intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 đề kiểm tra học kì 2 Toán 8

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

1.040
lượt xem
234
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là 5 đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 8 dành cho các bạn học sinh lớp 8 giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học và đồng thời giáo viên cũng có thêm tư liệu tham khảo trong việc ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 đề kiểm tra học kì 2 Toán 8

  1. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KỲ II, LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 2 1 2 1 7 PT bậc nhất một ẩn (0,25) (0,5) (0,5) (0,5) (1) (2,75) 2 1 1 2 1 7 BPT bậc nhất 1 ẩn (0,5) (0,25) (1) (0,5) (1) (3,25) Tam giác đồng 1 1 1 1 1 5 dạng (0,25) (0,25) (0,5) (0,25 (1) (2,25) Hình lăng trụ, hình 1 1 1 1 4 chóp đều (0,25) (0,25) (1) (0,25) (1,75) 5 9 9 23 Tổng (1,25) (4,25) (4,5) 10 Chữ số giữa ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là số điểm cho các câu ở mỗi ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trừ các câu 2a và 2b. 3 Câu 1. Tập nghiệm của phương trình: (x - )(x + 1) = 0 là: 2 ⎧3⎫ B. {− 1} ⎧3 ⎫ ⎧3 ⎫ A. ⎨ ⎬ C. ⎨ ;−1⎬ D. ⎨ ;1⎬ ⎩2⎭ ⎩2 ⎭ ⎩2 ⎭ Câu 2. Cho phương trình (m2 + 5m +4)x = m + 1 trong đó x là ẩn, m là một số cho trước. Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được một mệnh đề đúng.
  2. A B a) Khi m = 0 1) thì phương trình vô nghiệm b) Khi m = -1 2) thì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x 1 3) thì phương trình nhận x = là nghiệm 4 5x + 1 x − 3 Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là: 4x − 2 1 + x A. x ≠ 1 B. x ≠ -1 và x ≠ 1 C. x ≠ - 1 và x ≠ - 1 D. x ≠ -1 2 2 2 Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 2x2 + 1 < 0 C. 0.x + 4 > 0 x+3 1 B. >0 D. x -1 y – 5 B. 5 – 2x < 5 – 2y C. 2x –5 < 2y – 5 D. 5 – x < 5 - y Câu 6. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? A. Số a là số âm nếu 3a < 5a B. Số a là số dương nếu 3a > 5a C. Số a là số dương nếu 5a < 3a D. Số a là số âm nếu 5a < 3a Câu 7. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình 3x - 4 < -1. A. B. C. D. Câu 8. Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình: A. 3x + 3 > 9 B. -5x > 4x + 1 C. x - 2x < - 2x + 4 D. x - 6 > 5 - x
  3. Câu 9. Khi x < 0, kết quả rút gọn của biểu thức |- 2x| - x + 5 là: A. - 3x + 5 B. x + 5 C. – x + 5 D. 3x + 5 MN 2 Câu 10. Biết = và MN = 2cm. Độ dài đoạn PQ bằng: PQ 5 10 A. 5cm B. cm C. 10cm D. 2cm 5 Câu 11. Trong Hình 1 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 5cm Hình 1 Câu 12. Trên hình 2 có MN // BC. Đẳng thức đúng là: MN AM MN AM A. = B. = BC AN BC AB BC AM AM AN C. = D. = MN AN AB BC Hình 2 Câu 13. Một hình hộp chữ nhật có A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Câu 14. Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 cm (hình 3). Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: A. 9 cm2 B. 27 cm2 C. 36 cm2 D. 54 cm2 Hình 3 Câu 15. Trong hình 4. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: A. 54 cm3 B. 54cm2 C. 30 cm2 D. 30 cm3 Hình 4
  4. II. Tự luận Câu 16. (2 điểm) Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40km/h. Sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, người đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 5km/h. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. 2x + 2 x−2 Câu 17. (1,5 điểm) Cho bất phương trình: ≥ 2+ 3 2 a, Giải bất phương trình trên. b, Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Câu 18. (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của cạnh DC. Điểm G là trọng tâm của tam giác ACD. Điểm N thuộc cạnh AD sao cho NG // AB. DM a) Tính tỷ số ? NG b, Chứng minh ∆DGM đồng dạng với ∆BGA và tìm tỷ số đồng dạng.
