm và lượng mưa còn ảnh hưởng gián tiếp đến côn trùng thông qua thức ăn. Câu 3: Lợi ích của thuốc hoá học: Diệt trừ được các loại sâu bệnh một cách nhanh chóng, chính xác, hiệu quả. Tác hại: + Aûnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật: gây hiệu ứng cháy lá, thân ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây và từ đó ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. + Aûnh hưởng đến môi trường: gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất. Ngoài ra, thuốc tích luỹ trong thực phẩm, cơ thể động vật thuỷ sinh và gây tác động xấu đến cơ thể con người. - Biện pháp hạn chế: Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại - Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân huỷ nhanh trong môi trường - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng - Trong quá trình bảo quản, cần tuân thủ các quy trình về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
4 Đề thi học kì 1 môn công nghệ 10
2 p | 123 | 9
-
Đề thi học kì 1 môn công nghệ lớp 12 trường THPT Lục Ngạn số 4 năm 2009-2010
2 p | 109 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn công nghệ lớp 12 trường THPT Trưng Vương 2009-2010 đề 4
1 p | 84 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ - Đề số 4
3 p | 96 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, Hồng Bàng
4 p | 5 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
4 p | 9 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Kim Hoa B
3 p | 7 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương
4 p | 8 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Thành Ngọ, Kiến An
2 p | 5 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
6 p | 10 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học TTNC Bò & Đồng cỏ
3 p | 9 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Quài Tở - Mã đề 4
3 p | 43 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Mường Tùng, Mường Chà
5 p | 2 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ
3 p | 5 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyễn Thanh Đằng (Đề tham khảo)
2 p | 3 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Vân Thê
6 p | 5 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Văn Tám, Kon Tum
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn