intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

514 Đề trắc nghiệm nghề Điện

Chia sẻ: Dtdthao Dtdthao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:123

64
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 514 Đề trắc nghiệm nghề Điện. Tài liệu gồm có 514 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nghề điện. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn đang học và ôn thi nghề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 514 Đề trắc nghiệm nghề Điện

  1. Bâc 3 ̣ Câu 1: Theo TCVN, dây pha của nguồn điện được kí hiệu bằng các chữ: A. A ­ B ­ C B. X ­ Y ­ Z C. L1 ­ L2­ L3 D. R ­ S ­ T Câu 2: Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện cần: A. Sơ đồ mặt bằng. B. Sơ đồ nguyên lý. C. Sơ đồ lắp đặt. D. Bảng đơn giá vật tư. Câu 3: Trang thiết bị, vật tư được tập kết gần công trình xây lắp đường dây  điện cách nơi làm việc tối thiểu là: A. 
  2. C. Dây pha. D. Dây nối thiết bị báo động. Câu 6: Trên bản vẽ lắp đặt điện, dây nối đất có kí hiệu là: A. PE. B. CE. C. LE. D. NE. Câu 7: Máy biến dòng có kí hiệu là: A. TI. B. TU. C. TY. D. BD. Câu 8: Áptômát so lệch có kí hiệu: A. DDR. B. IDR. C. RCCB. D. FIR. Câu 9: Yêu cầu khi lắp rơle tốc độ để đo tốc độ động cơ điện: A. Trục rơle lắp đồng trục với trục động cơ. B. Trục rơle lắp không đồng trục với trục động cơ. C. Trục rơle lắp trên vỏ động cơ. D. Trục rơle lắp trên nắp động cơ. Câu 10:  Kiểm tra điện trở cách điện bộ dây stato động cơ KĐB 3 pha cần: A. Đo cách điện giữa các pha dây quấn với nhau và với vỏ. B. Đo cách điện giữa các pha dây quấn với nhau.  2
  3. C. Đo cách điện giữa một pha dây quấn với vỏ. D. Đo cách điện giữa các pha dây quấn với vỏ. Câu 11: Rơ le tốc độ được lắp thế nào trong mạch điều khiển động cơ? A. Trục rơle lắp đồng trục với trục động cơ, tiếp điểm lắp trên mạch điều  khiển. B. Trục rơle lắp trên trục động cơ, tiếp điểm lắp trên mạch động lực. C. Trục rơle lắp trên vỏ động cơ, tiếp điểm lắp trên mạch động lực. D. Trục rơle lắp trên vỏ động cơ, tiếp điểm lắp trên mạch điều khiển. Câu 12: Một trong những yêu cầu kỹ thuật về thông số của dây quấn stato  động cơ điện KĐB 3 pha là:   A. Có cùng tiết diện dây, số vòng dây trong các bối dây phải bằng nhau.  B. Có cùng tiết diện dây, các vòng dây không được chạm nhau.  C. Số vòng dây trong các bối dây bằng nhau, các vòng dây không được chạm  vỏ.  D. Số vòng dây trong các pha bằng nhau, các vòng dây không được chạm vỏ.  Câu 13: Dụng cụ dùng để kiểm tra độ đồng tâm giữa trục động cơ điện với  trục của máy công tác là:  A. Móc định tâm. B. Thước đo chiều dài. C. Ni­vô. D. Thước cặp. Câu 14: Độ lệch đồng tâm cho phép giữa trục động cơ điện với trục máy  công tác khi nối bằng khớp nối cứng là:  A. (0,03 0,04) mm. B. (0,05 0,06) mm. C. (0,06 0,07) mm. 3