  5. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KỲ II, LỚP 8 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 2 1 2 2 8 PT bậc nhất một ẩn (0,25) (0,5) (1) (0,5) (1) (3,25) 2 2 1 1 6 BPT bậc nhất 1 ẩn (0,5) (0,5) (0,25) (1,5) (2,75) Tam giác đồng 1 1 1 1 4 dạng (0,25) (0,25) (0,25) (2,5) (3,25) Hình lăng trụ, hình 1 1 1 3 chóp đều (0,25) (0,25) (0,25) (0,75) 5 7 9 21 Tổng (1,25) (2,5) (6,25) (10) Chữ số giữa ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là điểm số cho mỗi câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trừ các câu 14a và 14b Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 2 1 A. -3=0 B. - x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0.x + 1 = 0 x 2 Câu 2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình A. − 2,5 x = 10 B. − 2,5 x = −10 C. 3x – 8 = 0 D. 3x – 1 = x + 7 1
  6. 1 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình ( x + )( x − 2) = 0 là: 3 ⎧ 1⎫ ⎧ 1 ⎫ ⎧ 1 ⎫ A. ⎨− ⎬ B. {2} C. ⎨− ,−2⎬ D. ⎨− ,2⎬ ⎩ 3⎭ ⎩ 3 ⎭ ⎩ 3 ⎭ x x +1 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là: 2x + 1 3 + x 1 1 A. x ≠ - hoặc x ≠ -3 B. x ≠ - 2 2 1 D. x ≠ -3 C. x ≠ - và x ≠ - 3 2 Câu 5. Nếu giá trị của biểu thức 7 – 4x là số dương thì ta có A. x < 3 B. x > 3 7 7 C. x < D. x > 4 4 Câu 6. Hình 1 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình A. x + 1 ≤ 7 B. x + 1 ≤ 8 C. x + 1 ≥ 7 D. x + 1 ≥ 8 Hình 1 Câu 7. Nếu x ≤ y và a < 0 thì: A. ax ≤ ay B. ax = ay C. ax > ay D. ax ≥ ay Câu 8. Phép biến đổi nào sau đây là đúng ? A. 0,7 x > - 2,1 ⇔ x > - 0,3 B. 0,7 x > - 2,1 ⇔ x < -3 C. 0,7 x > - 2,1 ⇔ x > 3 D. 0,7 x > - 2,1 ⇔ x > - 3 Câu 9. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 B. 0. x + 5 > 0 A. >0 2x + 1 C. 2x2 + 3 > 0 1 D. x+2
  7. Câu 10. Với x > 0, kết quả rút gọn của biểu thức |- x| - 2x + 5 là: A. x - 5 B. - x – 5 C. –3x + 5 D. -x + 5 Câu 11. Cho hình bình hành ABCD có BD là đường chéo, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD (Hình 2). Tỷ số giữa diện tích của tam giác AMN và diện tích của hình bình hành ABCD là: 1 1 A. B. 2 4 1 1 C. D. 8 16 Hình 2 Câu 12. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 3). Độ dài đoạn thẳng MB bằng: A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1 Hình 3 AB 3 Câu 13. Biết = và CD = 21 cm. Độ dài của AB là: CD 7 A. 6 cm B. 7 cm C. 9 cm D. 10 cm Câu 14. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng. A B a) Diện tích xung quanh của hình chóp 1) chu vi đáy nhân với chiều cao đều bằng b) Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng 2) tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 3) diện tích đáy nhân với chiều cao Câu 15. Cho hình lăng trụ đứng với các kích thước như hình 4. Diện tích xung quanh của hình đó là: A. 72cm2 B. 60cm2 C. 40cm2 D. 36cm2 Hình 4 3
  8. II. Tự luận (6 điểm) 1,5 − x 4 x + 5 Câu 16. (1,5 điểm) Giải bất phương trình ≥ và biểu diễn tập nghiệm tìm 5 2 được trên trục số. Câu 17. (2 điểm) Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. 1 Câu 18. (2,5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = AD = CD. Gọi M 2 là trung điểm của CD. Gọi H là giao điểm của AM và BD. a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình thoi b) Chứng minh DB ⊥ BC c) Chứng minh ∆ADH đồng dạng với ∆CDB d) Biết AB = 2,5cm; BD = 4cm. Tính độ dài cạnh BC và diện tích hình thang ABCD. 4
  9. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút. I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. (x − 1) (x + 2) = 0 B. 0x + 7 = 0 C. 2x − 3 = 0 D. + 5 = 0. x Câu 2. x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x + 5 = 2x + 3 B. 2(x − 1) = x − 1 C. −4x + 5 = −5x −6 D. x + 1 = 2(x + 7). 0 3 Câu 3. Hình: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. x − 3 ≥ 0 B. x − 3 ≤ 0 C. x − 3 > 0 D. x − 3 < 0. Câu 4. Cho a + 3 > b + 3 khi đó: A. a < b B. −3a − 4 > −3b − 4 C. 5a + 3 < 5b + 3 D. 3a + 1 > 3b + 1. Câu 5. Trong hình vẽ bên (AB // CD), giá trị x bằng bao nhiêu? A. x = 16 B. x =12 C. x = 24 D. x =15 De so8/lop8/ki2 1
  10. Câu 6. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số: 1 A. k B. 1 C. D. k2. k x Câu 7. Trong hình vẽ bên, biết BAD = DAC thì tỉ số y 7 5 2 3 bằng : A. B. C. D. 5 7 3 2 Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh 13cm A’B’ = 5cm; B’C’ = 12cm; A’C’ = 13cm; CC’ = 8cm (hình vẽ). Thể tích của hình lăng trụ đó là: 5cm 12cm 8cm 3 3 A. 240cm B. 80cm C. 250cm3 D. 480cm3 Câu 9. Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau Các khẳng định Đúng Sai a) Số x = –1 là một nghiệm của bất phương trình: x 2004 + x 2003 + 1 > 0 . b) Khi x = 2 thì giá trị của biểu thức 2x – 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x – 5 c) 2x – 1 = 2 và (2x – 1)x = 2x là hai phương trình tương đương d) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. De so8/lop8/ki2 2
  11. II. Tự luận (7 điểm) Câu 10. (2 điểm) Giải phương trình: a) 15 – 8x = 9 – 5x. 1 1 3x − 12 b) + = 2 . x+2 2− x x −4 x+2 Câu 11. (1 điểm) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của 3 2x − 3 biểu thức . 2 Câu 12 (2 điểm) Số lượng gạo trong bao thứ nhất gấp 3 lần số lượng gạo trong bao thứ 2. Nếu bớt ở bao thứ nhất 30 kg và thêm vào bao thứ hai 25kg thì số lượng gạo trong bao thứ nhất 2 bằng số lượng gạo trong bao thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi bao chứa bao nhiêu kg gạo? 3 Câu 13 (2 điểm) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết AB = 3cm, OA = 2cm , OC = 4cm, OD = 3,6cm. a) Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC. b) Tính DC, OB. c) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD lần lượt tại H và K. Chứng minh OH AB rằng = . OK CD De so8/lop8/ki2 3
  12. TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 18 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 1 là A. x = −2,5 B. x = 2,5 C. x = 3,5 D. x = −3,5. Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 2x(x − 3) = 0 là A. S ={0} B.S = {0;3} C. S = {3} D.S = ∅ . 3x − 2 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình = x là 2 A. S = {2} B. S = {−2} C.S = ∅ D.S = {1}. Câu 4. Tập nghiệm của phương trình x2 −16 = 0 là A. S = {16} B. S = {4} C. S = {−4} D. S = {−4; 4}. Câu 5. Tập nghiệm của phương trình y2− y = 0 là A. S = {0;1} B. S = {1} C. S = {0} D. S = ∅ Câu 6. Bất phương trình: 2x −3 > 0 có nghiệm là A. x >1 B. x >1,5 C. x > −1,5 D. x < 1,5. Câu 7. Bất phương trình 5x < 2x − 3 có nghiệm là A. x < −1 B. x > −1 C. x > −0,5 D. x < 0,5. Câu 8. Giá trị của biểu thức 4x −10 không âm khi A. x < 2,5 B. x ≥ 2,5 C. x ≤ −2,5 D. x < −5. Câu 9. Số x = −1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 10 – 2x < 2 B. x > 1 C. −3x + 4 > 5 D. x + 1> 7−2x. Câu 10. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC ⊥ BD và AC = 4cm; BD = 7cm. Diện tích tứ giác ABCD bằng A. 14cm2 B. 28cm2 C. 22cm2 D. 11cm2. De so7/lop8/ki2 1
  13. Câu 11. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số: 1 A. k B. C. k2 D.1. k Câu 12. Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 1 A. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF theo tỉ số . 2 B. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AFE theo tỉ số 2. C. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF theo tỉ số 2. D. Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 2. 3 Câu 13. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số . Tỉ số diện 5 tích của ABC và A’B’C’ là: 9 5 3 27 A. B. C. D. . 25 3 5 25 Câu 14. Thể tích của một hình hộp chữ nhật có kích thước là 3cm, 4cm, 6cm bằng: A. 84cm3 B. 30 cm3 C.144 cm3 D.72 cm3. Câu 15. Diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là: A. 72 cm2 B. 96cm2 C. 144cm2 D. 216cm2 . Câu 16. Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 2cm, AD là đường phân giác góc A.. DB Tỷ số bằng DC 2 2 3 3 A. B. C. D. . 3 5 2 5 Câu 17. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có đường trung bình EF = 3cm, đường cao AH = 4cm. Diện tích hình thang đó bằng: A. 24cm2 B.12cm2 C. 7cm2 D. 6cm2 . Câu 18. Cho biết độ dài của AB gấp 12 lần độ dài của CD và độ dài của A’B’ gấp 5 lần độ dài của CD. Tỉ số độ dài của AB và A’B’ là 12 5 A. B. C. 60 D.17. 5 12 De so7/lop8/ki2 2
