YOMEDIA
ADSENSE
5 Đề kiểm tra HK1 Vật lý 8 (2012 - 2013)
526
lượt xem 111
download
lượt xem 111
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Cùng tham khảo 5 đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 8 năm 2012 - 2013 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì kiểm tra được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra HK1 Vật lý 8 (2012 - 2013)
- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA HỌC KỲ I Chữ ký GT Chữ ký GK Họ tên: …………………. Năm học: 2011-2012 Lớp: …8/……………. Môn: VẬT LÝ 8 Số BD: ……. Phòng:…… Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1 (2đ): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1) Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 15km/h. Quãng đường đi được là A. 10km B. 40km C. 15km D. 2,5km 2) 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s 3) Điều kiện để vật chìm xuống đáy bình chất lỏng là trọng lực P của nó so với lực đẩy Acsimet là A. P < FA B. P = FA C. P > FA D. P ≥ FA 4) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vật tốc C. Đột ngột rẽ trái D. Đột ngột rẽ phải Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. 1) Chuyển động không đều là chuyển động mà (a) ........................... có độ lớn (b) .......................................... theo thời gian.
- 2) Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật có cường độ bằng nhau, cùng (c) ........................................ nhưng ngược (d) ........................................... 1/ (a) ........................................... (b) ...................................... 2/ (c) ............................................ (d) ...................................... Câu 3 : Nối cột A với cột B để được câu đúng A B A-B 1. Công thức tính vận tốc trung bình. a/ FA = d . v 2. Công thức tính lực đẩy Acsimet b/ P = d . h 3. Công thức tính áp suất chất lỏng c/ Vtb s t 4. Công thức tính áp suất vật rắn F d/ P S II. TỰ LUẬN: (6đ) Bài 1 (3đ): Một vận động viên đi xe đạp trên đoạn đường ABCD. Trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 36km/h mất 15 phút, trên đoạn đường BC với vận tốc 40km/h trong thời gian 45 phút và trên đoạn đường CD với vận tốc 50km/h trong thời gian 30 phút. a/ Tính quãng đường ABCD (2đ) b/ Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường ABCD. Bài 2 (3đ): Một bình hình trụ đựng nước (hình vẽ) cột nước cao 0,8m, cho trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3. Tính
- a/ Áp suất do trọng lượng của chất lỏng gây ra ở đáy bình và một điểm cách đáy bình là 30cm. b/ Giả sử trên miệng bình có một pit tông tác dụng lên pit tông một lực F = 500N, pit tông có diện tích 0,02m2. Tính áp suất gây ra ở đáy bình. F
- Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật lý Lớp : 8 Người ra đề : Lê Thị Ngọc Hạnh Đơn vị : THCS Lý Thường Kiệt A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chuyển động, vận Câu-Bài C1,C2,C3, C4, C9 C6 B1 10 tốc, lực, quán tính C5,C7, C8 Điểm 6 2 1 4 13 Áp suất, Định luật Câu-Bài C10,C11, C14, C12 7 Acsimet, điều kiện C13, C16 C15 nổi Điểm 4 2 1 7 Công cơ học, định Câu-Bài C18 C17,C20 C19 B2 5 luật về công Điểm 1 2 1 6 10 Số 11 6 5 22 Câu-Bài TỔNG Điểm 11 6 13 30
- B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 20 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 1 điểm ) Câu 1 Ô tô đang chạy trên đường: A đứng yên so với người lái xe. B đứng yên so với cột đèn bên đường. C chuyển động so với người lái xe. D chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 2 Một ô tô chở khách đang chạy trên đường, nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì : A ô tô đang chuyển động. B hành khách đang chuyển động. C cột đèn bên đường đang chuyển động. D người lái xe đang chuyển động. Câu 3 Công thức tính vận tốc : A s = v.t B s v= t C s t= v D t v= s Câu 4 Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc sẽ như thế nào? A không đổi. B chỉ có thể tăng dần. C chỉ có thể giảm dần. D có thể tăng dần hoặc giảm dần. Câu 5 Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấymình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ ô tô: A đột ngột giảm vận tốc. B đột ngột tăng vận tốc. C đột ngột rẽ sang phải. D đột ngột rẽ sang trái. Câu 6 Một người đi bộ với vận tốc 2m/s. Tính thời gian người đó đi hết
- quãng đường dài 3km? A 175s B 1750s C 1500s D 150s Câu 7 Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. B tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C tăng độ nhám mặt tiếp xúc D tăng diện tích mặt tiếp xúc. Câu 8 Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 9 Các học sinh đang chạy thể dục, làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? chọn phát biểu đúng: A căn cứ vào quảng đường chạy được của mỗi học sinh. B dựa vào thời gian chuyển động trên các quãng đường chạy được. C dựa vào quãng đường và thời gian chuyển động. D căn cứ vào quãng đường mà mỗi học sinh chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 10 Đơn vị áp suất là : A N/m3 B kg/m3 C N/m2 D N Câu 11 Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng? A áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép. B áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép. C áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Câu 12 Ba quả cầu đặc có khối lượng bằng nhau nhưng làm bằng ba chất khác nhau là : chì ,sắt, nhôm. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật này khi chúng ngập trong nước? A lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất rồi đến vật bằng sắt, bằng nhôm. B lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng nhôm lớn nhất rồi đến vật
- bằng chì, bằng sắt. C lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất rồi đến vật bằng nhôm, bằng sắt. D lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng sắt lớn nhất rồi đến vật bằng chì, bằng nhôm. Câu 13 Thả một vật rắn vào chất lỏng . Vật sẽ nổi lên khi nào? A khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet. B khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet. C khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Acsimet. D khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet. Câu 14 Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất? A đứng cả hai chân. B đứng co một chân. C đứng cả hai chân và cúi gập người. D đứng cả hai chân và cầm thêm một quả tạ tay. Câu 15 Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên B săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ D thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên. Câu 16 Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A càng tăng. B càng giảm. C không thay đổi. D có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 17 Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B, họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau. B công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về. C công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. D công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn. Câu 18 Công thức tính công cơ học là : A A= F.s B F A= s
- C s A= F D A = P.t Câu 19 Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 10m. Công thực hiện được trong trường hợp này là A 250J B 2.500J C 25.000J D 250.000J Câu 20 Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây? A vật rơi từ trên cao xuống. B vật được ném lên theo phương thẳng đứng. C vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. D vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 10 điểm ) Bài 1 : 4 điểm Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: - Đoạn lên đèo dài 45km chạy hết 2giờ30phút - Đoạn xuống đèo dài 30km chạy hết 30phút. Hãy tính : a vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo b vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn xuống đèo c vận tốc trung bình của vận động viên này trên cả quãng đường đua Bài 2 : 6 điểm Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật cókhối lượng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. a Tính công phải dùng để đưa vật lên cao b Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 20 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ph.án A C B D C C A D D C D A B B C B B A D C đúng Phần 2 : ( 10 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : 4đ a Vận tốc trung bình trên đoạn đường lên đèo :v1= s1/t1= 40/2,5= 1đ 18km/h b Vận tốc trung bình trên đoạn đường xuống đèo : v2 = s2/t2 = 30/0,5 1đ = 60km/h c Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua : v = s1+s2 / t1+t2 = 2đ 25km/h Bài 2 : 6đ a Công dùng đưa vật lên cao : A = P.h = 50. 10. 2 = 1000J 3đ b Chiều dài của mặt phẳng nghiêng : A= F.l suy ra : l = A/F = 3đ 1000/125 = 8m
- PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. Hai xe cùng chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km. Xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc V 1= 15km/h. Xe thứ 2 khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ, nhưng chuyển động được 30 phút thì phải nghỉ dọc đường mất 2 giờ rồi mới tiếp tục đi tiếp. Hỏi : a) Xe thứ 2 phải chyển động với vận tốc bao nhiêu để tới B cùng một lúc với xe thứ nhất. b) Với vận tốc tìm được ở câu a, hãy vẽ đồ thị mô tả hai chuyển động trên, trên cùng một hệ trục tọa độ với trục ngang biểu thị thời gian, trục đứng biểu thị quảng đường. Câu 2. Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành rất mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm, thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau. Câu 3.
