Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
4 TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG, NHU CẦU VÀ YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ <br />
MẤT RĂNG Ở MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI <br />
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 <br />
Hồng Xuân Trọng*, Nguyễn Hiếu Hạnh*, Trần Ngọc Khánh Vân* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Khảo sát tình trạng mất răng, nhu cầu và yêu cầu điều trị mất răng tại một số cơ sở chăm sóc <br />
người cao tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2013. <br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở 113 người cao tuổi tại 4 cơ sở <br />
chăm sóc người cao tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh. <br />
Kết quả: 100% người cao tuổi nơi đây có mất răng. Trung bình số răng mất là 19,6 răng và số răng mất <br />
tăng dần theo tuổi. Mất răng từng phần chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ mất răng từng phần loại I và loại III Kennedy <br />
chiếm tỉ lệ cao nhất. 16,8% các đối tượng mất răng có mang phục hình thay thế răng mất, trong đó hàm giả toàn <br />
phần chiếm tỉ lệ cao nhất. 98,2% đối tượng tham gia nghiên cứu có nhu cầu phục hình, nhu cầu thực hiện nhiều <br />
đơn vị phục hình chiếm tỉ lệ cao nhất (61%). Ở nhóm ≥ 75 tuổi, nhu cầu phục hình tháo lắp toàn phần cao hơn ở <br />
nhóm 60‐74 tuổi (p 1 <br />
răng). <br />
<br />
290<br />
<br />
giới tính (độ tin cậy 95%). <br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tình trạng mang phục hình thay thế răng <br />
mất <br />
<br />
Mẫu nghiên cứu <br />
Tổng cộng có 113 đối tượng tham gia nghiên <br />
cứu. Nữ 94 người (83,2%) nhiều hơn nam 19 <br />
người (16,8%). Tuổi trung bình của các đối <br />
tượng nghiên cứu là 77,6 tuổi, tuổi cao nhất là 98 <br />
tuổi (n=1 nữ, 0,9%). Tuổi nhỏ nhất là 60 tuổi <br />
(n=3, 2 nữ và 1 nam, 2,7%). <br />
<br />
Tình trạng mất răng <br />
Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu <br />
đều bị mất răng (100%), trong đó mất răng <br />
từng phần chiếm tỉ lệ cao nhất, 60,2% ở hàm <br />
trên và 69,9% ở hàm dưới. Đây cũng là đặc <br />
điểm chung về tình trạng mất răng trong một <br />
số nghiên cứu khác ở Việt Nam cũng như trên <br />
thế giới. <br />
<br />
16,8% các đối tượng mất răng mang phục <br />
hình thay thế răng mất. Trong đó hàm giả tháo <br />
lắp toàn phần chiếm tỉ lệ cao nhất (17,2%), kế <br />
đến là hàm giả tháo lắp bán phần (11,7%), tỉ lệ <br />
mang cầu răng thay thế răng mất là rất thấp, <br />
tương tự như kết quả nghiên cứu của Mai <br />
Hoàng Khanh (2009)(4), Arpan Shrivastav <br />
(2011)(8). <br />
15,0 %<br />
1,8 %<br />
<br />
83,2 %<br />
<br />
Nữ mang phục<br />
hình<br />
Nam mang phục<br />
hình<br />
Không mang<br />
phục hình<br />
<br />
<br />
<br />
Điều này cho thấy mất răng là một tình <br />
trạng phổ biến ở những người cao tuổi trên toàn <br />
thế giới, cũng như ở Việt Nam(7). <br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỉ lệ phần trăm người mang phục hình <br />
thay thế răng mất <br />
<br />
Ở hàm trên, tỉ lệ mất răng từng phần loại III <br />
Kennedy chiếm tỉ lệ cao nhất 29,4%; còn hàm <br />
dưới mất răng từng phần loại I Kennedy chiếm <br />
tỉ lệ cao nhất 34,2%; loại IV Kennedy chiếm tỉ lệ <br />
ít nhất: 2,9% ở hàm trên và 0% ở hàm dưới. <br />
<br />
Tỉ lệ người 60‐ 74 tuổi có mang phục hình <br />
thay thế răng mất nhiều hơn nhóm tuổi ≥ 75 tuổi <br />
và sự khác biệt giữa này là có ý nghĩa thống kê <br />
(p <br />
0,05). <br />
<br />
Bảng 1: Phân bố trung bình số răng mất theo nhóm <br />
tuổi và theo giới tính. <br />
60-74 tuổi<br />
≥ 75tuổi<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Trung bình số<br />
răng mất<br />
19,4<br />
23,5<br />
22,7<br />
21,9<br />
*<br />
t-test<br />
<br />
Nhu cầu phục hình thay thế răng mất <br />
<br />
*<br />
<br />
p<br />
<br />
0,031<br />
<br />
Cần hàm giả toàn<br />
bộ<br />
<br />
100%<br />
38,1<br />
<br />
80%<br />
0,735<br />
<br />
Số răng mất trung bình của nhóm ≥ 75 tuổi <br />
cao hơn so với nhóm 60‐74 tuổi và sự khác biệt <br />
này là có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Điều này cho thấy số răng <br />
mất tăng lên theo tuổi. Kết quả này cũng <br />
tương tự như nghiên cứu Frauke Müller (Châu <br />
Âu, 2007)(5) nghiên cứu trên cộng đồng người <br />
cao tuổi. <br />
<br />
Răng Hàm Mặt <br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Nhu cầu phục hình thay thế răng mất ở <br />
hàm trên và ham dưới. <br />
98,2% đốitượng tham gia nghiên cứu có nhu <br />
cầu phục hình, nhu cầu thực hiện nhiều đơn vị <br />
phục hình chiếm tỉ lệ cao nhất 61%, kế đến là <br />
nhu cầu hàm giả toàn phần chiếm 51,3%, nhu <br />
<br />
291<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
cầu phục hình tháo lắp toàn bộ chiếm 31,9%. Ở <br />
nhóm ≥ 75 tuổi, nhu cầu phục hình tháo lắp toàn <br />
phần cao hơn ở nhóm 60‐74 tuổi (p