  4. D. (0,07 0,08) mm. Câu 15: Độ lệch đồng tâm cho phép giữa trục động cơ điện với trục máy  công tác khi nối bằng khớp nối mềm là: A. (0,08 0,12) mm. B. (0,15 0,18) mm. C. (0,18 0,2) mm. D. (0,2 0,22) mm. Câu 16: Hoạt động của PLC theo nguyên tắc: A. Vòng quét. B. Cục bộ. C. Gián tiếp. D. Trực tiếp. Câu 17: PLC S7­200 Siemen CPU 224 gồm: A. 14 ngõ vào và 10 ngõ ra. B. 10 ngõ vào và 14 ngõ ra. C. 14 ngõ vào và 8 ngõ ra. D. 14 ngõ vào và 12 ngõ ra. Câu 18: Bộ thời gian OFF­Delay trong S7­ 300 có ký hiệu: A. S­OFFDT. B. S­PULSE. C. S­ PEXT. D. S­ODT. Câu 19: Bộ thời gian ON­ Delay trong S7­ 300 có ký hiệu: A. SD. B. SE. 4
  5. C. SP. D. SS. Câu 20: STL là phương pháp lập trình kiểu: A. Liệt kê danh sách lệnh. B. Đồ họa. C. Hình thang. D. Hình khối. Câu 21: Hàm AND có kí hiệu là:         A.          B.          C.          D.  Câu 22: Hàm OR có kí hiệu là:         A.          B.          C.          D.  5
  6. Câu   23:  Tìm   sơ   đồ   khối  logic đúng với sơ đồ LAD: Sơ đồ LAD      A.       B.       C.              D. 6
  7. Câu 24: Đầu ra Q1=1 trên sơ đồ  khối khi giá trị đầu vào là:           A. I1 = 1; I2 = 1; I3 = 0          B. I1 = 0; I2 = 0; I3 = 0          C. I1 = 0; I2 = 0; I3 = 1          D. I1 = 1; I2 = 0; I3 = 1 Câu 25: Cách bố trí các đầu vào  theo   hình   bên   được   xác   định  bằng biểu thức:            A. Q1 = (I1+I2).I3            B. Q1 = I1.I2.I3            C. Q1 = (I1+I3).I2            D. Q1 = I1.I3+I2 Câu 26: Đặc điểm của áptômát sau khi tác động: A. Không tự phục hồi được. B. Tự phục hồi khi đủ điện áp. C. Tự phục hồi sau 5 phút. D. Tự phục hồi sau khi đủ dòng điện. Câu 27: Dòng làm việc của động cơ điện KĐB 3 pha đi qua bộ phận nào của rơle   nhiệt:  A. Phần tử đốt nóng. B. Tiếp điểm thường đóng không tự phục hồi. C. Tiếp điểm thường mở không tự phục hồi. D. Hệ thống thanh truyền. Câu 28: Ampemet và Voltmet được mắc vào mạch điện thế nào? A. Ampemet được mắc nối tiếp với phụ  tải, Voltmet được mắc song   song với phụ tải. 7
  8. B. Ampemet được mắc song song với phụ  tải, Voltmet được mắc nối  tiếp với phụ tải.  C. Ampemet và Voltmet được mắc song song với phụ tải. D. Ampemet và Voltmet được mắc nối tiếp với phụ tải. Câu 29: Độ cao tối đa của cột ly tâm nối bích là: A. 20 m. B. 14 m. C. 16 m. D. 12 m. Câu 30: Độ cao tối thiểu của cột ly tâm là: A. 6 m. B. 8 m. C. 12 m. D. 10 m. Câu 31:  Đồng hồ vạn năng, điện trở đầu vào ở thang đo điện áp A. Càng lớn càng tốt. B. Càng nhỏ càng tốt. C. Bằng giới hạn thang đo. D. Không có Rv. Câu 32:  Đồng hồ vạn năng, điện trở vào ở thang đo dòng điện: A. Càng nhỏ càng tốt. B. Càng lớn càng tốt. C. Bằng giới hạn thag đo. D. Không có Rv. Câu 33: Thiết bị lập trình cầm tay trong PLC dùng để: 8
  9. A. Nhập lệnh cho PLC.  B. Tính toán cho Máy tính logic cá nhân. C. Nạp thông tin vô tuyến. D. Nối mạng truyền thông cho PLC. Câu 34: Lập trình trên phần mềm Step7­ Microwin gồm: A. 3 phương pháp. B. 4 phương pháp. C. 5 phương pháp. D. 6 phương pháp. Câu 35: Ngõ ra loại Transistor của PLC sử dụng cho chuyển mạch: A. DC B. AC C. CA  D. CD Câu 36: Ngõ ra kiểu Triac PLC sử dụng cho chuyển mạch: A. AC B. DC C. CA D. CD Câu 37: Giá trị điện áp ngõ ra Transistor của PLC là: A. 24V DC B. 100V DC C. 110V AC D. 240V DC 9
  10. Câu 38:  Khi  thi công dựng cột điện  yêu cầu các chân tó phải đặt với độ  nghiêng tốt nhất là: A. 600. B. 750. C. 800. D. 900. Câu 39: Phương pháp liệt kê lệnh trong PLC được kí hiệu là: A. STL B. LAB C. LAD D. SBD Câu 40: Lắp nguồn điện cho PLC cần: A. Đúng cấp điện áp, đúng cực tính, tiếp xúc tốt.  B. Đúng cấp điện áp, sai vị trí, tiếp xúc tốt.  C. Tiếp xúc tốt, không cần đúng mức điện áp. D. Lắp qua chuyển mạch, tiếp xúc tốt. Câu 41: Điện áp ngõ vào analog của PLC là: A. 0V ÷ 10V. B. 10V ÷ 24V. C. 20V ÷ 24V.  D. 20V ÷ 30V. Câu 42: Kết nối mạch đầu vào của PLC cần phải: A. Đúng địa chỉ, đúng cực tính, tiếp xúc tốt. B. Đúng địa chỉ, trình tự theo sơ đồ. C. Đúng theo trình tự, tiếp xúc tốt. D. Đúng theo trình tự theo sơ đồ. Câu 43 : Thời gian đếm trong bộ thời gian của PLC S7.300 được thực hiện: 10
  11. A. Đếm lùi. B. Đếm tiến. C. Đếm tiến, lùi. D. Đếm lùi, tiến. Câu 44: Giao diện truyền thông RS232 là: A. Nối tiếp. B. Song song. C. Nối sao. D. Nối tam giác.   Câu 45: Chu kỳ của PLC là thời gian cần thiết để: A. Đọc các tín hiệu nhập, chạy chương trình và cập nhật tín hiệu xuất. B. Đọc từng tín hiệu nhập và cập nhật tín hiệu xuất. C. Đọc tất cả các tín hiệu nhập và kiểm tra tín hiệu xuất. D. Đọc và kiểm tra tất cả các tín hiệu nhập vào chương trình. Câu 46: Với DIODE bán dẫn cấu trúc “Ge” khi bão hoà thì: A. UAK = 0,6V. B. UAK = 0,7V. C. UAK = 0,9V. D. UAK = 0,2V. Câu 47: Kết nối mạch đầu ra của PLC với thiết bị chấp hành cần phải: A. Đúng địa chỉ, đúng cực tính, tiếp xúc tốt. B. Đúng địa chỉ, đúng trình tự, tiếp xúc tốt. C. Đúng trình tự, đúng cực tính, tiếp xúc tốt. D. Đúng  trình tự, tiếp xúc tốt, đúng địa chỉ. Câu 48: Vôn kế lắp trên mạch động lực để đo: A. Điện áp của nguồn. B. Dòng điện làm việc của phụ tải. C. Thời gian hoạt động của mạch. 11
  12. D. Công suất tiêu thụ của phụ tải. Câu 49: Trong hệ  thống đường dây truyền tải điện trên không dùng dây dẫn  trần, tiết diện của đường dây phân nhánh không được nhỏ hơn: A. 16 mm2. B. 25 mm2. C. 35 mm2. D. 50 mm2. Câu 50: Ampe kế lắp trên mạch động lực để đo: A. Dòng điện làm việc của phụ tải. B. Điện áp làm việc của phụ tải. C. Thời gian hoạt động của mạch. D. Công suất tiêu thụ của phụ tải. Câu 51:  Đồ thị công suất phụ tải sử dụng điện của hệ thống cung cấp điện  được phân làm mấy loại? A. 3 B. 4  C. 5 D. 6 Câu 52: Khi chọn khí cụ điện để lắp đặt trong tủ điện, điều kiện để chọn là: A. Điện áp định mức, dòng điện định mức. B. Dòng điện, điện trở và tần số làm việc. C. Công suất và điện áp sử dụng. D. Công suất định mức và dòng điện định mức. Câu 53: Trình tự lắp đặt thanh cài thiết bị trong tủ điện: A. Lấy dấu, khoan lỗ, bắt vít định vị. B. Lấy dấu, khoan lỗ, luồn dây, định vị. C. Lấy dấu, luồn dây, bắt vít định vị. D. Lấy dấu, khoan lỗ, luồn dây. 12
