YOMEDIA

ADSENSE
6 Đề ôn thi HK2 môn Hóa 12
178
lượt xem 23
download
lượt xem 23
download

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo 6 đề ôn thi học kỳ 2 môn Hóa 12.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 6 Đề ôn thi HK2 môn Hóa 12
- Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 1 Câu 1 : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một polime X cần 1,25 a mol O2 và thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 53a gam. X là polime nào dưới đây? A. Cao du Buna–S B. Poli stiren C.Poli propilen D. Poli (vinyl axetat) Câu 2 : E là 1 este no đơn chức tạo thành từ 1 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở A và 1 ancol không no đơn chức mạch hở có 1 nối đôi C=C có tỉ khối hơi so với H2 là 50. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với E? A.3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3 : Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch A, sau đó cho dung dịch A tác dụng với 400 ml NaOH 1M (dư) thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 25,06 gam. m có giá trị là : A. 7,5 gam B. 6,0 gam C. 9,0 gam D. 10,5 gam Câu 4 : Các giải thích về quan hệ cấu trúc – tinh chất nào sau đây không hợp lí ? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ B. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin RNH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol C 2 6 . Amin đó có thể có tên gọi là gì ? 2 7 A. propylamin B. phenylamin C. isopropylamin D. propenylamin Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2 O (ở cùng điều kiện) = 8 : 17. Phần trăm khối lượng của các amin trong hỗn hợp là : A. 25,62% và 74,38% B. 33,33% và 66,67% C. 57,94% và 42,06% D. 28,64% và 71,36% Câu 7 : Xenlulozơ là một loại polisaccarit, được tạo do các monosaccarit là β- glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông vải là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ trong phân tử sợi bông gần với trị số nào nhất? A. 8 000 B. 9 000 C. 10 000 D. 11 000 Câu 8 : Tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glixin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử axit glutamic có phần trăm khối lượng oxi là : A.23,27% B.34,81% C. 29,09% D.15,27% Câu 9 : Chọn phát biểu không đúng: A.Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối B.Vinyl acrylat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrylat C.Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương D.Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng gương)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11 : Từ 4 –amino axit X,Y,Z,T có thể tạo thành mấy tetra peptit trong đó có đủ cả X,Y,Z,T? A. 6 B.12 C. 24 D.4 Câu 12 : Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein A thì được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắt xích alanin có trong phân tử A là bao nhiêu ? A. 200 B. 191 C. 239 D. 180
- Câu 13 : Cho sơ đồ biến hóa sau : E, Q, X,Y,Z lần lượt là : A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa B.(C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 C.( C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH D. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONH4. Câu 14 : Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau –Phần 1 : hòa tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. –Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là : A. m1=10,26; m2=8,1 B. m1=5,13; m2=8,1 C. m1=10,26; m2=4,05 D. m1=5,13; m2=4,05 Câu 15 : Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó? A. Cu(OH)2 trong môi trượng kiềm B. [Ag(NH3)2]OH C. Na kim loại D. Nước brom Câu 16 : Đốt cháy a mol este no, mạch hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x–y=a. Công thức chung của este là : A. CnH2n–2O2 B. CnH2n–4O4 C. CnH2n–2O4 D. CnH2nO2 Câu 17 : E là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức mạch hở. Đốt cháy a mol E thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b–c= 5a. Để hiđro hóa 1 mol E cần bao nhiêu mol H2 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18 : : X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết: - X làm tan đá vôi. - Y không tác dụng được với NaOH; tác dụng với Na; tham gia phản ứng tráng bạc; oxi hóa với xúc tác thích hợp thu được hợp chất đa chức. - Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH; tác dụng với Na. X, Y, Z lần lượt là A. C2H5COOH; CH3-CH(OH)-CHO; CH3COOCH3 B. HCOOCH2CH3; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH C. C2H5COOH; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH D. C2H5COOH; CH3-CH(OH)-CHO; CH3-CO-CH2OH Câu 19 : Cho sơ đồ điều chế chất G từ Axetilen: + H2 O +X +Y +Y Cl2 +Z +B CH CH 0 A B C D E F G H2SO4, 80 C 2+ Mn , t 0 CaO, t 0 askt H2SO4 ñaë, t 0 c G là: A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 20 : Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit : 1) tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm (công thức đơn giản nhất) là CH2O đều là gluxit ; 2) khi khử hoàn toàn glucozơ (C6H12O6) thành hexan chứng tỏ glucozơ có mạch cacbon không phân nhánh gồm 6 nguyên tử cacbon ; 3) glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa ; 4) glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH3CO)2O thu được este chứa 5 gốc CH3COO- chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH ; 5) khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO2 bằng số mol H2O ; 6) cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag. A. 1, 2, 3, 4 ; B. 2, 3, 4, 5 ; C. 1, 2, 4, 5 ; D. 2, 4, 5, 6.