- Thả 300gam sắt ở nhiệt độ 100C vào 400gam đồng ở nhiệt độ 250C và 200gam nước ở nhiệt độ 20 0C. Biết Nhiệt dung riêng của Sắt là: C1= 460J/kgđộ; Nhiệt dung riêng của đồng là C2= 400J/kgđộ; Nhiệt dung riêng của nước là C3= 4200J/kgđộ a) Hãy cho biết gần cuối của quá trình truyền nhiệt thì vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt. Vì sao? b) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Câu 4. H A I B 0 90 Người thứ nhất tiến lại gần một gương phẳng AB trên đường trùng . N2 với đường trung trực của đoạn thẳng . N1 (Người (Người thứ hai) thứ nhất) AB. Hỏi vị trí đầu tiên của người thứ nhất cách I một khoảng bằng bao nhiêu để người đó có thể nhìn thấy ảnh của người thứ hai đứng trước gương AB (như hình vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN 2 = 1m, N 1 là vị trí xuất phát của người thứ nhất, N 2 là vị trí đứng của người thứ hai HẾT./.
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KĐCL LỚP 8. NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Vật lý. Đáp án Điểm Bài 1: a/ Thời gian để xe thứ nhất đi hết quảng đường AB là : t1= 60/15= 4 giờ 0,5 Thời gian để xe thứ 2 chạy hết quảng đường AB là : 0,5 t2= t1+1- 2= 4+1-2= 3 giờ Vậy xe thứ 2 phải chuyển động với vận tốc là : 0,5 V2= 60/3 = 20 km/h S(km) 60 I 1,0 II 10 O 0.5 1 2 2,5 5 t(h) 1b. Vẽ đồ thị
- Bài 2: Gọi diện tích đáy cốc là S. Khối lượng riêng của nước là D1, 0.5 khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2 . Trọng lượng của cốc là P1 Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 là phần cốc chìm trong nước. 10D1Sh1 = P1 (1) 0.25 Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3 0.25 Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = P1 + 10D 2Sh2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 0.25 Cốc đứng cân bằng nên: P1 + 10D 2Sh2 = 10D1Sh3 h3 h1 Kết hợp với (1) ta được: D 1h1 + D2h2 = D1h3 D2 D1 0.25 h2 (2) Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. 0.25 Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = P1 + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) 0.25 (với h’ là bề dày đáy cốc)
- Cốc cân bằng nên: P1 + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) h3 h1 D1h1 + D2h4 = D 1(h4 + h’) h1 + h4 =h4 + h’ h2 0.25 h1h2 h' h2 h4 = h1 h2 h3 Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào Tính được h4 = 6 cm 0.25 Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) Bài 3: a/ Vì Đồng ở nhiệt độ cao nhất ,Sắt ở nhiệt độ thấp nhất nên 0,5 theo nguyên lý truyền nhiệt thì Đồng là tỏa nhiệt , Sắt thu nhiệt . Đối với nước ta xét : Nhiệt lượng tỏa ra của 0,4kg đồng ở 250C xuống 200C là : Q 1=400 0,4(25-20) = 800J . 0,5 0 0 Nhiệt lượng thu vào của 0,3kg Sắt ở 10 C lên 20 C là : Q 2= 460.0,3.(20-10) = 1380 J Vì Q1< Q 2 nên ở quá trình cuối thì nước là vật tỏa nhiệt b/ Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ,khi đó Tổng nhiệt lượng tỏa ra của đồng từ 250 xuống t độ và nước ở 200C 0,5 xuống t độ là : Q tỏa =400 0,4(25-t ) + 4200.0,2 (20 0-t ) Nhiệt lượng thu vào của sắt ở 10 0 C lên t độ là : 0.5 Q thu = 460.0,3(t-10 ) Vậy ta có phương trình : Qthu = Qtỏa 0.5