  13. Câu 54: Giao diện truyền thông nối tiếp giữa PC và PLC có: A. Tốc độ nhanh hơn truyền thông song song. B. Dữ liệu được truyền và nhận từng bit. C. Dữ liệu được truyền phát qua các khoảng cách dài ở tốc độ thấp. D. Dữ liệu được truyền phát qua các khoảng cách ngắn ở tốc độ cao. Câu 55: Giao diện truyền dữ liệu song song giữa PC và PLC có: A. Dữ liệu được truyền qua khoảng cách ngắn ở tốc độ cao. B. Dữ liệu được truyền và nhận từng bit. C. Tốc độ nhanh hơn truyền thông nối tiếp. D. Tốc độ chậm hơn truyền thông nối tiếp. Câu 56:  Phương pháp lập trình thang trong PLC được kí hiệu là: A. LAD.  B. LAB. C. STL. D. SBD. Câu 57:  Khi  ở  chế  độ  giám sát, thử  nghiệm, gỡ  rối kí hiệu (hình vẽ) xuất  hiện, nghĩa là đầu vào ở trạng thái:           A. Đóng B. Ngắt C. Có sai sót D. Không hoạt động Câu 58: Một trong những yêu cầu kỹ thuật trước khi cấp nguồn chạy thử mạch   điện điều khiển động cơ điện cần:  A. Kiểm tra điện áp nguồn, tải. B. Kiểm tra điện áp nguồn. C. Kiểm tra dòng điện tải. D. Kiểm tra công suất nguồn. 13
  14. Câu 59: Đoạn lệnh chương trình trong S7­200  LD    I0.0 AN    I0.1 =       Q0.0 Ngõ ra  Q0.0 =1 trong trường hợp nào sau đây? A. Ngõ vào I0.0=1; I0.1=0 B. Ngõ vào I0.0=0; I0.1=0 C. Ngõ vào I0.0=1; I0.1=1 D. Ngõ vào I0.0=0; I0.1=1 Câu 60: Đoạn lệnh chương trình trong S7­200         LDN  I0.0         AN   I0.1          = Q1.0 Ngõ ra Q0.1= 1 trong trường hợp nào sau đây? A. Ngõ vào I0.0=0; I0.1=0 B. Ngõ vào I0.0=1; I0.1=0 C. Ngõ vào I0.1=0; I0.1=1 D. Ngõ vào I0.0=1; I0.1=1 Câu 61: Đoạn lệnh chương trình trong S7­200 LD     I0.0 0 I0.1 AN I0.2 = Q0.1 Ngõ ra Q0.1=1 trong trường hợp nào sau đây? A. I0.0=1; I0.1=0; I0.2=0. B. I0.0=0; I0.1=0; I0.2=1. 14
  15. C. I0.0=0; I0.1=0; I0.2=0. D. I0.0=0; I0.1=1; I0.2=1. Câu 62: Hàm OR trong PLC logo có ngõ ra Q0 = I1+I2+I3=0 trong trường hợp   nào sau đây? A. I1=0; I2=0; I3=0. B. I1=0; I2=0: I3=1. C. I1=0; I2=1; I3=0. D. I1=0; I2=1; I3=1. Câu 63:  Trong PLC khi dùng lệnh AND LD là: A. Lệnh mắc nối tiếp 2 khối. B. Lệnh mắc song song 2 khối. C. Lệnh mắc hỗn hợp. D. Lệnh mắc đơn lẻ. Câu 64: Trong PLC khi dùng lệnh OR LD là: A. Lệnh mắc song song 2 khối. B.  Lệnh mắc nối tiếp 2 khối. C. Lệnh mắc hỗn hợp. D. Lệnh mắc đơn lẻ. Câu 65: Trong PLC Omron cờ định thời SR 255.00 có chu kỳ là: A. 0.1s B. 0.2s C. 0.3s D. 0.4s Câu 66: Trong PLC Omron cờ định thời SR 255.01 có chu kỳ là: A. 0.2s 15
  16. B. 0.1 C. 0.3s D. 0.4s Câu 67: Trong PLC Omron cờ định thời SR 255.02 có chu kỳ là: A. 1s B. 0,9s C. 0,8s D. 0,7s Câu 68:  Theo hình vẽ  bên, sau 10 tín hiệu  đầu vào I0.0 thì: A. Đèn sáng, động cơ dừng. B. Đèn tắt, động cơ hoạt động. C. Đèn sáng, động cơ hoạt động. D. Đèn tắt, động cơ dừng. Câu 69: Đoạn lệnh chương trình đối với PLC Mitsubishi LDI M0 OUT  T0 K100 LD T0 OUT M0 LD< T0 K50 OUT Y000 END Khi PLC hoạt động đèn trạng thái Y000: 16