- Câu 21 : Cho hỗn hợp A gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được 6,14 g hỗn hợp 2 muối và 3,68 g một ancol B duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là: A.CH3COOC2H5 (6,6g) ; HCOOC2H5 (1,48g) B.C2H5COOCH3 (4,4g) ; CH3COOCH3 (2,2g) C.CH3COOC2H5 (4,4g) ; HCOOC2H5 (2,22g) D. C2H5COOCH3 (6,6g) ; CH3COOCH3 (1,48g) Câu 22 : Thủy phân hoàn toàn a gam este đơn chứa A thu được x gam ancol etylic và 0,72 a gam axit cacboxylic. Quan hệ giữa x và a là : A. x=0,23a B. x=0,46a C. x=0,52a D. x=0,62a Câu 23 : Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , còn lại chất rắn không tan là A. Hòa tan hết A trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là : A. ; 17,78% B. ; 35,56% C. ; 26,67% D. ; 64,24% Câu 24 : Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kim loại Ag là A. benzanđehit, anđehit oxalic, mantozơ, metyl fomat B. axetilen, anđehit oxalic, mantozơ, metyl fomat C. benzanđehit, anđehit oxalic, mantozơ, etyl axetat D. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat Câu 25 : Trong phương pháp thủy luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S cần dùng thêm : A.dung dịch HNO3 đặc và Zn B. dung dịch NaCN và Zn C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng và Zn D. dung dịch HCl đặc và Zn Câu 26 : Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa : A. phenol với axit axetic B. phenol và anhiđrit axetic C. phenol và axetanđehit D. phenol và axeton Câu 27 : Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa axit axetic với : A. CH2=CH–OH B. CH2=CH2 C. HC CH D. CH2=CH–ONa Câu 28 : Trong phân tử aminoaxit nào sau đây có phần trăm khối lượng cacbon là 51,28%? A. B. C. D. Câu 29 : Cho pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa–khử Fe2+/Fe và Ag +/Ag. Phản ứng xảy ra ở cựa âm của pin điện hóa (đktc) là : A. Fe2++2e Fe B.Fe Fe2++2e C. Ag++e Ag D. Ag Ag ++e Câu 30 : Hòa tan a gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 30% khối lượng)bằng 50 ml dung dịch HNO3 63%(D=1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn X nặng 0,75a gam, dung dịch Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2(đktc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là : A. 75,150 gam B. 62,100 gam C. 37,575 gam D. 49,745 gam Câu 31 : Amilozơ được tạo thành từ các gốc : A. -glucozơ B. –glucozơ C –fructozơ D. –fructozơ Câu 32 : Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 19,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch và m gam chất rắn. m có giá trị là : A.42,6 B. 29,6 C.32,0 D.36,1 Câu 33 : Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxi thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X . Cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là A.0,448 lít B. 0,224 lít C. 4,480 lít D. 2,240 lít
- Câu 34 : Khi hòa tan 0,1 mol metylamin vào nước để được 1 lít dung dịch X, khi đó : A. dung dịch X có pH=13 B. nồng độ của ion CH3NH3+ bằng 0,1M C. dung dịch X có pH>13 D. nồng độ của ion CH3NH3+ < 0,1M Câu 35 : Số aminoaxit và este của aminoaxit đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C3H7NO2 là : A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 36 : Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là : A. 2 B.3 C.5 D.4 Câu 37 : Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với 1 lượng dư Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu2O. Giá trị của m là : A. 3,6 B. 14,4 C.5,4 D. 7,2 Câu 38 : X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH=CHCOOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 39 : Xà phòng hóa hoàn toàn 97,68 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 1 lít dung dịch NaOH 1,32 M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là A. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 B. CH3OOC–COOC2H5 và CH3OOCCH2COOCH3 C. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3 Câu 40 : Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Cho H = 90%. Khối lượng axit nitric cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là: A. 32,49 kg B. 34,5 kg C. 30,62 kg D. 37,8 kg
- Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 2 Câu 1 : Hoà tan hỗn hợp 1,34g axetanđehit và glucozơ vào nước, cho thêm vào đó dung dịch amoniac và AgNO3 được tạo nên từ 20ml dung dịch AgNO3 34% (d = 1,25 g/ml). Đun nóng nhẹ cho kết tủa lắng xuống. Dùng axit nitric trung hoà nước lọc và thêm vào đó lượng dư dung dịch KCl, thấy lắng xuống 2,87g kết tủa. Tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu: A. 50,7% và 49,3% B. 32,8% và 67,2% C. 23,1% và 76,9% D. 32,9% và 67,1% Câu 2 : Các chất có công thức cấu tạo cho dưới đây: CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 và CH3- CH2-CH2-NH2 có tên theo IUPAC tương ứng là: A. (2) và (3) đều đúng. B. Butyl amin và Propyl amin. (1) C. Butan-2-amin và Propyl amin. (2) D. 2-aminobutan và 1-aminopropan. (3) Câu 3 : Công thức phân tử của chất Y là C3H6O2. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Y có thể là este no đơn chức B. Trong phân tử Y có thể có 1 liên kết C. Y chỉ có thể là este D. Khi đốt cháy cho ta tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1 : 1 Câu 4 : A có công thức C9H17O4N, phân tử có cấu tạo thẳng và đối xứng. Công thức cấu tạo của A, C là A. C2H5-OOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOC2H5 ; CH3-O-CH3 B. C2H5-OOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOC2H5 ; C2H5OH. C. C2H5-OOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOC2H5 ; CH3-O-CH3 D. C2H5-OOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOC2H5 ; C2H5OH. Câu 5 : Đun nóng 40g chất béo của 1 axit béo với 300ml dung dịch NaOH 0,6M thu được dung dịch A. Để trung hoà NaOH trong dung dịch A cần 100ml HCl 0,3M, ta thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B ta thu được bao nhiêu gam muối. A. 40,155(g) B. 42,4 (g) C. 43,155 (g) D. 41,4 (g) Câu 6 : Sau khi xà phòng hoá một khối lượng chất béo bằng NaOH dư với hiệu suất là 80% ta thu được xà phòng là natri stearat C17H35COONa) và 73,6 kg glixerol. Công thức chất béo là: (C17H35COO)3C3H5 , M = 890 đvC.Khối lượng chất béo là? A. 890kg B. 1335kg C. 44,5kg D. 1780kg Câu 7 : X và Y là hai đồng phân của C2H4O2. X và Y có thể là chất nào sau đây, biết chúng đều đơn chức. A. 1 axit và 1 ancol đa chức B. 1 axit đơn chức và 1 este đơn chức C. 1 xeton và 1 este. D. 1 este và 1 ancol đa chức Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp etylamin và ancol metylic, sản phẩm cháy sau khi ngưng để tách nước, được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 là 20,86. Phần trăm khối lượng của etylamin trong hỗn hợp đầu là: A. 58,44% B. 33,3(3)% C. 50% D. 28,5%
- Câu 9 : Cho dãy biến hoá sau: Z có thể là chất nào trong số các chất sau: A. C5H12 B. C3H8 C. C3H7Cl D. C4H10 Câu 10 : Ngoài mạch hở không phân nhánh, glucozơ còn tồn tại ở dạng mạch vòng. Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng? A. Phản ứng este hóa với dung dịch andehit axetic B. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam C. Phản ứng tạo ete ở C1 với CH3OH (HCl xúc tác) D. Phản ứng tráng bạc với dung dịch [Ag(NH3)2]OH Câu 11 : Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol. Hỏi thu được bao nhiêu gam xà phòng? A. 80,6 g B. 100g C. 91,8g D. 78,4 g Câu 12 : Trộn 250g dung dịch glucozơ 10% với 750g dung dịch glucozơ 15%. Tính C% của glucozơ trong dung dịch thu được. A. 13,75% B. 13,5% C. 12,96% D. 14,5% Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp metylamin và ancol etylic, sản phẩm cháy sau khi ngưng để tách nước, được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A có tỷ khối so với H2 là 20,4. Phần trăm khối lượng của metylamin trong hỗn hợp đầu là: A. 33,3(3)% B. 57,41% C. 46,75% D. 66,67% Câu 14 : Công thức phân tử của axit oleic là A. C18H34O2. B. C16H30O2. C. C19H36O2. D. C17H32O2. Câu 15 : Cho một dung dịch có 3,25g FeCl3 cho tác dụng vừa đủ với một dung dịch có 2,7 g amin đơn chức mạch hở, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 1,6g. Đó là amin gì? (biết amin đó khi tác dụng với HNO2 tạo ra hợp chất màu vàng). A. Đimetylamin B. etylamin C. Trimetylamin D. Metylamin Câu 16 : Cho 21,2 g hỗn hợp axit gồm HCOOH và CH3COOH đun nóng với ancol etylic dư và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp 2 este (hiệu suất là 80%). Biết rằng nếu trung hoà 1/10 khối lượng hỗn hợp axit trên bằng dung dịch NaOH 1M thì hết 40ml. Khối lượng este thu được là: A. 25,92g B. 24,86g C. 33,52g D. 32,40g Câu 17 : Từ m gam glucozơ người ta nhận được 4,55g sobit. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng với AgNO3/NH3. A. 5,4 (g) B. 32,4 (g) C. 21,6 (g) D. 10,8 (g) Câu 18 : Số đồng phân cấu tạo và bậc tương ứng của các amin có công thức phân tử C4H11N là: A. Có 6 đồng phân, trong đó có 3 là amin bậc 1, có 2 là amin bậc 2 và 1 amin bậc 3. B. Có 8 đồng phân, trong đó có 4 là amin bậc 1, có 3 là amin bậc 2 và 1 amin bậc 3. C. Có 4 đồng phân, trong đó có 3 là amin bậc 1 và 1 amin bậc 3. D. Có 7 đồng phân, trong đó có 3 là amin bậc 1, có 3 là amin bậc 2 và 1 amin bậc 3. Câu 19 : Chất nào sau đây có tính dẻo? A. Cao su. B. Caprolactam. C. Nilon –6,6 D. Poli vinyl clorua. Câu 20 : Cho phản ứng: CH3–COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5 + H2O Phản ứng chuyển theo chiều thuận khi:
- A. Thêm nước (3). B. Cả (1), (2) và (3). C. Giảm nhiệt độ (1). D. Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác (2). Câu 21 : Điện phân dung dịch NaOH trong nước bằng dòng điện có I = 10A, thời gian là 268 giờ. Khối lượng dung dịch sau khi điện phân bị giảm đi bao nhiêu? A. 700g B. 600g C. 800g D. 900g Câu 22 : Cho 35,2g hỗn hợp 2 este có công thức phân tử là C4H8O2 vào NaOH dư. Sau đó cho Na (dư) vào. Lượng muối thu được: A. 53,6 (g) B. 37,1 (g) C. 44,4 (g) D. 60,0 (g) Câu 23 : : Tìm câu sai: A.Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp B.Trùng hợp 2-metylbuta-1,3- đienđược cao su Buna C.Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên D.Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư, xúc tác bằng bazơ Câu 24 : Cho este X (C4H6O2) tác dụng với NaOH thu được 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3 – COO–CH = CH2. B.HCOO – CH2 – CH = CH2. C.CH2 = CH – COOCH3. D.HCOO – CH = CH – CH3. Câu 25 : Chọn đáp án đúng. A. Chất béo là este của glixerol với axit vô cơ. B. Chất béo là este của ancol với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerol với axit. D. Chất béo là trieste của của glixerol với axit béo. Câu 26 : Cho 2,5 kg glucozơ chứa 2% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 400 thu được, biết ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt mất 1%. A.3194,40 ml B.2785,18 ml C.2875,42 ml D.3874,06 ml. Câu 27 : Cho 50ml dung dịch chứa 1,24g một amin đơn chức mạch hở tác dụng với 50ml dung dịch có 1,335g AlCl3. AlCl3 được kết tủa hoàn toàn ở dạng Al(OH)3, lọc rửa kết tủa. Dung dịch thu được (gồm thể tích 2 dung dịch đầu và nước rửa) cho thêm mấy giọt quì tím, dung dịch đó màu xanh, vừa khuấy vừa nhỏ từ vào đó dung dịch HCl 0,50M đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng thấy hết 20ml HCl 0,50M. Amin đó là: A. Etylamin B. Propylamin C. Butylamin D. Metylamin Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 este đơn chức, rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH)2, khối lượng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng. p = 0,62t và t=15(m+p)/13. Hãy xác định CTPT este. A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Câu 29 : Khi lưu hoá cao su, các chuỗi poliisopren liên kết với nhau nhờ cầu nối nào? A. – S – S – B. –H – H – C. – C – C – D. – C = C – Câu 30 : Este A được điều chế từ aminoaxít B và ancol metylic. Tỉ khối của A so với hiđrô là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2 . A và B là chất nào sau đây: A. C3H7O2N (H2N–CH2–COOCH3) và C2H5O2N (H2N–CH2–COOH) B. H2N– CH2–COOCH3 và H2N–CH2–CH2–COOH
- C. H2N–CH2 – CH2 – COOCH3 và NH2 – CH2 – CH2 – COOH D. Tất cả đều sai Câu 31 : Ứng với công thức phân tử C4H8O2, có bao nhiêu đồng phân mạch hở đều tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 đồng phân B. 6 đồng phân C. 4 đồng phân D. 8 đồng phân Câu 32 : Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn. B. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. C. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. D. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. Câu 33 : Khi tham gia vào các phản ứng hóa học các nguyên tử của đơn chất kim loại thường đóng vai trò là A. chất nhường electron để tạo thành các cation vì năng lượng cần để tách electron khỏi nguyên tử kim loại tương đối nhỏ. B. chất góp chung electron để tạo thành các liên kết cộng hóa trị vì các electron lớp ngoài cùng của chúng tương đối linh động. C. chất nhận electron để tạo thành các ion dương vì chúng có năng lượng ion hóa nhỏ. D. chất nhường electron để tạo thành các cation vì chúng có năng lượng ion hóa lớn. Câu 34 : Cho 8,3 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 1,05 M. Phản ứng hoàn toàn, thu được 15,68 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. % khối lượng của các kim loại trong A bằng A. Fe: 67,47%; Al : 32,53 % B. Fe: 32,53%; Al : 67,47 % C. Fe: 54,57%; Al : 45,43% D. Fe: 45,43%; Al : 54,57% Câu 35 : Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. glucozơ, fructozơ, mantozơ và tinh bột. B. glucozơ, fructozơ, mantozơ và xenlulozơ. C. glucozơ, fructozơ, focmalin và tinh bột. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ và saccarozơ Câu 36 : Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A. 1,12 gam B. 7,84 gam C. 6,48 gam D. 4,32 gam Câu 37 : Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắc xích butađien và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5 Câu 38 : Cho 0,4550 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,1820 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại M là A. Fe B. Zn C. Mg D. Al Câu 39 : Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư. A. H2N[CH2]6COONa B. H2N[CH2]5COOH C. H2N[CH2]6COOH D. H2N[CH2]5COONa Câu 40 : Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là
- A. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag . B. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag . C. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. D. Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe.
- Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 3 Câu 1 : Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì tổng số mol CO2 và H2O sinh ra bằng 12/7 lần số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl fomiat Câu 2 : Cho 5,28 gam este no đơn chức mạch hở X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M đun nóng. Sau phản ứng thu được một ancol A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 6,24 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este là : A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5. D. C2H5COOCH3 Câu 3 : Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 4 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Z, Y tương ứng là: A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. HCOONa, CH3CHO. D. HCOOH, CH3CHO. Câu 5 : Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 8 gam CH3OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 16,20 B. 9,52 C. 10,72 D. 14,42 Câu 7: Mệnh đề KHÔNG đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2 D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối Câu 8: Trong các chất sau đây có bao nhiêu chất tham gia phản ứng tráng gương : Glixerol, glucozơ, fructozơ, axit axetic, axit fomic, vinyl fomiat, saccarozơ, mantozơ, etyl axetat, OHC–COOH, anđehit oxalic? A. 6 B. 7 C. 8 D.9 Câu 9: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt giảm dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ. A. fructozơ > glucozơ > saccarozơ. B. saccarozơ > fructozơ > glucozơ. C. glucozơ > fructozơ > saccarozơ. D. fructozơ > saccarozơ > glucozơ. Câu 10: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột X Y axit axetic. X, Y lần lượt là A. Glucozơ và etyl axetat. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Glucozơ và ancol etylic. D. Ancol etylic và anđehit axetic. Câu 12: Thủy phân 3,42kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%. Khối lượng các sản phẩm thu được là A. 1,8kg glucozơ và 1,8kg fructozơ. B. 0,36kg glucozơ và 0,36kg fructozơ. C. 1,71kg glucozơ và 1,71kg fructozơ. D. 1,44kg glucozơ và 1,44kg fructozơ
- Câu 13: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là công thức nào ? A. HCOO – CH = CH – CH3 B. CH3COO – CH = CH2 C. HCOO – C(CH3) = CH2 D. CH2 = CH – COOCH3 Câu 14 : Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 150 gam C. 175 gam 200 gam Câu 15: Sơ đồ nào sau đây là sai ? 0 0 2 1500 C,lln H 2O,HgSO4 ,80 C O 2 ,Mn A,xt A. CH 4 A B C Vinyl axetat 0 0 NaOH,t NaOH,CaO,t axit acrylic,xt B. CH 2 CHCOOC 2 H3 (X) A B X 0 0 HCN H3 O H 2SO4 d,t CH 3OH,H 2SO 4 d,t C. CH3CHO A B C Metyl acrylat 0 men O 2 ,men C 2 H5 OH,H 2SO4 d,t D. Glucozo A B Etyl axetat Câu 16 : Công thức của amin chứa 23,73% khối lượng nitơ là công thức nào ? A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N Câu 17: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ? A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 B. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 Câu 18 : Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen ? A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom Câu 19: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lí ? A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết B. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, đehalogen hóa thu được anilin C. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết. D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen. Câu 20 : Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng bao nhiêu ? A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol Câu 21: Cho 4.185 gam ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 4,815 gam kết tủa. Ankylamin đó có công thức như thế nào ? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 22: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác ? A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M B. Số mol của mỗi chất là 0,02 mol C. Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2 O (ở cùng điều kiện) = 8 : 17 Công thức của hai amin là ở đáp án nào ? A. C2H5NH2, C3H7NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2 C. CH3NH2, C2H5NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2 Câu 24: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu? A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng Câu 25: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
- A. H2/Ni, t0 B. Cu(OH)2 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch brom Câu 26: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít. Câu 27: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam, a có giá trị như thế nào? A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam Câu 28: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa: Cu(OH)2/OH- t0 Z dung dò xanh lam ch keá tuû ñoû ch t a gaï Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. mantozơ Câu 29: Cho các dãy chuyển hóa: Glixin +NaOH +HCl A X Glixin +HCl +NaOH B Y X và Y lần lượt là chất nào? A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 30: Cho 13,33 gam hỗn hợp Al,Cu, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A, 7,728 lít H2 (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 42,25 gam B. 40,05 gam C. 25,35 gam D. 46,65 gam Câu 31: Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? 