<br />
Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com<br />
<br />
QUỶ CỐC TỬ CUỐN SÁCH LẠ KỲ XƯA NAY<br />
<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 1: THUẬT MỞ ĐÓNG<br />
<br />
<br />
1. CƯƠNG NHU TƯƠNG TẾ: TRONG NHU CÓ CƯƠNG, TRONG CƯƠNG CÓ<br />
NHU<br />
<br />
<br />
2. SƠ NHI BẤT LẬU: TUYỆT ĐỐI BÍ MẬT.<br />
<br />
<br />
3. DĨ KHUẤT CẦU THÂN: CO ĐỂ DUỖI.<br />
<br />
<br />
4. TIÊN ĐẢ HẬU MA: Trước đánh sau bắt<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 2: SÁCH PHẢN ỨNG<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ NHẤT: DĨ GIẢ CẦU CHÂN (lấy giả làm thật)<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ HAI: ĐẦU THẠCH VẤN LỘ (ném đá hỏi đường).<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ BA: DĨ TĨNH CHẾ ĐỘNG (lấy tịnh chế động)<br />
<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ TƯ: GIẢ SI BẤT ĐIÊN (giả ngu si nhưng không điên)<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 3: NỘI KIỆN CHI SÁCH<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ NHẤT: TẤN TÀI SỞ DỤNG (người tài nước Tấn dùng ở Sở)<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ HAI: TIẾN NGÔN MẬT QUYẾT (bí quyết của việc hiến kế)<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ BA: TÙY TÂM SỞ DỤC (tùy lòng ham muốn)<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 4: HƯ KHÍCH CHI SÁCH<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ NHẤT: CÔNG BỐ NGHI VẤN (làm cho đối phương nghi ngờ nhau).<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ HAI: HƯ THỰC CHI GIAN (kẽ hở giửa hư và thực)<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ BA: NỮ SẮC NHƯ ĐAO (sắc đẹp phụ nữ như đao kiếm) Sắc đẹp của người<br />
phụ nữ nguy hiểm như đao kiếm, có thể giết chết người<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ NĂM: BIẾT TRƯỚC THỜI THẾ (Kiến ngự tri trước)<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 5: TỰ DO VÀ KIỀM CHẾ.<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ NHẤT: KÍN KẼ CHU ĐÁO (Xuyết nhi bất thất)<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ HAI: BIẾN KHÔNG THÀNH CÓ (Vô trung sinh hữu)<br />
<br />
<br />
KẾ THỨ BA: NỤ CƯỜI DẤU ĐAO KIẾM (Tiếu lí tàng đao)<br />
<br />
<br />
Âm Phù Kinh 陰 符 經<br />
<br />
<br />
Quỷ Cốc Tử truyện<br />
<br />
<br />
<br />
QUỶ CỐC TỬ CUỐN SÁCH LẠ KỲ XƯA NAY<br />
<br />
<br />
I. Chân và nguỵ<br />
<br />
<br />
Quỷ Cốc tử vừa là hiệu của Quỷ Cốc, đồng thời cũng là tên gọi của một cuốn sách<br />
<br />
<br />
Con người kỳ lạ bao nhiêu thì cuốn sách cũng kỳ lạ bấy nhiêu! Gọi là thiên cổ kỳ thư<br />
<br />
<br />
Quỷ Cốc tử là một cuốn sách chân hay nguỵ? Thật hay giả?<br />
<br />
<br />
Chân tức là chính tay Quỷ Cốc viết. Giả là người đời sau viết và gán cho Quỷ Cốc<br />
<br />
<br />
Cuộc tranh luận cũng đã tốn rất nhiều giấy mực và không ngừng nghỉ. Hàng trăm cuốn<br />
sách nghiên cứu, mỗi cuốn sách đều nêu giả thuyết khác nhau nhưng quy về ba giả thuyết<br />
chính:<br />
<br />
<br />
Cuốn Quỷ Cốc tử là do Quỷ Cốc viết (Trung hưng thư mục, Đàm thư chí…)<br />
<br />
<br />
Cuốn Quỷ Cốc tử là do Tô Tần, đại đệ tử của Quỷ Cốc viết (Tân Dường thư, Nghệ văn<br />
chí…)<br />
<br />
<br />
Cuốn sách này do người đời Lục triều là Ngụy Trát viết và gán cho Quỷ cốc (Cổ nguỵ<br />
kim thư khảo). Gọi là nguỵ thư Mỗi tác giả đều đưa ra nhiều chứng cứ để bênh vực cho<br />
giả thuyết của mình. Cuộc tranh luận chắc vẫn còn sôi nổi. Người ta chỉ chờ môn khảo cổ<br />
làm trọng tài, khi tìm ra được chứng liệu xác thực<br />
<br />
<br />
II. Tứ đại gia chú giải<br />
<br />
<br />
Cuốn Quỷ Cốc tử được nhiều học giả quan tâm và chú giải rất sớm. Nhưng có bốn<br />
người nổi tiếng, gọi tứ đại gia về chú giải 1. Lạc Phong là người chú giải cuốn Quỷ Cốc tử<br />
sớm nhất trong lịch sử.<br />
<br />
<br />
Không rõ niên đại nhưng người ta ước tính vào thời Nguỵ -Tấn<br />
<br />
<br />
2. Hoàng Phủ Thuỵ khoảng 215 - 282<br />
<br />
<br />
3. Doãn Tri Chương, không rõ năm sinh<br />
<br />
<br />
4. Đào Hoằng Cảnh khoảng vào năm 452 - 536<br />
<br />
<br />
III. Quyển và chương mục<br />
<br />
<br />
Sự phân chia quyển và, thiên, chương mục cũng khá phức tạp<br />
<br />
<br />
<br />
Theo các nhà nghiên cứu thì cách phân chia của Đào Hoằng Cảnh là tương đối hợp lý.<br />
Gồm ba quyển, thượng, trung và hạ<br />
<br />
<br />
1. Quyển thượng có 4 thiên: Bãi hạp, Phản ứng, Nội kiện, Đê<br />
<br />
<br />
2. Quyển trung gồm 8 thiên: Phi kiềm, Ngỗ hợp, Suỷ, Ma, Quyền, Mưu, Quyết, Phù<br />
ngôn<br />
<br />
<br />
3. Quyển hạ gồm hai phần: Bản kinh âm phù và Trung kinh (Trì khu)<br />
<br />
<br />
Riêng trong sách này được chia làm 13 chương. Gồm 47 mưu kế. Phần bản Kinh âm<br />
phù và Trung kinh gọi là Trì khu được tóm lược ở phần giới thiệu chung<br />
<br />
<br />