  17. A. Sáng 5s, tắt 5s và lặp lại. B. Sáng 5s, tắt 5s. C. Sáng sau 5s và lặp lại. D. Tắt sau 5s và lặp lại. Câu 70: Đoạn lệnh chương trình đối với PLC Mitsubishi LD X000 RST C0 LD X001 OUT C0 K5 LD C0 OUT Y000 END Khi có tín hiệu vào đến X000: A. Cài đặt lại giá trị 5 vào bộ đếm. B. Bắt đầu đếm từ 0   5. C. Ngõ ra được đóng mạch.  D. Giá trị đếm của bộ đếm giảm xuống 1. Câu 71:  Đoạn lệnh chương trình đối với PLC Mitsubishi LD X000 RST C0 LD X001 OUT C0 K5 LD C0 OUT Y000 END Khi có tín hiệu vào đến X001: A. Giá trị của bộ đếm giảm xuống 1. 17
  18. B. Cài đặt lại giá trị 5. C. Bắt đầu đếm từ 0. D. Ngõ ra được đóng mạch.  Câu 72: Phương pháp lập trình khối trong PLC được kí hiệu là: A. FBD  B. LAB C. STL D. LAD Câu 73: Trong PLC S7­300 điều kiện để đặt thời gian trễ 1giờ, 5phút, 5giây cho   bộ thời gian được thực hiện bằng câu lệnh nào sau đây? A. S5t#1H5M5S B. S5t*1H5M5S C. S5t+1H5M5S D. S5t1H5M5S Câu 74: Trong PLC Siemen, đoạn lệnh chương trình: LD I0.0 TON T37,60 LD T37 = Q0.0 Nếu có tín hiệu vào I0.0 =1 thì ngõ ra ở trạng thái nào sau đây? A. Ngõ ra khởi động sau 6 giây. B. Ngõ ra tồn tại trong 6 giây. C. Ngõ ra ngừng trong 6 giây sau đó hoạt động 6 giây. D. Ngõ ra hoạt động trong 6 giây ngừng trong 6 giây. Câu 75: Trong PLC Mitsubishi, đoạn lệnh chương trình:  18
  19. LD X001 OUT T200 K500 LD T200 OUT Y001 END Nếu có tín hiệu vào X001 =1 thì ngõ ra ở trạng thái nào sau đây? A. Ngõ ra khởi động sau 5 giây. B. Ngõ ra tồn tại trong 5 giây. C. Ngõ ra ngừng trong 5 giây sau đó hoạt động 5 giây. D. Ngõ ra hoạt động trong 5 giây ngừng trong 5 giây.  Câu 76:  Trong PLC Mitsubishi, đoạn lệnh “MOV K50 D10” dùng để: A. Sao chép giá trị trong K50 và đặt giá trị đó vào D10. B. Sao chép giá trị trong K50 đến D10, để lại D10 rỗng. C. Di chuyển giá trị trong K50 đến D10, để lại K50 rỗng. D. Di chuyển giá trị trong K50 đến D10, để lại K50rỗng. Câu 77: Dòng điện phần  ứng của động cơ  một chiều được tính theo biểu  thức nào sau đây?  E U A.   I u ru U E B.  I u ru E U C.  I u ru E *U D.  I u ru Câu 78: Dải dòng điện ngõ vào tín hiệu analog trong PLC là:  A. (4  ÷ 20) mA. B. (20 ÷ 26) mA. 19
  20. C. (20 ÷ 30) mA. D. (30 ÷ 60) mA. Câu 79: Thuật ngữ ‘‘cưỡng bức” khi được áp dụng cho ngõ vào/ra của PLC   có nghĩa là:  A. Đóng hoặc ngắt các ngõ vào/ra. B. Kiểm tra sự đáp ứng của tất cả các ngõ vào/ra được chọn. C. Kiểm tra cục bộ theo yêu cầu điều khiển. D. Kiểm tra thông số kỹ thuật về yêu cầu điều khiển. Câu 80: Chạy thử nghiệm ­ kiểm tra chương trình của PLC sau khi lập trình   xong bằng: A. Mô phỏng hoạt động của chương trình. B. Thực hiện kiểm tra lỗi.  C. Kiểm tra và phát hiện lỗi. D. Kiểm tra sự đáp ứng của các ngõ vào/ngõ ra. Câu 81: Trong PLC S7 ­200, lệnh “SM0.0” có trạng thái: A. Luôn ON khi cấp nguồn. B. Chỉ ON trong vòng quét đầu tiên. C. ON trong 1vòng quét khi chế độ Run được thiết lập. D. Phản ánh trạng thái của chuyển mạch modul trên CPU. Câu 82: Bộ mã hoá trục của encoder theo gia số cung cấp tín hiệu ra là: A. Số đo trực tiếp sự thay đổi vị trí góc của trục. B. Số đo trực tiếp của đường kính trục. C. Số đo trực tiếp của sự thay đổi đường kính trục. D. Số đo trực tiếp của vị trí góc tuyệt đối của trục. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2