  14. Câu 19. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B a) Nếu 15a 9,5a thì 2) a = 0. 3) a > 0. II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 20 (1 điểm). Giải phương trình: 1 2 2x − 3 + = 2 x+2 2− x x −4 Câu 21 (1,5 điểm). Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tính khoảng cách giữa hai bến, biết vận tốc dòng nước là 2km/h. Câu 22. (2,5 điểm). Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. a. Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC. b. Đường thẳng đi qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng OH AB minh rằng: = . OK CD De so7/lop8/ki2 3
  15. Trường THCS Lạc An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Giáo viên: Lê Thị Hòa Môn TOÁN – KHỐI 8 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. BIÊN SOẠN ĐỀ KIẾM TRA Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Mức độ : Nhận biết Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn: 1 A.2x-3=0 B.  2  0 C. x2-1=0 D. 0x+2=0 x Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 1 1 A. 2x  < 0 B. 1-3x< 0 C. 2x2 – 1 > 0 D. >0 x 2x  3 Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây: |  0 4 A. x > 4 B. x ≤ 4 C. x < 4 D. x ≥4 Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Câu 3. Cho ABC ഗDEF, phát biểu nào sau đây là đúng: A. A  D B. B  D C. B  F D. C  E Chủ đề 4. Hình lăng trụ, hình chóp đều Câu 12: Hình hộp chữ nhật có: A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. B. 6 cạnh, 8 đỉnh, 12 mặt. C. 6 đỉnh 8 cạnh, 12 mặt. D. 6 mặt, 8 cạnh, 12 mặt. Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. x ( x  2) Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình :  0 là : x2  4 A. x  2 B. x  2 C. x  0 D. x  2; x  2 Câu 7: Phương trình 3x + 4 = 0 có nghiệm : 4 4 3 3 A. x  B. x   C. x   D. x  3 3 4 4 Câu 4. Phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S=: A.x+2=0 B. 2x=1 C. 0x= –1 D. x=0 Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Câu 10. Biết: –2x  0 thì x có giá trị: A.x  2 B.x  0 C.x  –2 D.x  0 Câu 11: Bất phương trình:3x + 1 > – 8 có tập nghiệm là : A. {x|x >3} B. {x| x–3} D. {x|x
  16. Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: AB 1 Câu 6. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có = và diện tích tam giác DE 3 DEF bằng 90 cm2. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: A. 10 cm2. B. 30 cm2 C. 270 cm2 D. 810 cm2 Mức độ : Vận dụng Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Câu 9. Cho tam giác ABC có AD là phân giác có AB =4cm; AC=5cm; BC=2cm. Độ dài DC là: 10 A. 1,6 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. cm. 9 Phần II : Tự luận ( 7đ ) Mức độ : Thông hiểu Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 1: Giải phương trình: (Hiểu nghiệm, tập nghiệm, tìm được tập xác định ) a) 2(x+1)=3x–5 1 1 x b)   2(x  1) x  1 (x  1)(x  1) Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Bài 2: a) Cho m < n . Hãy so sánh: –5m + 2 và –5n + 2 (0,5 điểm) Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Bài4: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E  AB và D  AC ) a) Chứng minh: ∆AEDഗ∆ABC (1 điểm) Mức độ : Vận dụng thấp Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 1: Giải phương trình: b) 2(x+1)=3x–5 1 1 x b)   2(x  1) x  1 (x  1)(x  1) Chủ đề 2.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Bài 2: b) Giải bất phương trình sau và biểu diện tập nghiệm trên trục số: 5( x – 1 )  6( x + 2 ) (0,5 điểm) Chủ đề 3. Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng: Bài4: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E  AB và D  AC ) b) Tính độ dài AD ? ED ? c) Cho SABC = 60 cm2. Tính SAED? Chủ đề 4. Hình lăng trụ, hình chóp đều
  17. Bài 5: (0,5 điểm) Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình vuông có cạnh là 3cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng bằng 16cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này ? Mức độ : Vận dụng cao Chủ đề 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Bài 3: (1,5 điểm) Tổng số HS của hai lớp 8A và 8B là 66 em. Biết rằng nếu chuyển 10 HS từ lớp 8A sang lớp 8B thì số HS lớp 8A sẽ bằng 1 nửa số HS lớp 8B.Tính số HS của mỗi lớp.
  18. B. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn TOÁN – KHỐI 8 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 1 1 A. 2x  < 0 B. 1-3x< 0 C. 2x2 – 1 > 0 D. >0 x 2x  3 x ( x  2) Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình :  0 là : x2  4 A. x  2 B. x  2 C. x  0 D. x  2; x  2 Câu 3. Cho ABC ഗDEF, phát biểu nào sau đây là đúng: B. A  D B. B  D C. B  F D. C  E Câu 4. Phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S=: A.x+2=0 B. 2x=1 C. 0x= –1 D. x=0 Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn: 1 A.2x-3=0 B.  2  0 C. x2-1=0 D. 0x+2=0 x AB 1 Câu 6. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có = và diện tích tam giác DE 3 DEF bằng 90 cm2. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: A. 10 cm2. B. 30 cm2 C. 270 cm2 D. 810 cm2 Câu 7: Phương trình 3x + 4 = 0 có nghiệm : 4 4 3 3 A. x  B. x   C. x   D. x  3 3 4 4 Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây: |  0 4 A. x > 4 B. x ≤ 4 C. x < 4 D. x ≥4 Câu 9. Cho tam giác ABC có AD là phân giác có AB =4cm; AC=5cm; BC=2cm. Độ dài DC là: 10 A. 1,6 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. cm. 9 Câu 10. Biết: –2x  0 thì x có giá trị: A.x  2 B.x  0 C.x  –2 D.x  0 Câu 11: Bất phương trình:3x + 1 > – 8 có tập nghiệm là : A. {x|x >3} B. {x| x–3} D. {x|x
  19. Phần II : Tự luận ( 7đ ) Bài 1: Giải phương trình: a) 2(x+1)=3x–5 (0,5 điểm) 1 1 x b)   (1 điểm) 2(x  1) x  1 (x  1)(x  1) Bài 2: a) Cho m < n . Hãy so sánh: –5m + 2 và –5n + 2 (0,5 điểm) b) Giải bất phương trình sau và biểu diện tập nghiệm trên trục số: 5( x – 1 )  6( x + 2 ) (0,5 điểm) Bài 3: (1,5 điểm) Tổng số HS của hai lớp 8A và 8B là 66 em. Biết rằng nếu chuyển 10 HS từ lớp 8A sang lớp 8B thì số HS lớp 8A sẽ bằng 1 nửa số HS lớp 8B.Tính số HS của mỗi lớp. Bài4: (2,5 điểm)Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E  AB và D  AC ) a) Chứng minh: ∆AEDഗ∆ABC b) Tính độ dài AD ? ED ? c) Cho SABC = 60 cm2. Tính SAED? Bài 5: (0,5 điểm) Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình vuông có cạnh là 3cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng bằng 16cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này ? -----------------Hết-----------------
  20. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A C A A B C D B C B Phần II: Tự luận (7 điểm) Nội dung Điểm Bài 1/ a) 2(x+1)=3x–52x+2=3x–5 (0,25 điểm) x=7 Vậy Tập nghiệm của phương trình là S={7}. (0,25 điểm) 1 1 x b)   2(x  1) x  1 (x  1)(x  1) ĐKXĐ: x≠ ±1 (0,25 điểm) 1(x  1) 1.2(x  1) x.2    2(x  1)(x  1) 2(x  1)(x  1) 2(x  1)(x  1)  1(x  1)  2(x  1)  2x (0,25 điểm) 1   x  1  2x  2  2x  1  5x  x  (nhận) (0,25 điểm) 5  1  (0,25 điểm) Vậy S    5 Bài 2/ a) Ta có: m < n–5m>–5n (0,25 điểm) –5m+2>–5n+2 Vậy: –5m+2>–5n+2 (0,25 điểm) b) 5( x – 1 )  6( x + 2 ) 5x–5  6x+12  x ≥ -17 (0,25 điểm) Biểu diễn trên trục số: (0,25 điểm) ( | -17 0 Bài 3/ Gọi số HS lớp 8A lúc đầu là x (hs) (x nguyên dương, x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2