0 0 A. nilon–6,6 + H2O t B. cao su Buna + HCl t 0 0 C. polistiren 300 C D. resol 150 C Câu 32: Hòa tan hết m gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được một hỗn hợp khí gồm 0,06mol NO; 0,02 mol N2O và 0,016 mol N2 (trong dung dịch thu được không có NH4NO3) . Trị số của m là: A. 3,0 B. 6,0 C. 4,08 D. 7,2 Câu 33: Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH2=CH–COOCH3 B. CH2=CH–OCOCH3 C. CH2=CH–COOC2H5 D. CH3OCO–CH=CH2 Câu 34: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A. 3584 m3 B. 12846 m3 C. 8635 m3 D. 6426 m3 Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 3,36 B. 4,48 C. 2,24 D. 5,60 Câu 36: Khi tham gia vào các phản ứng hóa học các nguyên tử của đơn chất kim loại thường đóng vai trò là A. chất nhận electron để tạo thành các ion dương vì chúng có năng lượng ion hóa nhỏ. B. chất nhường electron để tạo thành các cation vì năng lượng cần để tách electron khỏi nguyên tử kim loại tương đối nhỏ. C. chất góp chung electron để tạo thành các liên kết cộng hóa trị vì các electron lớp ngoài cùng của chúng tương đối linh động. D. chất nhường electron để tạo thành các cation vì chúng có năng lượng ion hóa lớn. Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Gỉ sắt có công thức hóa học là Fe3O4.xH2O B.Gỉ đồng có công thức hóa học là Cu(OH)2.CuCO3 C.Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn tạp chất khác. D.Trong quá trình tạo thành gỉ sắt, ở anot xảy ra quá trình : O2+2H2O+4e4OH–
- Câu 38 : Cặp kim loại Al–Fe tiếp xúc với nhau đặt ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và ăn mòn theo dạng nào là chính. Hãy chọn đáp án đúng : A. Al bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá. C. Al bị ăn mòn hoá học. D. Fe bị ăn mòn hoá học Câu 39 : Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO B. Cu, Fe, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg D. Cu, Fe, Zn, MgO Câu 40 : Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hóa chất dùng làmthuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là ở đáp án nào sau đây? A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc B. Cu(OH)2, dung dịch iot, quỳ tím, HNO3 đặc C. dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím D. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đặc, dung dịch iot.
- Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 4 Câu 1 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 1 muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là: A.HCOO-CH2-CH=CH-COOH B. HOOC-CH=CH-COO-CH3 C. HOOC-CH2-COO-CH=CH2 D. HOOC-COO-CH=CH-CH3 Câu 2 : 3,52 gam một este E của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 1M, thu được chất X và Y. Đốt cháy 0,6 gam chất Y cho 1,32 gam CO2. Khi bị oxi hóa, chất Y chuyển thành anđehit. Công thức cấu tạo của este E và chất Y là (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). A. HCOOCH2CH2CH3 ; CH3CH2CH2OH B. CH3COOCH2CH3 ; CH3CH2OH C. C2H5COOCH3 ; CH3CH2OH D. HCOOCH(CH3)CH3;CH3-CH2- OH Câu 3 : Sắp xếp các chất CH3COOH (1), HCOOCH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH2CH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần. Dãy nào có thứ tự sắp xếp đúng? A.(3) > (5) > (1) > (4) > (2) B.(1) > (3) > (4) > (5) > (2) C.(3) > (1) > (4) > (5) > (2) D.(3) > (1) > (5) > (4) > (2) Câu 4 : Các este có công thức C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng có thể có công thức cấu tạo như thế nào? A.CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2; H-COO-CH=CH-CH3 và H-COO-C(CH3)=CH2 B.CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2; H-COO-CH=CH-CH3 C.CH2=CH-COO-CH3; H-COO-CH2-CH=CH2 D.CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2; Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X được điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ: X có CTCT là: A.Đồng phân o của O2NC6H4COOC2H5 B.Đồng phân m của O2NC6H4COOC2H5 C.Đồng phân p của O2NC6H4COOC2H5 D.Hỗn hợp đồng phân o và p của O2NC6H4COOC2H5 Câu 6: Khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit là C3H7COOH (axit butyric), C11H23COOH (axit lauric), C13H27COOH (axit miristic) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste? A. 6 B. 12 C. 9 D. 18 Câu 7: Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại chức hóa học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp A với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam A cần vừa đủ 12,096 lít khí oxi, thu được 10,304 lít CO2. Các thể tích đều đo ở đktc. Công thức cấu tạo của các chất trong A là A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH2
- B. HCOOCH2-CH=CH2 và CH3COOCH2-CH=CH2 C. CH2=CHCOO-CH3 và CH2=CH-CH2-COOCH3 D. HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH-CH3 Câu 8: Số lượng đồng phân đơn chức mạch hở ứng với công thức phân tử C4H11N và C4H8O2 lần lượt là A. 7 và 4 B. 8 và 4 C. 8 và 6 D.7 và 6 Câu 9: Chuỗi phản ứng: CH2 =CH-CH2Cl Ancol X Anđehit Y Axit Z Metyl acrylat. Các chất X, Y, Z, lần lượt là: A. X là:CH3 –CH2 -CH2OH, Y là:CH2=CH-CHO, Z là:CH2=CH-COOH B. X là:CH2=CH-CH2OH, Y là:CH3 –CH2 -CHO, Z là:CH2=CH-COOH C. X là:CH2=CH-CH2OH, Y là:CH2=CH-CHO, Z là:CH2=CH-COOH D. X là:CH2=CH-CH2OH, Y là:CH2=CH-CHO, Z là:CH3 –CH2 –COOH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì? A. Gluczơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 11: Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 Tinh bột Glucozơ ancol etylic Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%. A. 373,3 lít B. 280,0 lít C. 149,3 lít D. 112,0 lít Câu 12: Cho -aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là chất nào sau đây? A. Axit 2-aminopropanđioic B. axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic Câu 13: Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5 – NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N – CH2 – COOH (X3); HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH (X4) H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH (X5) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hóa xanh là dung dịch nào? A. X1; X2; X5 B. X2; X3; X4 C. X2; X5 D. X3; X4; X5 Câu 14 : Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây được phát biểu không đúng? A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. B. Muối đinatri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính). C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. D. Các aminoaxit (nhóm amin ở vị trí số 6,7....) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. Câu 15: Thủy phân peptit: (CH2)2COOH CH3 CH-COOH H2N-CH2-C-N-CH-C-N || | || | O H OH
- Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli Câu 16 : Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C2H8N2O3. Biết 0,15 mol A tác dụng với dung dịch chứa 12 gam NaOH đun nóng thu được chất khí A1 làm xanh quì tím ẩm và dung dịch A2. Cô cạn dung dịch A2 được p gam chất rắn khan. Giá trị đúng của p là : A.18,75 gam B.15 gam C.12,5 gam D.20,625 gam Câu 17: Khử glucozơ bằng hiđro để tạo socbitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu gam? A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 2,48 gam Câu 18 : Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 polopeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân 1 phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Hãy chọn thứ tự đúng của aminoaxit tạo thành polipeptit cho trên. A. X – Z – Y – E – F ; B. X – E – Y – Z – F ; C. X – E – Z – Y – F ; D. X – Z – Y – F – E. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Br2 + H2O CuO M C3H6Br2 N anñehit 2 chöùc dö OH - t0 Kết luận nào sau đây đúng ? A.M là C3H6 và N là CH3CH(OH)CH2(OH) B.M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2(OH) C.M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2 (OH) D.M là C3H8, N là glixerin (glixerol) C3H5(OH)3 Câu 20 : Đun 9,2 gam glixerol với 9 gam CH3COOH có xúc tác được m gam sản phẩm E chứa 1 loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng 60%. m có giá trị bằng bao nhiêu? A.8,76 B.9,64 C.7,54 D.6,54 Câu 21: Đun nóng 20 gam một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,24 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư. Vậy khối lượng NaOH cần khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo trên, khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% (theo khối lượng muối natri của axit béo) sinh ra từ 1 tấn chất béo đó là: A.120kg ; 92kg; 1427,77kg B. 300kg; 230kg; 1070kg C. 140kg; 100kg; 1040kg D. 120kg; 92kg; 1028kg Câu 22: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo ? C17H33COO–CH2 C6H5COO – CH2 | | A. C15H31COO-CH B. C6H5COO – CH | | C17H35COO–CH2 C6H5COO – CH2 C17H35CO – CH2 C2H5COO – CH2 | | C. C15H31CO - CH D. C2H5COO – CH | | C17H35CO – CH2 C2H5COO – CH2
- Câu 23: Cho các chất : nước Ja–ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hóa học? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 24: Mùi ôi của dầu mỡ động vật, thực vật là mùi của: A.este B.ancol C.anđehit D.hiđrocacbon thơm Câu 25: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO– D. Khi có chất xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic. Câu 26: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ và những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n? C 2 6 A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đểu cho tỉ lệ mol 2 5 B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước. D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6. Câu 27: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia phản ứng tráng gương C. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” Câu 28: Để phân biệt 2 dung dịch KI và KCl bằng hồ tinh bột người ta phải dùng thêm một chất sau đây A. O3 (ozon) B. FeCl3 C. Cl2 hoặc Br2 D. không cần dùng chất nào Hãy chọn đáp án sai. Câu 29: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử nào để có thể phân biệt được cả 4 chất. A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgO3 trong NH3 C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2 D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3 Câu 30: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng? A. Trùng ngưng caprolactam tạo ra tơ nilon–6. B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli (etylen terephtalat) C. Đồng trùng hợp buta–1,3–đien và vinyl xianua để được cao su buna–S. D. Trùng hợp ancol vinylic để được poli (vinyl ancol) Câu 31: Cho m gam bột Fe vào trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 x M và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A vả 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là : A. 0,8 B. 1,0 C. 1,2 D. 0,7 Câu 32: Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1g Cu không tan. Sục NH3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài không
- khí tới hoàn toàn được 1,6g chất rắn. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1g B. 3,64g C. 2,64g D. 1,64g Câu 33: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. Fe+Cu2+ Fe2++Cu B. Fe2++Cu Cu2++Fe C. 2Fe3++Cu 2Fe2++Cu2+ D. Cu2++2Fe2+ 2Fe3++Cu Câu 34: Điện phân dung dịch bạc nitrat với cường độ dòng điện 1,5 A, thời gian 30 phút, khối lượng bạc thu được là : A. 6,0 g B. 3,02 g C. 1,5 g D. 0,05g Câu 35: Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe: A. Tăng 0,08 gam B. Tăng 0,80 gam C. Giảm 0,08 gam D. Giảm 0,56 gam Câu 36: Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là :A : Mg , Zn ; B : K , Mg , Zn , Cu ; C : K , Mg , Zn ; D : Mg , Zn , Cu Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 9,6g kim loại R hoá trị II trong H 2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc). Vậy R là: A.Mg B.Zn C.Ca D.Cu Câu 38 : Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catôt tăng đúng bằng khối lượng anôt giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng A. catôt Cu. B. catôt trơ. C. anôt Cu. D. anôt trơ. Câu 39 : Biết : –Sức điện động của các pin điện hóa : Cr–Ni là +0,51V và Cd–Mn là +0,79V –Thế điện cực chuẩn : E0Cd2+/Cd=–0,40V và E0Ni2+/Ni=–0,26V Thế điện cực chuẩn E0 của các cặp oxi hóa khử Cr3+/Cr và Mn2+/Mn lần lượt là : A. +0,25V và +0,39V B. –0,25V và –0,39V C. +0,25V và –0,39V D. –0,77V và +0,39V Câu 40 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
- Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 5 Câu 1: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,449%, 7,865%, 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, đun nóng được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOCH3 B. H2NCOOCH2CH3 C. CH2=CHCOONH4 D. H2NC2H4COOH Câu 2 : Este X không no, mạch hở (C5H8O2) khi xà phòng hoá tạo ra một anđehit và muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không đúng về bản chất quá trình hoá học trong khi điện phân? A. Sự oxihoá xảy ra ở anot B. Sự khử xảy ra ở catot C. Anion nhường e ở anot D. Cation nhận e ở anot Câu 4 : Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra một ancol mà khi đốt cháy một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích O2 đo cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOC2H5 B. CH3COOCH2CH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. HCOOCH2 C(CH3)=CH2 Câu 5 : Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2 gam O2 (đo ở cùng điều kiện ). Biết MX > MY. Công thức cấu tạo của E là A. HCOOCH2CH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH= CH- CH3 D. CH2=CHCOOC2H5 Câu 6 : Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số mg KOH cần để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo (nói gọn là trung hoà 1 gam chất béo). Để trung hoà 14 gam chất béo có chỉ số axit bằng 6 cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 0,1M A. 15 B. 10 C. 6 D. 5 Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn 5,04 gam Fe cần tối thiểu V (ml) dung dịch HNO3 4M được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 40 B. 60 C. 90 D. 120 Câu 8 : Để điều chế anilin từ C6H6 cần sử dụng thêm các chất vô cơ nào? A. Fe, HCl, HNO3, H2O, H2SO4. B. Zn, Fe, HCl, HNO3, H2O. C. C, Cu, HNO3, NH3, Cl2. D. Ca(OH)2, O2, NH3, Cl2. Câu 9 : Cho 0,012 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,506 g muối Y. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N–CH2–COOH. B. H2NCH2–CH(NH2)–COOH. C. H2N–CH2–CH2–COOH. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 10 : Nhúng một miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng miếng kim loại tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim loại bạc tạo ra đều bám vào miếng kim loại X. Kim loại X là: A. đồng (64) B. niken (59) C. kẽm (65) D. chì (207)
- Câu 11 : Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 12 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. Câu 13 : Polivinyl axetat (hoặc poli (vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3COO-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-C2H5. D. C2H5COO-CH=CH2. Câu 14 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ visco và tơ axetat. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 15 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 16 : Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. glucozơ , lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol D. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic Câu 17 : Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. Fe2O3; 65% . B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe2O3; 75% Câu 18 : Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phóng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 19 : Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau 1/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy . 2/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn . 3/ Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao 4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy Cách làm đúng là A.1 và 4 B.Chỉ có 4 C.1 , 3 và 4 D.Cả 1 , 2 , 3 và 4. Câu 20 : Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là :A. Mg , Zn B. K , Mg , Zn , Cu C. K , Mg , Zn D. Mg , Zn , Cu

ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