- 460.0,3 (t-10)= 400.0,4(25-t) + 4200.0,2 (20-t) Giải ra ta có : t= 19,49 0C Bài 4 : Lấy N đối xứng với N2 qua gương suy ra N là ảnh của N2 qua gương AB. Kẻ đường thẳng NB cắt IN1 tại T suy ra N T là điểm đầu tiên mà N 1 nhìn thấy ảnh của N2 qua gương AB 1.5 (Phải có vẽ hình theo mô tả trên ) T Tính IT : Ta có IB =1cm Suy ra IB= BH=1cm nên dễ dàng suy ra tam 1,0 giác NHB bằng tam giác TIB nên IT=HN = 1cm
- Họ và tên: …………………… Điểm: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ8 - Thời gian: 45’ -Đề 1 Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? (1đ) Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng? (1đ) Câu 3:Viết công thức tính áp suất chất rắn và giải thích các đại lượng có trong công thức? (1đ) Câu 4:Phát biểu định luật về công . (1đ) Câu 5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? (1đ) Câu 6: Vận tốc của một người đi xe đạp là 15 km/ h. Điều đó cho biết gì ? (1đ) Câu 7: So s¸nh ¸p suÊt t¹i c¸c ®iÓm trong h×nh vÏ sau: (1đ) A B C Câu 8: Hai thỏi kẽm có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Vì sao ? (1đ) Câu 9 : Một con ngựa kéo 1 cái xe với 1 lực không đổi bằng 85 N và đi được 5000m trong 1800giây . a.Tính vận tốc của con ngựa ra m/s (1đ) b.Tính công của con ngựa (1đ ) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- Họ và tên: …………………… Lớp: Điểm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ8 - Thời gian: 45’ -Đề 2 Câu 1: Chuyển động đều là gì? (1đ) Câu 2: Có những loại lực ma sát nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? (1đ) Câu 3:Viết công thức tính áp suất chất lỏng và giải thích các đại lượng có trong công thức? (1đ) Câu 4:Phát biểu định luật về công . (1đ) Câu 5: Cho biết phương , chiều của lực đẩy Acsimet? (1đ) Câu 6: Vận tốc của một Ô tô là 45km/ h. Điều đó cho biết gì ? (1đ) Câu 7: So s¸nh ¸p suÊt t¹i c¸c ®iÓm trong h×nh vÏ sau: (1đ) C D B Câu 8: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Vì sao ? (1đ) Câu 9 : Một con ngựa kéo 1 cái xe với 1 lực không đổi bằng 45 N và đi được 2000m trong 1800giây . a.Tính vận tốc của con bò ra m/s . (1đ) b.Tính công của con bò . (1đ) BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………….............................................................................................................................. ............................................. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 8 NỘI DUNG Nhận Thông Vận Tổng biết hiểu dụng cộng Chuyển động cơ học .Chuyển động đều –Chuyển 1 1 động không đều. (1đ) (1đ) Vận tốc 1 ½ 1,5 (1đ) (1đ) (2đ) Biểu diễn lực .Sự cân bằng lực –Quán tính. Lực ma 1 1 sát. (1đ) (1đ) Áp suất. Áp suất chất lỏng –Bình thông nhau. 1 1 2 (1đ) (1đ) (2đ) Lực đẩy Acsimet.Sự nổi. 1 1 2 (1đ) (1đ) (2đ) Công cơ học . Định luật về công. 1 ½ 1,5 (1đ) (1đ) (2đ) Tổng cộng 5 - (5đ) 2 - (2đ) 2 - (3đ) 9 (10đ)
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn